Dinh dưỡng phòng ngừa các bệnh mạn tính (tldt 0006) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ chủ đề , valu

20 1 0
Dinh dưỡng phòng ngừa các bệnh mạn tính (tldt 0006) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value  2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề   thuật ngữ chủ đề , valu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài DINH DƯỠNG PHỊNG NGỪA CÁC BỆNH MẠN TÍNH MỤC TIÊU: 1.Trình bày định nghĩa, phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì Phân tích yếu tố nguy cơ, hậu quả, cách xử trí biện pháp dự phịng thừa cân, béo phì Trình bày yếu tố nguy vể dinh dưỡng liên quan đến bệnh đái tháo đường, bệnh tim mạch bệnh ung thư 4.Trình bày ngun tắc dinh dưỡng phịng ngừa bệnh mạn tính THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ 1.1 Định nghĩa Thừa cân tình trạng cân nặng vượt cân nặng “nên có” so với chiều cao Béo phì tình trạng tích luỹ mỡ thái q khơng bình thường cách cục hay tồn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ Do đánh giá “béo phì” khơng tính đến cân nặng mà phải quan tâm đến tỷ lệ mỡ thể 1.2 Phân loại thừa cân béo phì người trưởng thành 1.2.1 Đánh giá tình trạng thức cân – béo phì Tổ chức YTTG 1998, đề nghị sử số khối thể (BMI) để đánh giá thừa cân béo phì với ngưỡng sau: BMI ≥ 25 : thừa cân BMI ≥ 30 : béo phì Ngưỡng đánh giá mức độ béo phì: BMI từ 25,0 – 29,9 : tiền béo phì BMI từ 30,0 – 34,9 : béo phì độ BMI từ 35,0 – 39,9 : béo phì độ BMI ≥ 40 : béo phì độ Ở Châu Á – Thái Bình Dương, nghiên cứu cho thấy nguy đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid tăng lên ngưỡng BMI thấp nên đề nghị “ngưỡng” BMI ≥ 23 coi thừa cân Việc áp dụng thang phân loại làm tăng tỷ lệ thừa cân béo phì so với thang phân loại không gây trở ngại lớn Khi cơng bố số liệu nên công bố hai để dễ so sánh với tài liệu tham khảo Ngưỡng đánh giá mức độ béo phì cho người Châu Á: BMI từ 23,0 – 24,9 : tiền béo phì BMI từ 25,0 – 29,9 : béo phì độ BMI từ 30,0 – 34,9 : béo phì độ BMI ≥ 35 : béo phì độ 85 1.2.2 Đánh giá trình trạng thừa mỡ (béo bụng) Số đo vịng bụng có giá trị để đánh giá phân bố mỡ thể Khi số đo vòng bụng> 90cm nam >80cm nữ coi béo phì thừa mỡ Các nguy tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường tăng lên rõ rệt có tình trạng béo bụng 1.3 Đánh giá thừa cân béo phì trẻ em *Trẻ tuổi Thừa cân tình trạng cân nặng vượt q cân nặng “nên có” so với chiều cao so quần thể tham chiếu NCHS (National Center for Health Statistics) Cân nặng theo chiều cao (CN/CC) >+2 Z-scores so với quần thể tham khảo NCHS coi thừa cân Tuy nhiên, tiêu cân nặng/chiều cao mức cao (CN/ CC >+2 Z-scores) chưa đủ để đưa kết luận đứa trẻ bị béo phì, coi tiêu đánh giá béo phì quần thể Để đánh giá “béo phì” cần phối hợp tiêu CN/CC đo dự trữ mỡ (tỷ lệ mỡ cân Tanita, tỷ lệ mỡ thể tính từ cân nặng/bề dày lớp mỡ da - LMDD) *Trẻ em từ đến 19 tuổi Sử dụng Chỉ số khối thể (BMI) theo tuổi giới đứa trẻ (WHO, 2007) Thừa cân : BMI > +1 SD Béo phì : BMI > +2SD 1.4 Tác hại nguy thừa cân béo phì Tỷ lệ mắc bệnh tăng - Rối loạn lipid máu: tăng cholesterol máu, giảm HDL, tăng tỷ lệ LDL, tăng tỷ lệ LDL/HDL gây tăng tỷ lệ bệnh mạch vành, triglycerid huyết tương tăng, tăng LDL-apo B - Tăng huyết áp: Huyết áp tâm thu tâm trương tăng số BMI tăng, người