74 Bài 5 NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ VÀ CHẾ ĐỘ ĂN ĐIỀU TRỊ TRONG BỆNH VIỆN MỤC TIÊU 1 Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của dinh dưỡng trong điều trị bệnh 2 Nêu các nguyên tắc lự[.]
Bài NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ VÀ CHẾ ĐỘ ĂN ĐIỀU TRỊ TRONG BỆNH VIỆN MỤC TIÊU: Trình bày khái niệm tầm quan trọng dinh dưỡng điều trị bệnh Nêu nguyên tắc lựa chọn thực phẩm lựa chọn đường ni dưỡng cho bệnh nhân Trình bày số chế độ ăn phổ biến bệnh viện số công thức dinh dưỡng theo bệnh lý NỘI DUNG KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ 1.1 Khái niệm dinh dưỡng điều trị Dinh dưỡng điều trị học khoa học nghiên cứu ăn uống cho người bệnh Đây cách tiếp cận trị liệu điều kiện sức khỏe bệnh tật triệu chứng có liên quan thông qua việc sử dụng chế độ ăn uống Liệu pháp ăn uống điều trị thông thường dựa nguyên tắc ăn uống chung áp dụng cho bệnh lý khác phối hợp với phương tiện điều trị khác thuốc, vật lý trị liệu… nhằm đạt hiệu tốt cho bệnh nhân Như vậy, phần thực hành dinh dưỡng điều trị nấu chế độ ăn điều trị, nơi thực nhu cầu thực tế nhu cầu lý thuyết chế độ ăn đặc trưng cho bệnh khác đưa cách chế biến thực phẩm đặc biệt Muốn đạt mục tiêu đó, chế độ ăn uống điều trị cần xây dựng dựa tiền sử thân bệnh nhân (bệnh tật, dinh dưỡng, tâm lý, sở thích), thăm khám thực thể, thăm dò chức theo dõi chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng 1.2 Những quan điểm dinh dưỡng điều trị Từ trước công nguyên (460-377 trước CN) y học nói tới vai trị ăn uống cho ăn uống phải phương tiện để chữa bệnh Hypocrat danh y thời cổ quan tâm đến vấn đề điều trị ăn uống, ông viết: "Thức ăn cho người bệnh phải phương tiện điều trị phương tiện điều trị phải chất dinh dưỡng" Theo ông, cần phải biết chọn thức ăn chất lượng cho phù hợp với giai đoạn bệnh Ông khuyên rằng: "Phải ý xem nên cho người bệnh ăn nhiều hay ít, ăn lúc hay rải rác nhiều lần Lại phải ý tới thời tiết, địa phương, thói quen tuổi tác người bệnh" "Việc hạn chế cho ăn thiếu chất bổ nguy hiểm người mắc bệnh mạn tính" Thời kì 74 Trung cổ, bác sĩ người La Mã Akhlepiat (128-56 trước CN) quan niệm Dinh dưỡng điều trị chiếm vị trí chủ yếu, theo cách nhìn ơng ông không công nhận biện pháp dược lí mà ông đưa biện pháp bao gồm: Chế độ ăn vật lý liệu pháp Bác sĩ Sidengai người Anh rằng: "Ðể nhằm mục đích phịng bệnh điều trị nhiều bệnh cần cho ăn khơng chế độ ăn thích hợp sống đời sống có tổ chức hợp lý” Ơng thấy cần thiết phải hoàn chỉnh chế độ ăn cho bệnh Gút bệnh béo phì, ơng biết bệnh nhân thích thuốc, ơng cho việc ăn uống bệnh nhân liên quan với thuốc có ý nghĩa lớn, ông yêu cầu thay hiệu thuốc nhà