béo có nguy bị tăng huyết áp cao gấp 2,9 lần so với người không béo người bình thường, nguy cao tuổi trẻ thời gian kéo dài - Bệnh đái tháo đường: Nguy đái tháo đường không phụ thuộc insulin tăng lên liên tục BMI tăng giảm cân nặng giảm Những người béo có tỷ lệ đái tháo đường tăng gấp 3,5 lần tỷ lệ chung Một nghiên cứu gần cho thấy giảm tới 64% trường hợp đái tháo đường týp II nam 74% nữ BMI không vượt 24 - Bệnh sỏi mật: béo phì làm tăng nguy bị sỏi mật lứa tuổi gấp 3-4 lần, nguy cao mỡ tập trung xung quanh bụng Ở người béo phì, 1kg mỡ thừa làm tăng tổng hợp 20 mg cholesterol/ngày Tình trạng làm tăng tiết mật, tăng mức bão hoà cholesterol mật, với mức động túi mật giảm dẫn đến bệnh sỏi mật 86 - Ung thư: có mối liên quan chặt chẽ thừa cân, béo phì tỷ lệ mắc ung thư, đặc biệt ung thư thuộc hormon ung thư đường ruột Ở phụ nữ mãn kinh, nguy ung thư túi mật, ung thư vú tử cung, buồng trứng, cổ tử cung tăng lên người béo phì; Cịn nam giới béo phì, bệnh ung thư thận tuyến tiền liệt hay gặp Tỷ lệ tử vong tăng Tỷ lệ tử vong nhóm người béo phì cao nhóm người bình thường bệnh kể Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong tăng lên số BMI thấp (gầy) cao (béo) Rối loạn nội tiết chuyển hóa liên quan với béo phì Người ta quan sát thấy thay đổi hormon người béo phì, đặc biệt người có tích luỹ mỡ ổ bụng: - Kháng insulin tăng tiết insulin - Tăng nội tiết tố nam tự liên quan tới hormon giới tính gắn kết globulin phụ nữ (Sex Hormon Binding Globulin-SHBG) - Giảm nồng độ progesteron phụ nữ - Giảm nồng độ testosteron nam - Tăng sản xuất cortisol - Giảm nồng độ hormon tăng trưởng 1.5 Nguyên nhân thừa cân béo phì Năng lượng dự trữ thể hiệu số lượng ăn vào lượng tiêu hao Khi có cân lượng dương tính xảy thời gian dài có khả phát triển thành béo phì a) Do phần ăn tập quán dinh dưỡng: Các yếu tố liên quan phần ăn tập quán dinh dưỡng dẫn đến cân lượng dương tính bao gồm: Chế độ ăn giàu chất béo có đậm độ nhiệt cao; Các thức ăn giàu chất béo, đường thường ngon miệng nên người ta ăn thừa mà Lipid phần tăng, thường lượng mỡ động vật tăng đường tăng b) Hoạt động thể lực kém: Ít lao động kể lao động chân tay lao động trí óc Lối sống tĩnh tại, thời gian dành cho xem tivi, đọc báo, làm việc máy tính, nói chuyện qua điện thoại, lái xe, ăn uống cao Ngủ xem nguy cao trẻ thừa cân tuổi Nguyên nhân chưa rõ, số tác giả cho kiểu sống gia đình thiếu điều độ từ ngủ tới ăn; thiếu hoạt động thể lực tạo sóng thấp điện não ngủ; hoạt động tiêu mỡ thể tối đa đêm ngủ làm giảm tiêu mỡ nói chung c) Do yếu tố di truyền: 87 Những trẻ béo thường hay có cha mẹ béo, nhìn đa số cộng đồng yếu tố không lớn Theo Mayer (1995) bố lẫn mẹ bị béo phì có 80% họ bị béo phì Nếu hai người có béo phì 40% họ có béo phì Ngược lại, bố mẹ bình thường khả bị béo phì chiếm 7% d) Yếu tố kinh tế xã hội: Ở nước phát triển, tỷ lệ người béo phì tầng lớp nghèo thường thấp (thiếu ăn, lao động chân tay nặng, phương tiện lại khó khăn) béo phì đặc điểm giàu Ở nước phát triển, thiếu ăn khơng cịn phổ biến nữa, tỷ lệ béo phì lại thường chiếm tỷ lệ cao tầng lớp nghèo, học so với tầng lớp e) Suy dinh dưỡng thể thấp còi: Có mối quan hệ suy dinh dưỡng trước với thừa dinh dưỡng sau Người ta nhận thấy trẻ em cân nặng sinh lúc tuổi thấp sau mỡ có khuynh hướng