bếp Ở Việt Nam, Tuệ Tĩnh (TK XIII) Hải Thượng Lãn Ông (TK XVIII) coi nhà dinh dưỡng học nước ta Trong số 586 vị thuốc nam Tuệ Tĩnh suy tầm, tổng kết có gần nửa loại thức ăn gần 50 loại đồ uống Ngoài vấn đề bổ dưỡng đơn thuốc, ơng cịn liệt kê ăn để chữa cụ thể chứng bệnh như: ho, cảm, lao, ỉa chảy, phù, mờ mắt, trĩ, mộng tinh, liệt dương Hải Thượng Lãn Ông xác định tầm quan trọng vấn đề ăn so với thuốc Theo ơng “có thuốc mà khơng có ăn đến chỗ chết” Ơng đặc biệt ý đến điều độ ăn uống, ông khuyên khơng nên ăn mặn ảnh hưởng đến hoạt động tim, làm cho “tim lạnh” Ăn nhiều làm cho thận yếu, khơng nên hút thuốc uống rượu Ngồi ra, kinh nghiệm việc sử dụng loại cỏ, thức ăn, đồ uống dùng để trị bệnh đa dạng lưu truyền rộng rãi dân gian Ngày với tiến nghiên cứu dinh dưỡng lĩnh vực tế bào có nhiều cơng trình nghiên cứu lựa chọn chất dinh dường phạm vi toàn thể (ăn thừa, ăn thiếu, ăn đói, nhịn ăn, sinh đẻ tiết sữa, bệnh tật căng thẳng ) kết nghiên cứu gần xác định vai trò chất chống oxy hóa gốc tự để đề phòng bệnh tim mạch, số thể ung thư bệnh đái tháo đường 1.3 Tầm quan trọng dinh dưỡng điều trị 1.3.1 Dinh dưỡng - Biện pháp điều trị chủ yếu số bệnh Dinh dưỡng điều trị phận thiếu biện pháp điều trị tổng hợp Thức ăn cần phải coi thuốc, việc xác định thành phần dinh dưỡng cho bữa ăn phù hợp theo bệnh cảnh lâm sàng, cần phải biết đến số lượng bữa ăn, số lần ăn ăn bệnh nhân, đảm bảo ăn phải thực nghiêm túc bắt buộc người bệnh phải thực y lệnh điều trị Đối với số bệnh suy dinh dưỡng thiếu protein lượng, thiếu vi chất dinh dưỡng, thiếu vitamin, thừa cân béo phì…thì gia giảm thành phần chất dinh dưỡng phần ăn phù hợp với bệnh đủ chữa khỏi bệnh Chính thế, chế độ ăn xem yếu tố điều trị chủ yếu trường hợp 75 1.3.2 Vai trò hỗ trợ dinh dưỡng trình điều trị Dinh dưỡng làm tăng hiệu lực phương pháp điều trị khác, làm giảm tái phát bệnh mãn tính, ngăn ngừa bệnh khơng tiến triển nặng thêm với biến chứng chuyển từ giai đoạn cấp tính sang mãn tính Nó chứng minh điều trị bệnh tim mạch, ung thư, gan, thận, bệnh đường tiêu hóa, bệnh nhân liệt, mê, lao nhiều bệnh khác Đối với bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường type II, bên cạnh việc sử dụng dụng thuốc để điều trị chế độ ăn đường, thịt, tinh bột, nhiều cá, nhiều rau giúp ổn định đường máu mức bình thường Ngồi ra, người bệnh nào, triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, khơng ăn được, rối loạn tiêu hố điều thường gặp suy dinh dưỡng dễ xuất trình ốm đau kể lúc nhà nằm viện Một nguyên nhân dẫn đến nguy nhu cầu chất dinh dưỡng tăng theo tình trạng bệnh tật, biến chứng điều trị Trong người bệnh không đáp ứng đủ nhu cầu chất dinh dưỡng Nguy suy dinh dưỡng tăng mối nguy hiểm biến chứng bệnh tật nhiều kéo dài thời gian chữa trị bệnh viện Chính thế, dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ cần thiết, cung cấp nhiên liệu nguyên liệu cho máy hoạt động thể, cải thiện hệ thống miễn dịch, tăng sức đề kháng, giúp cho thể tăng sức chống đỡ với bệnh tật 1.3.3 Vai trò phục hồi sức khỏe phòng bệnh dinh dưỡng Ăn uống cịn có vai trị trình hồi phục thể sau bệnh Trong trường hợp bị thương phần mềm, gẫy xương, thể suy nhược, sau sốt rét, sau mổ chế độ ăn hợp lý giúp cho vết thương chóng lành thể phục hồi khỏe mạnh (2 yếu tố quan trọng protein vitamin C) Trong nhiều trường hợp, bệnh nhân tự coi khỏi bệnh hết triệu chứng bệnh cấp tính lúc bệnh chuyển sang mãn tính Trong giai đoạn này, kịp thời sử dụng thức ăn hợp lý ngăn ngừa phát triển bệnh, khơng chuyển sang mãn tính Nếu chế độ ăn điều trị sử dụng rộng rãi giai đoạn hồi phục khả lao động người bệnh phục hồi nhanh chóng đề phòng biến chứng Hiện nay, nghiên cứu thừa nhận chế độ ăn uống nhân tố quan trọng phòng ngừa biến chứng cho bệnh nhân mắc bệnh mạn tính Một chế độ ăn hạn chế muối, giảm lượng rượu đủ để làm giảm huyết áp phần lớn đối tượng có tăng huyết áp nhẹ Ở người có cao huyết áp nặng, chế độ ăn giúp hạ phần huyết áp giảm bớt lượng thuốc hạ áp phải dùng Ngoài ra, mối liên quan bệnh mạch vành với lượng cholesterol toàn phần máu chứng minh nhiều công trình nghiên cứu Trong đó, thành phần chế độ ăn ảnh hưởng đến hàm lượng cholesterol 76 huyết acid béo no có nhiều chất béo động vật Do vậy, chế độ ăn chất béo động vật, tăng dầu thực vật; bớt ăn thịt bù lại ăn nhiều cá có lợi cho người bị rối loạn chuyển hóa mỡ Thêm vào đó, chế độ ăn nhiều rau có tác dụng bảo vệ thể bệnh mạch vành, chưa tìm chế rõ ràng Có thể tác dụng chất xơ có nhiều rau quả, dùng chế độ ăn nhiều thực vật làm giảm huyết áp nhân tố nguy gây bệnh mạch vành Những nghiên cứu gần cho thấy: chế độ ăn xơ, nhiều chất béo đặc biệt chất béo bão hoà làm tăng nguy bị ung thư đại tràng Do chất xơ có tác dụng nhuận tràng chống táo bón, quét nhanh chất độc có thức ăn, nước uống gây ung thư khỏi đường tiêu hóa, giảm thời gian tiếp xúc giảm khả xâm nhập chúng vào niêm mạc đại tràng CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN THỰC PHẨM VÀ CHỌN PHƯƠNG PHÁP NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN 2.1 Nguyên tắc chung Khi thực chế độ ăn điều trị, sử dụng nhiều nguyên tắc khác tuỳ đặc tính bệnh, tuỳ tình trạng bệnh đặc tính khác biệt khác, ý nguyên tắc sau đây: + Khi đưa chế độ ăn khác phải đảm bảo cân đối, đầy đủ toàn diện chất dinh dưỡng, cho phù hợp với đặc tính biết trước bệnh, trọng bệnh đặc biệt + Xác định thời hạn