tập trung bụng 1.6 Xử trí thừa cân béo phì 1.6.1 Thay đổi chế độ ăn : Thay đổi chế độ ăn nguyên tắc sau : a) Tạo thiếu hụt lượng: tạo cân lượng âm tính: + Chế độ ăn lượng thấp: Năng lượng tiêu hao - lượng ăn vào = 5001000 kcal/ngày Sự thiếu hụt lượng 500-1000 kcal/ngày dẫn tới giảm 10% trọng lượng thể vòng tháng + Chế độ ăn lượng thấp: có thiếu hụt lượng tiêu hao lượng ăn vào 1000 kcal/ngày Hiệu giảm cân nhanh: khoảng 20 kg – tháng Hạn chế biện pháp chế độ ăn thấp lượng dẫn đến tác dụng phụ giảm cân nhanh: tăng uric máu, bệnh Gout, sỏi bàng quang, biến chứng tim mạch Do nên dùng chế độ ăn thấp lượng cho người béo phì BMI > 30, người có bệnh rối loại kèm theo ĐTĐ Týp 2, có ngừng thở ngủ b) Thành phần chất dinh dưỡng nên sau: - Lipid: giảm nguồn lượng từ chất béo, thấp có hiệu giảm cân, nên mức 15% lượng Trong thấp acid béo no, nhiều acid béo khơng no có nối đơi nhiều nối đơi + Tránh tất thực phẩm nhiều chất béo: thịt mỡ, thịt chân giò, nước dùng thịt, bơ, fomat + Tránh thực phẩm có nhiều cholesterol: não, tim, gan, thận, lòng lợn + Tránh ăn ăn có đưa thêm chất béo: bánh mì bơ, bơ trộn rau, xào, rán 88 - Protein: Protein từ 15-25% lượng phần Thực tế lâm sàng cho thấy chế độ ăn thấp béo, cao protein có hiệu giảm cân có ý nghĩa - Glucid: nên sử dụng glucid có nhiều chất xơ như: bánh mì đen, ngũ cốc nguyên hạt, khoai củ có đậm độ lượng thấp, khơng đắt tiền, ln có sẵn, nguồn protein q, vitamin khoáng chất tốt c) Cải thiện chất lượng chế độ ăn: Khi xây dựng chế độ ăn thấp lượng phải ý chế độ ăn phải cung cấp đủ cho thể chất dinh dưỡng cần thiết như: vitamin, chất khoáng, đủ acid amin cần thiết acid béo cần thiết để trì sức khoẻ, loại trừ việc đáp ứng đủ nhu cầu lượng đối tượng - Đủ vitamin, muối khoáng: cần bổ sung viên đa vitamin, khoáng vi khoáng tổng hợp, đặc biệt phần lượng thấp 1200 kcal /ngày - Rau chín: 500g/ngày, nguồn cung cấp chất xơ, vitamin chất khoáng - Muối: hạn chế muối ăn < 6g/ngày Nếu có tăng huyết áp nên dùng 2-4g/ngày d) Tạo thói quen ăn uống theo chế độ ăn Số bữa ăn nên bữa/ngày e) Nên tránh ăn thức ăn giàu lượng như: đường mật, mứt, kẹo, bánh ngọt, chocola, nước Các thức uống không nên dùng: khơng uống rượu, bia, cà phê, đồ uống có chất kích thích 1.6.2 Tăng cường hoạt động thể lực giảm cân - Hoạt động thể lực bao gồm hoạt động hàng ngày, công việc liên quan tới hoạt động thể lực luyện tập thể dục thể thao - Luyện tập thể dục thể thao: tùy theo người mà lựa chọn hình thức luyện tập bộ, bơi, thể dục nhịp điệu, đạp xe đạp., - Đi 2,5 km (20-30 phút/ngày) x lần/ tuần mang đến giảm khoảng 6,5 kg chất béo vòng năm với điều kiện không ăn thừa lượng - Giữ lối sống động: giảm thời gian ngồi làm việc tĩnh tại, nên tranh thủ làm thêm công việc gia đình có tiêu hao lượng 1.6.3 Xử trí béo phì trẻ em a) Chế độ ăn: Cách xử trí béo phì trẻ em khác với người trưởng thành không bắt trẻ giảm ăn, phải cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo phát triển đứa trẻ, đặc biệt viatamin vi chất dinh dưỡng calci, sắt, kẽm, b) Tư vấn cho bà mẹ nội dung sau: - Cho trẻ phối hợp nhiều loại thực phẩm, chế độ ăn cân đối hợp lý bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng theo lứa tuổi - Cho trẻ ăn theo bữa - Những điều nên tránh: + Không nên cho trẻ uống loại nước có gas + Hạn chế loại bánh kẹo, đường, kem, sữa đặc có đường 89 + Khơng nên dự trữ sẵn loại thức ăn giàu lượng Phô mai, bơ, bánh kẹo, chocolate, kem, nước + Không nên cho trẻ ăn nhiều vào lúc tối trước ngủ c) Tăng cường hoạt động thể lực trẻ: Tăng cường hoạt động thể lực tỏ có hiệu so với điều trị chế độ ăn, giúp trẻ phát triển chiều cao trì sức khỏe tốt Các biện pháp giúp trẻ tăng cường hoạt động: Các bậc cha mẹ cần quan tâm ủng hộ tạo điều kiện giúp trẻ động: - Khuyến khích trẻ tham gia mơn thể dục thể thao chạy, nhảy dây, đá bóng, đá cầu, cầu lông, bơi lội, bộ, - Hướng dẫn trẻ sống động, tham gia làm công việc nhà: lau dọn nhà cửa, xách nước tưới cây, bưng bê đồ đạc, - Hạn chế ngồi xem tivi, trò chơi điện tử, nên tạo điều kiện cho trẻ vui đùa chạy nhảy sau học căng thăng 1.7 Dự phịng thừa cân béo phì 1.7.1 Biện pháp chung: Nâng cao kiến thức toàn dân vấn đề ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng thừa cân, béo phì biện pháp ngăn ngừa TC- BP 1.7.2 Biện pháp cá nhân: Hai giải pháp ngăn ngừa gia tăng TC-BP: -Hạn chế thức ăn có đậm độ lượng cao nhiều chất béo, đường thay dần thức ăn truyền thống Cải thiện chất lượng phần ăn dựa thực phẩm sẵn có địa phương - Khuyến khích Nâng cao hoạt động thể lực lối sống động 1.7.3 Cải thiện mơi trường góp phần phịng ngừa TC-BP (TCYTTG 2000): Các chương trình cộng đồng định hướng cho việc dự phịng TC-BP nên tạo mơi trường thuận lợi cho việc cải thiện thói quen dinh dưỡng thích hợp tạo hoạt động thể lực nhiều cho cộng đồng: - Tác động vào luật quy định: Nâng cao qui định nhãn mác thực phẩm, Hạn chế quảng cáo thực phẩm trẻ em - Biện pháp kinh tế: Khuyến khích sản xuất thực phẩm lượng đặc biệt sản phẩm rau - Biện pháp giáo dục học đường: + Có thời gian thỏa đáng cho mơn học có liên quan tới hoạt động thể lực + Cung cấp dụng cụ thể dục thể thao, nơi luyện tập + Hướng dẫn học sinh thực hành lựa chọn thực phẩm để có chế độ ăn hợp lý - Giáo dục cộng đồng: + Sản xuất tài liệu giảng dạy cho học sinh, giáo viên, cán y tế, nhà nông nghiệp kiến thức thực phẩm dinh dưỡng, chế biến thức ăn, chế độ ăn hợp ly, lối sống động + Hạn chế trẻ em xem Ti vi 90 + Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để khuyến khích thay đổi thực hành hướng tới thói quen dinh dưỡng tốt - Dịch vụ ăn uống: + Xây dựng hướng dẫn thành phần dinh dưỡng cho sở chế biến phục vụ ăn uông + Bữa ăn cho học sinh nơi phục vụ chế biến sẵn -Tạo nguồn thực phẩm: Khuyến khích gia đình trồng rau, đậu thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng khác DINH DƯỠNG VÀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP II 2.1 Đại cương Đái tháo đường tình trạng tăng đường huyết mạn tính thiếu insulin tương đối tuyệt đối tuỵ Đồng thời phức hợp rối loạn chuyển hóa glucid, protein, lipid điện giải, rối loạn dẫn tới hôn mê tử vong thời gian ngắn không điều trị kịp thời Hậu muộn rối loạn chuyển hóa gây tổn thương vi mạch mạch máu nhỏ lớn, biến đổi mắt, thận, tăng huyết áp nhiễm trùng (răng miệng, da, phổi, đường tiết niệu…) Nồng độ đường máu phụ thuộc vào việc cung cấp qua ăn uống tiêu thụ qua vận động Duy trì nồng độ đường máu bình thường quan trọng thể khoẻ mạnh Nếu đường máu tăng nhiều, người cảm thấy mệt mỏi, thể hình thành nhiều chất cặn bã tích tụ làm hỏng mạch máu Nếu