hạn chế việc sử dụng chế độ ăn không cân đối, khơng tồn diện khơng đầy đủ bệnh khác + Qui định nguyên tắc ăn uống bệnh nhân tiến hành liệu pháp đặc biệt (liệu pháp sinh hoá, liệu pháp điều trị) + Đề nguyên tắc phối hợp yếu tố dinh dưỡng, điều trị với việc sử dụng kháng sinh phương tiện khác liệu pháp thuốc + Qui định chế độ ăn phải phù hợp với hoạt động bệnh nhân, ý tới việc đề phòng hạn chế hoạt động sau ảnh hưởng ăn uống Để tránh tác động học, chế biến thức ăn cần ý: + Hạn chế loại trừ thực phẩm khó tiêu chứa nhiều cenllulose (ví dụ như: bánh mì đen, củ cải, bắp cải, họ đậu ) + Xử lý thực phẩm cách nghiền nhỏ, chà xát, nhào trộn quấy đảo để đảm bảo tiêu hoá hấp thu thức ăn cách tốt + Sử dụng phương pháp nấu đặc biệt nhằm làm tan propectin làm mềm thực phẩm Các chế biến tốt dùng phương pháp hấp thức ăn, dùng phương pháp nướng hạn chế phương pháp chiên/rán thức ăn 2.2 Lựa chọn đường ni dưỡng Có đường ni dưỡng thường sử dụng bệnh viện: + Dinh dưỡng qua đường tiêu hố (ni ăn qua đường ruột) 77 + Dinh dưỡng tĩnh mạch Sơ đồ 2.1 Lựa chọn đường nuôi dưỡng cho bệnh nhân bệnh viện CÁC CHẾ ĐỘ ĂN PHỔ BIẾN TRONG BỆNH VIỆN 3.1 Các dạng chế độ ăn áp dụng bệnh viện + Chế độ ăn bình thường: Nhu cầu lượng 1800-2000 Kcal Trong đó, ý lượng Protein 60-70g protein động vật chiếm 25-30% tổng số protein Chỉ định: Dùng cho bệnh nhân vào viện khơng phải kiêng khem đặc biệt bệnh nhân giai đoạn ổn định bệnh Nhu cầu dinh dưỡng gần giống người thuộc loại lao động nhẹ + Các chế độ ăn bệnh lý: Căn theo tài liệu “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” Bộ Y Tế ban hành kèm theo định 2879/QĐ-BYT ban hành ngày 10/08/2006 Trong đó, bao gồm 103 nguyên tắc, chế độ ăn, mã số tương ứng với đối tượng người lớn trẻ em 3.2 Dinh dưỡng qua đường miệng Dinh dưỡng qua đường miệng lựa chọn để nuôi dưỡng bệnh nhân Chỉ định bổ sung dinh dưỡng ăn đường miệng không đủ chất dinh dưỡng đa lượng vi lượng Điều đặc biệt quan trọng bệnh nhân sụt cân hay ăn đủ thức ăn bình thường vịng – ngày Đường miệng đường kích thước tiết nước bọt với khả kháng chuẩn cao Dùng bổ sung dinh dưỡng qua đường miệng (ONS- “sip feed”) phụ thuộc vào khả nuốt khơng có tắc nghẽn thực quản dày ONS dùng để cung cấp toàn phần dinh dưỡng phổ biến để bổ sung cho chế độ ăn người bệnh không sẵn sàng hay ăn đủ số lượng thức ăn bình thường Dùng ONS để cải thiện cung cấp dinh dưỡng người lớn tuổi bệnh nhân với vấn đề sức khỏe khả ăn 78 Sơ đồ 2.2 Tổng hợp lựa chọn nuôi ăn qua đường ruột Đối với nuôi ăn quan sonde: Thức ăn nên có đầy đủ dưỡng chất đa lượng vi lượng để đáp ứng nhu cầu người bệnh Thường người ta dùng ống thơng mũi dày Đường kính ống thông nên nhỏ cho phép