đường máu xuống thấp, thể đặc biệt não thiếu lượng hoạt động Insulin chất thể tuỵ tiết có tác dụng đưa đường máu vào tổ chức gan, cơ, mỡ để tích trữ lại, tác dụng làm giảm đường máu Chính sau ăn tuỵ tiết nhiều insulin Đái tháo đường thiếu hụt insulin số lượng chất lượng dẫn tới tăng đường máu có đường nước tiểu 2.2 Phân loại Đái tháo đường týp I: ĐTĐ týp tế bào beta tụy sản xuất insulin bị phá hủy dẫn đến tuỵ khơng tiết tiết insulin gây thiếu insulin tuyệt đối, 95% chế tự miễn 5% vô Bệnh xảy lứa tuổi chủ yếu người 40 tuổi, trẻ em thiếu niên Bệnh nhân cần insulin để ổn định đường huyết Bệnh thường biểu rầm rộ tăng đường máu, có đường nước tiểu gây ”4 nhiều”: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều gầy nhiều Đái tháo đường týp II: ĐTĐ týp II cịn gọi ĐTĐ khơng phụ thuộc insulin, chiếm 90-95% trường hợp ĐTĐ Bệnh nhân khơng có phá hủy tế bào beta tự miễn mà 91 giảm chức tế bào beta tụy, tuỵ tiết thiếu insulin insulin chất lượng với đề kháng insulin Bệnh thường gặp người 40 tuổi, có béo phì thừa cân và/ béo phì vùng bụng có vịng eo to Béo phì béo bụng có liên quan tăng acid béo máu, mô mỡ tiết số hormon làm giảm tác dụng insulin quan đích gan, tế bào mỡ, tế bào gây đề kháng insulin quan đích Do đề kháng insulin, giai đoạn đầu, tế bào beta bù trừ tăng tiết insulin máu Tình trạng đề kháng kéo dài nặng dần, tế bào beta không tiết đủ insulin, ĐTĐ týp II lâm sàng xuất Bệnh tiến triển âm thầm, không bộc lộ rõ triệu chứng lâm sàng Trên 70% trường hợp phát bệnh nhờ xét nghiệm máu khám sức khoẻ định kỳ Thường kèm theo tình trạng thừa cân, béo phì, phát thấy biến chứng tim mạch, thần kinh, nhiễm khuẩn, rối loạn chuyển hoá 2.3 Chẩn đoán Đái tháo đường Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) dựa vào tiêu chuẩn sau đây: a) Glucose huyết tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG): > 126 mg/dl (hay 7mmol/L) Bệnh nhân phải nhịn ăn trước xét nghiệm b) Glucose huyết tương sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (oral glucose tolerance test: OGTT): > 200 mg/dl (hay 11,1 mmol/L) c) Xét nghiệm HbA1c > 6,5% d) Glucose huyết tương thời điểm > 200 mg/dl (hay 11,1 mmol/L) 2.4 Chẩn đoán tiền Đái tháo đường Chẩn đốn tiền ĐTĐ có rối loạn sau đây: a) Rối loạn Glucose huyết lúc đói (impared fasting glucose: IFG): 100 - 125 mg/dl (hay 5,6 – 6,9 mmol/L) b) Rối loạn dung nạp Glucose: (impared glucose tolerance: IGT): Glucose huyết tương sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g: 140-199 mg/dl (hay 7,8 - 11 mmol/L) c) Xét nghiệm HbA1c: 5,7-6,4% 2.5 Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tình Hình Mắc Bệnh Đái Tháo Đường týp II Bệnh đái tháo đường ba bệnh phát triển nhanh giới đại, bao gồm: bệnh ung thư, bệnh tim mạch, Đái tháo đường (ĐTĐ) Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian tăng trưởng kinh tế Trên giới, theo Liên đoàn ĐTĐ Thế giới (IDF), năm 2015 tồn giới có 415 triệu người độ tuổi 20-79 bị bệnh ĐTĐ, tương đương 11 người có người bị ĐTĐ Ở nước công nghiệp phát triển, ĐTĐ týp II chiếm tới 70 - 90% tổng số bệnh nhân bị ĐTĐ 92 Ở Việt Nam, nghiên cứu năm 2012 bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy tỉ lệ ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5,42% Theo kết điều tra quốc gia Bộ Y tế năm 