cho ăn an tồn Ống thơng có lịng ống nhỏ (2-3mm) dễ bị tắc nghẽn kết tụ chất đạm muối khống Vì thức ăn khơng sệt khơng chứa thành phần gây nghẽn ống Trong dinh dưỡng người bệnh, điều quan trọng vệ sinh tốt để tránh nhiễm trùng đường tiêu hóa Thức ăn làm nhà nên truyền vào dày nơi mà acid dày có vai trò rào cản tự nhiên với nhiễm khuẩn Nếu thức ăn truyền sau môn vị hay người bệnh hồi phục sau cắt dày, tất chế độ ăn phải vô trùng (hay tiệt trùng) Thức ăn xay nhuyễn làm nhà cho ăn qua đường miệng, cần quan tâm đến mùi vị Nếu chuẩn bị thức ăn lỏng xay nhuyễn, cần quan tâm điều sau đây: - Những nhu cầu dinh dưỡng người bệnh đạm, béo (loại), carbohydrate (loại), vi chất dinh dưỡng điện giải Nên điều chỉnh công thức tùy thuộc nhu cầu y lệnh dinh dưỡng - Không nên bổ sung chất xơ công thức, tiệt trùng để ngừa nhiễm khuẩn - Chuẩn bị thức ăn điều kiện vệ sinh chặt chẽ trữ lạnh sau chuẩn bị xong (nhiệt độ tối đa, 70C) Nếu cho ăn nhỏ giọt liên tục, dụng cụ đựng không nên để bên tủ lạnh tiếng 79 - Nếu cho ăn qua sonde mũi dày, thức ăn nên cực lỏng cho qua ống dễ dàng để ngừa tắc nghẽn Sau nấu xong thức ăn nên cho qua rây - Cơng thức ăn qua đường tiêu hóa làm nhà nên cho qua sonde dày da mũi dày hay: ống đặt tá tràng hay hỗng tràng, phải vô trùng thức ăn - Thức ăn lỏng làm nhà ln có đậm độ lượng thấp nguồn thực phẩm khác Do người bệnh cần lượng thức ăn với thể tích lớn để đạt nhu cầu Chuẩn bị để dùng thể tích lớn cho dinh dưỡng đầy đủ thể tích 3000ml Bảng 2.1 Nguồn dưỡng chất cho thức ăn lỏng kết gặp Dưỡng chất Nguồn Đạm Sữa bị gầy hay sữa Lượng lactose gây tiêu chảy; sữa đậu đậu nành (bột) nguồn thay tốt Kết tủa casein (tăng acid dày) làm nghẹt ống Thịt xay Dễ gây nghẹt ống phân tử nhỏ thịt Chất béo thịt nên xem xét Lịng trắng trứng Có thể nhiễm salmonella Nghẹt ống đạm gặp acid dày (kết tủa) Đậu xay Hàm lượng đạm thấp; cần lượng lớn để đủ nhu cầu.(dù lượng carbohydrate cao) Dễ nghẹt ống vỏ đậu Bột đạm Phần lớn có hàm lượng lớn lactose Lượng lớn bột đạm làm đặc thức ăn; dùng thêm nước cần thêm đạm đạm Dầu Hướng dương, Không trộn với chất dinh dưỡng khác oliu, bắp, đậu Tối đa 40% nhu cầu lượng béo nành, dầu cải Nếu béo không trộn, cho lượng nhỏ béo bơm vào syringe, chia làm nhiều cữ, sau cho thức ăn lỏng Tráng ống với nước ấm Bổ sung vitamin tan béo vào nguồn chất béo (lỏng) Béo sữa (kem) Đậm độ béo bão hồ cao Có thể trộn với thức ăn dễ dầu Việc trộn làm phân tử béo tách lớp (kem đặc) làm nghẹt ống Dùng tối đa 40% nhu cầu lượng béo Cũng dùng tối thiểu 50% béo từ béo không bão hoà Đạm Đạm Đạm Đạm Chất béo Chất béo Kết 80 Dưỡng chất Nguồn Chất béo Lòng đỏ trứng Chất béo Carbohydrate Carbohydrate Carbohydrate Carbohydrate Carbohydrate Kết Béo bão hoà cholesterol cao Dạng nhũ tương dễ dàng trộn với chất dinh dưỡng khác Trộn gây tách lớp béo (mayonnaise) nghẹt ống Béo đậu nành Dễ tan nước, dùng dạng sẵn dùng cho công thức ăn qua sonde cho tăng lượng Tinh bột Nếu khơng đủ nóng, tinh bột khơng tan nước lắng đáy Nó gây nghẹt ống hay phận dây Nếu nóng, tinh bột làm đặc thức ăn nghẹt ống hay truyền Oligosaccharides Dễ tan nước, không làm nghẹt ống (Maltodextrin) Áp lực thẩm thấu thấp Không ngon Glucose (siro), siro Dễ tan nước, không làm nghẹt ống bắp Làm tăng thẩm thấu Sucrose Dễ tan nước; nhiều gây tiêu chảy Tăng thẩm thấu Lactose Dễ tan nước; nhiều gây tiêu chảy Tăng thẩm thấu Carbohydrate Fructose Dễ tan nước; nhiều gây tiêu chảy Tăng thẩm thấu Vitamin Bổ sung đa sinh tố Nên pha loãng nước bổ sung hàng ngày sau cho thức ăn Trước sau cho vitamin nên tráng với 30ml nước Vi lượng, Bổ sung chất Nên pha loãng nước hàng ngày cho muối khống khống (cũng có sau ăn Sau nên tráng ống với 30ml nước thể bổ sung đa sinh tố) Điện giải Nếu cần bổ Nên theo dõi nồng độ máu phụ thuộc (sodium, sung vào nguồn thức ăn, bổ sung điện giải potasdium, vào thức ăn Nếu bổ sung cần thận trọng kết calcium, Mg, tủa thức ăn phospho) Bổ sung Mg gây tiêu chảy Lượng lớn bổ sung kali gây tiêu chảy 81 Đối với nuôi ăn công thức đa phân tử thị trường (sữa, thức uống bổ sung dinh dưỡng, …): Công thức đa phân tử không chứa lactose hầu hết không chứa gluten Do dưỡng chất không thủy phân, nên áp lực thẩm thấu gần giống với nông độ sinh lý thể (300mOsm/lít), cải thiện khả dung nạp Đậm độ lượngcó thể thay đổi từ 0,5 đến kcal/ml phù hợp với nhu cầu người bệnh, qua phù hợp cho nhu cầu cá nhân - 0,5 đến kcal/ml phù hợp cho bắt đầu ni đường tiêu hóa - Trong 1,5 đến kcal/ml dùng cho trường hợp tăng nhu cầu dinh dưỡng nhu cầu hạn chế dịch Bảng 2.2 Những đặc tính cơng thức đa phân tử Cơng thức đa phân tử Đặc tính Chuẩn Đạm cao Năng lượng thấp Năng lượng bình thường Cao lượng Giàu xơ Phân bố dưỡng chất chế độ ăn bình thường Đạm >20% tổng lượng 1,2 kcal/1 ml sữa 5-15 g/lít Bảng 2.3 Biến chứng thường gặp ni ăn qua ống thông Dạ dày ruột (30-38%) Cơ học (2-10%) Co thắt bụng Chướng bụng Buồn nôn nôn Trào ngược thực quản Tiêu chảy Kém hấp thu Chảy máu đường tiêu hóa Liệt ruột Viêm mũi, viêm tai, viêm tuyến mang tai Viêm hầu, thực quản Viêm phổi hít Viêm trượt thực quản Tuột ống Tắc ống Thủng 82 3.3 Nhu cầu lượng số công thức dinh dưỡng SDD nặng BT/SDD nhẹ-vừa Tình trạng DD Nhu cầu DD Năng lượng (Kcal/kg/ngày) 35-40 Protein (g/kg/ngày) Tăng CH nhẹ/vừa à 1,2 – 1,5 Lipid (f/kg/ngày) Tăng CH nặng à 1,5 – 0,8 – – 1,3 (thở máy) Glucid (g/kg/ngày) 3–5 25-30 TC/BP ngày à nuôi ăn từ 10 Kcal/kg/ngày (TD: K, Mg, P, Vit B1 Glucose máu) Tăng dần Kcal/kg/ngày vào ngày sau BN dung nạp tốt Tình trạng bệnh lý Cơng thức dinh dưỡng Bệnh thông thường Đa phân tử, NL chuẩn (1ml=1kcal), đạm cao Hạn chế dịch Cao NL (1ml=1,3-2kcal), đạm cao, Sodium thấp STM khơng lọc máu STM có lọc máu Ít Protein, Phospho, hàm lượng Cholesterol thấp Đạm cao, phospho, hàm lượng Cholesterol thấp Nhiễm trùng nặng/ Điều hoà đáp ứng viêm (giàu Omega 3, chống Oxy hoá) SIRS hay ARDS/ALI PT, chấn thương, bỏng Điều hoà đáp ứng miễn dịch (bsung Nucleotid, Glutamin) Ung thư Cao NL, đạm cao, điều hoà đáp ứng viêm Đái tháo đường Chuyên biệt cho ĐTĐ, thức ăn GI thấp Kém dung nạp/hấp thu Chứa peptide, MCT (DD qua hỗng tràng) 83 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Hai yếu tố có vai trị quan trong phục hồi tăng cường sức đề kháng cho thể người bệnh là: a Đạm béo b Béo Vitamin A c Đạm Vitamin C d Béo Vitamin C Tài liệu “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” Bộ Y Tế ban hành năm nào: a 2000 b 2004 c 2006 d 2008 “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” bao gồm nguyên tắc, chế độ ăn cho người lớn trẻ em? a 103 b 113 c 123 d 133 Đậm độ lượng dịch nuôi ăn qua sonde khởi đầu cho bệnh nhân thông thường : a kcal/ml b kcal/ml c 10 kcal/ml d 20 kcal/ml Bệnh nhân thông thường, không thừa/thiếu cân nhu cầu lượng ước tính nào? a 20-25kcal/kg/ngày b 25-30kcal/kg/ngày c 30-35kcal/kg/ngày d 35-40kcal/kg/ngày Bệnh nhân sau shock nhiễm trùng, cần phục hồi sức khoẻ lượng đạm cung cấp bao nhiêu? a 1g/kg/ngày b 2g/kg/ngày c 3g/kg/ngày d 4g/kg/ngày Bệnh nhân suy kiệt, bỏ ăn tuần, khởi động nuôi ăn với lượng nào? a 10 kcal/kg/ngày b 20kcal/kg/ngày c 30 kcal/kg/ngày d 40 kcal/kg/ngày Các biến chứng học thường gặp nuôi ăn qua sonde, ngoại trừ: a Viêm trượt thực quản b Tắc ống c Chướng bụng d Tuột ống Khi dùng tinh bột cho hỗn hợp nuôi ăn qua sonde hay gặp biến chứng nào: a Tiêu chảy b Tắc ống c Chậm hấp thu d Táo bón ĐÁP ÁN: 1.c 2.c 3.a 4.a 5.b 6.b 7.a 8.c 9.b 84 ... dinh dưỡng cho b? ??a ăn phù hợp theo b? ??nh cảnh lâm sàng, cần phải biết đến số lượng b? ??a ăn, số lần ăn ăn b? ??nh nhân, đảm b? ??o ăn phải thực nghiêm túc b? ??t buộc người b? ??nh phải thực y lệnh điều trị. .. dụng b? ??nh viện: + Dinh dưỡng qua đường tiêu hố (ni ăn qua đường ruột) 77 + Dinh dưỡng tĩnh mạch Sơ đồ 2.1 Lựa chọn đường nuôi dưỡng cho b? ??nh nhân b? ??nh viện CÁC CHẾ ĐỘ ĂN PHỔ BIẾN TRONG B? ??NH VIỆN... b? ??nh nhân liệt, m? ?, lao nhiều b? ??nh khác Đối với b? ??nh nhân mắc b? ??nh đái tháo đường type II, b? ?n cạnh việc sử dụng dụng thuốc để điều trị chế độ ăn đường, thịt, tinh b? ??t, nhiều c? ?, nhiều rau giúp