2015 tỉ lệ ĐTĐ tồn quốc nhóm tuổi 18-69 tuổi 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6% Béo Phì Và Bệnh Đái Tháo Đường Týp II Đái tháo đường týp II thường gặp người thừa cân béo phì Trong số 15 - 20 triệu người mắc bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ 90% thuộc týp II, 90% số họ thừa cân Do kiểm sốt cân nặng mục tiêu xây dựng chế độ ăn bệnh nhân đái tháo đường 2.6 Nguyên nhân yếu tố nguy ĐTĐ týp II *Hội chứng kháng insulin Định nghĩa: Hội chứng kháng insulin (IRS: Insulin Resistance Syndrome), cịn gọi Hội chứng rối loạn chuyển hóa tim mạch, điều kiện mà thể nhạy cảm với tác dụng insulin Cơ chế: Tăng insulin kháng insulin yếu tố liên kết bệnh cảnh lâm sàng hội chứng kháng insulin + Tăng tiết insulin: Đái tháo đường týp II có liên quan tới phản ứng tiết nhanh insulin Vai trò insulin điều chỉnh sử dụng tích luỹ lượng thực phẩm Ở điều kiện thực phẩm đủ để trì, insulin tiết nhanh để đáp ứng nhu cầu tích luỹ lượng Trong điều kiện ăn uống dồi dào, đáp ứng tăng tiết nhanh Insulin dẫn đến tăng insulin máu, béo phì, kháng insulin cuối tế bào β suy sụp đái tháo đường xuất Khi thể nhạy cảm với insulin (kháng insulin) chuyển hóa glucid, protein, lipid bị rối loạn Tuyến tụy bù trừ kháng insulin cách tăng tiết insulin để trì cân glucose gây nên tượng tăng insulin huyết - Kháng insulin: Insulin tác động nhiều đến mơ mỡ Ở gan, mức insulin tăng cao kích thích tổng hợp acid béo Sự tích lũy luân chuyển acid béo tự triggycerit làm nặng thêm tình trạng kháng insulin Như vậy, rối loạn chuyển hóa kéo dài, tự chúng thúc đẩy trình biểu hội chứng kháng insulin Biểu hội chứng kháng insulin: bao gồm Rối loạn chuyển hóa lipid (tăng LDL), Béo phì, Tăng huyết áp, Kháng insulin (tăng đường huyết) Hội chứng kháng insulin xuất tế bào beta thất bại ĐTĐ xuất Béo phì đặc biệt quan trọng việc phát sinh suy yếu dung nạp glucose thứ phát kháng insulin Nhiều chứng cho thấy tăng lượng mỡ dự trữ làm tăng nguy kháng insulin Trong điều kiện bình thường, người trưởng thành khoẻ mạnh tiết khoảng 30 đơn vị insulin Ở tình trạng kháng insulin, sản xuất insulin lên tới 93 100 đơn vị, tạo điều kiện cho suy sụp tuyến tuỵ, đường chuyển từ kháng insulin đến bệnh đái tháo đường *Các yếu tố nguy Đái Tháo Đường týp II - Yếu tố di truyền: Các điểm di truyền, tiền sử gia đình - Các đặc điểm dân số: Giới, tuổi, chủng tộc - Các yếu tố nguy điều chỉnh được: + Béo phì: BMI > 23 kg/m2 + Béo bụng to: vòng bụng > 90cm nam > 80cm nữ + Ít hoạt động thể lực + Chế độ ăn nhiều chất béo + Đơ thị hố, đại hố, cơng nghiệp hố + Suy dinh dưỡng bào thai, cân nặng sơ sinh thấp Do nhiều yếu tố tác động với nên nhiều người béo phì khơng thơi đủ mắc ĐTĐ người khơng béo phì bị ĐTĐ týp II 2.7 Dự phòng Đái Tháo Đường týp II Chiến lược dự phòng đái tháo đường dựa quan điểm sau đây: - Thực chế độ ăn lành mạnh: ăn đường ngọt, ăn đủ rau hàng ngày, ăn chất béo no Có đủ chất xơ nhờ ăn thường xuyên rau quả, đâu, loại - Tăng cường hoạt động thể lực: Hoạt động thể lực vừa làm tăng tiêu hao lượng vừa làm tăng tính nhạy cảm Insulin cải thiện tình trạng sử dụng glucose Nên vận động thể lực đặn ngày 30 phút - Duy trì cân nặng hợp lý, tự nguyện giảm cân người thừa cân béo phì suy giảm dung nạp glucose - Không hút thuốc lá: Người đái tháo đường có nguy chết bệnh mạch vành, đột quỵ Hút thuốc làm tăng nguy bệnh mạch vành 2.8 Quản lý chế độ ăn bệnh nhân Đái tháo đường týp II Điều trị ĐTĐ cần bắt đầu chế độ ăn hợp lý , kiểm soát cân nặng theo dõi bệnh kèm rối loạn lipid máu Mục tiêu kiểm soát chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ là: + Kiểm soát mức đường huyết nhằm giảm nguy biến chứng sau ĐTĐ bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh ngoại vi + Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hạn chế lượng đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết khác + Phòng ngừa bệnh lý kèm theo, giảm thiểu nguy xơ vữa mạch máu tăng huyết áp + Ít ảnh hưởng đến chất lượng sống: Giảm bỏ hẳn số thực phẩm có ý đến sở thích bệnh nhân 94 + Chọn ăn thực phẩm có nhiều chất xơ có số đường huyết thấp (GI- Glycemic Index) Chỉ số đường huyết khả làm tăng đường sau ăn thực phẩm Chỉ số đường huyết thực phẩm % tăng đường huyết sau ăn so với mức đường huyết mức đường huyết sau ăn thức ăn coi “chuẩn” bánh mì trắng (100%) Chỉ số đường huyết loại thực phẩm phụ thuộc vào thành phần chất xơ, trình chế biến, tỷ số amylo amylopectin Người ta cho hàm lượng chất xơ coi điểm thay cho số đường huyết thực phẩm Dùng loại thực phẩm có số đường huyết thấp cho người ĐTĐ giúp dễ kiểm soát chuyển hóa Glocuse hơn, cải thiện chuyển hóa lipid Chỉ số đường huyết số loại thực phẩm sau: Tên thực phẩm GI Tên thực phẩm GI - Bánh mì trắng 100 -Củ, quả: Dưa hấu 72 - Lương thực: Gạo trắng 83 Cam 66 Khoai lang 54 Xồi 55 Khoai mì 50 Chuối 53 - Đường 86 Táo 53 - Sửa: Sữa chua 52 Cà rốt 49 Sữa gạn chất béo 32 Nho 43 - Đậu: Đậu hạt 49 Mận 24 Đậu phọng 19 - Bánh bích quy 50-65 Đậu nành 18 - Kem 52 DINH DƯỠNG VÀ BỆNH TIM MẠCH 3.1 Bệnh tăng huyết áp 3.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp Tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg / huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg Việc đo huyết áp phải thực lần cách tuần Tăng huyết áp yếu tố nguy gây bệnh mạch vành, suy tim, đột quỵ, suy thận 3.1.2 Tình hình mắc bệnh tăng huyết áp người Việt Nam Năm 1960, tỉ lệ tăng huyết áp tỉnh miền Bắc 1% Năm 2002 tỉ lệ tăng huyết áp chung cho tỉnh/ thành phố phía Bắc gồm Hà Nội, Nghệ An, Thái Bình Thái Nguyên 16,3% Năm 2015, theo kết điều tra quốc gia BYT, tỉ lệ THA tồn quốc nhóm tuổi 18-69 tuổi 18,9% 95 Trên giới tăng huyết áp có tỷ lệ cao nước công nghiệp phát triển nước phát triển, tỷ lệ tăng huyết áp tăng lên theo q trình thị hóa với thay đổi lối sống, chế độ ăn môi trường Tăng huyết áp thường gặp người thừa cân, người ăn chay so với mức chung Ở người thừa cân béo phì, giảm cân nặng thường kèm theo giảm huyết áp 3.1.3 Một số yếu tố nguy gây tăng huyết áp Rất nhiều yếu tố nguy góp phần gây tăng huyết áp, đó: - Các yếu tố thay đổi được: tiền sử gia đình, tuổi cao, chủng tộc - Các yếu tố thuộc lối sống: uống nhiều rượu, sử dụng nhiều muối, dùng kali, calci, magiê, thường xuyên bị stress Các yếu tố nguy tương tác góp phần phát triển bệnh Sử dụng nhiều muối: Từ nhiều nghiên cứu khác khẳng định huyết áp có biến đổi theo mức natri phần Muối làm tăng dung tích máu, tăng nhạy cảm thận ảnh hưởng adrenalin hoạc tác động qua chế thuộc hệ thống renin-angiotensin-aldosteron Lời khuyên chung chế độ ăn không g NaCl ngày Các thực đơn cần bớt thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến công nghệ (ở thực phẩm vị đường thường nguỵ trang vị mặn) Uống nhiều rượu: Khoảng 10% tăng huyết áp có liên quan đến uống rượu Uống thường xuyên 30 gram ethanol ngày (trên cốc rượu ngày) làm tăng nguy tăng huyết áp Uống liều thấp khơng tác dụng có gây giảm áp nhẹ Ở người có huyết áp không ổn định, không nên dùng rượu Thừa cân- Béo phì TC-BP): Nguy tăng huyết áp người TC-BP cao gấp lần so với người bình thường Béo bụng, vòng bụng >90cm nam >80cm nữ, yếu tố nguy quan trọng tăng huyết áp Cơ chế xác béo phì dẫn tới THA chưa rõ giảm cân biện pháp hiệu làm giảm huyết áp bệnh nhân THA có béo phì Cà phê: Cà phê gây tăng huyết áp vừa phải, tác dụng người tăng huyết áp rõ người bình thường Do người có tăng huyết áp, không nên dùng cà phê 3.1.4 Các Thành Phần Dinh Dưỡng Giảm Huyết áp Kali: Vai trò chế độ ăn giàu kali hạ huyết áp khẳng định Kali có nhiều loại rau, quả, khoai củ 96 Calci: Có nhiều nghiên cứu cho thấy calci có tác dụng làm giảm huyết áp Tác dụng giảm huyết áp rõ ràng thực phẩm giàu calci (sữa gầy) so với bổ sung calci Người ta khuyên dùng thực phẩm giàu calci để dự phòng tăng huyết áp thời kỳ có thai Chất xơ: Đã có cơng trình nêu lên tác dụng chất xơ điều hoà huyết áp người lớn trẻ em tác dụng độc lập chưa chắn chế độ ăn giảm huyết áp thường có nhiều chất xơ Tỏi: Một số nghiên cứu cho thấy tỏi có tác dụng giảm áp vừa phải 3.1.5 Các lời khuyên chung phòng chống tăng huyết áp - Một chế độ ăn dự phòng tăng huyết áp nên giảm ăn muối chất béo, giảm lượng (tránh thừa cân) dinh dưỡng hợp lý luyện tập - Hạn chế sử dụng rượu, bia - Ăn nhiều rau, quả, loại hạt, sữa gầy; hạn chế chất béo no; ăn thức ăn chế biến công nghệ (các chế độ ăn giàu kali, calci natri) - Hạn chế cà phê người có huyết áp dao động - Duy trì cân nặng thích hợp 3.2 Bệnh động mạch vành 3.2.1 Đại cương Bệnh mạch vành hay bệnh tim mạch vành (CHD: Coronary Heart Disease) tình trạng giảm lưu lượng tuần hồn động mạch vành nguyên nhân mảng xơ vữa nội mạc mạch máu, gây hẹp lòng động mạch vành gây giảm cung cấp máu cho tim gây đau thắt ngực dẫn tới biến chứng nặng nhồi máu tim, rối loạn nhịp tim, suy tim đột tử Có đến 90% trường hợp bị bệnh mạch vành vữa xơ động mạch gọi “bệnh tim vữa xơ động mạch” Xơ vữa động mạch thường xãy người có Cholesterol máu cao, làm tăng khả tích tụ cholesterol vào thành mạch Bệnh tim mạch vành có khuynh hướng tăng dần nước ta Hiện loại bệnh chiếm hàng thứ tổng số bệnh tim mạch bệnh viện Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2 Cơ Chế Bệnh sinh Bệnh mạch vành Cơ chế bệnh sinh bệnh mạch vành liên quan trình bao gồm Quá trình hình thành xơ vữa động mạch trình hình thành huyết khối, làm hẹp tắc nghẽn động mạch đến tim não 97 Quá trình hình thành mảng xơ vữa gồm q trình tổn thương biểu mơ nội mạc động mạch q trình rối loạn chuyển hóa lipid, với tăng Cholesterol có tỷ trọng thấp Các bệnh nội tiết gây xơ vữa động mạch gồm: Đái tháo đường, thiểu giáp, thiểu hormon sinh dục 3.2.3 Các yếu tố nguy xơ vữa động mạch bệnh động mạch vành: * Nguy xơ vữa động mạch: Nếu làm XN máu thấy: - Cholesterol toàn phần >5,2 mol/l - Triglycerid > 2,3 mol/l - LDL-C >4,9 mol/l - HDL-C

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan