1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao kiến thức cho người bệnh đái tháo đường type ii về chế độ ăn và luyện tập

35 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO Y TE

TRUONG DAI HQC DIEU DUONG NAM DINH

VŨ TH] THANH HUYEN

NANG CAO KIEN THUC CHO NGUOI BENH DTD TYP 2 VE CHE DQ AN VA LUYEN TAP TRƯỜNG Đại HỌC DIEU DƯƠNG NAM ĐỊNH THƯ VIÊN sơ:C£ ,

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính tôi thực hiện, tất cả số liệu trong báo cáo này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Nêu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm

Tác giả

Lele Teach Wey

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua hai năm học, cuốn chuyên đẻ tốt nghiệp đã hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ, Ban giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu tại

bệnh viện, đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho tôi vừa có điều kiện học tập vừa có điều kiện cơng tác hồn thành nhiệm vụ được giao

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo phòng đào tạo sau đại học, bộ môn điều dưỡng nội trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, đã trang bị cho tôi kiến thức và kỹ năng thực hành thiết thực nhất

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc các thầy cô giáo trong hội đồng bảo vệ chuyên đề, đặc biệt là Thạc sỹ Bùi Thị khánh Thuận đã có nhiều góp ý và nhiệt tình giúp đỡ tôi về phương pháp làm chuyên đề, tư duy khoa học

Tôi xin cảm ơn các Bác sỹ, Điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ đã giúp đỡ và giúp tơi hồn thành cuốn chun đề này

Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã tạo điều

kiện và giúp đỡ tôi, động viên tôi để tơi hồn thành nhiệm vụ

Xin tran trong cam on!

Tháng 5 năm 2015 Người viết chuyên đề

wa

Trang 4

DTD 2 TL CDA WHO NB DH ADA CDC KTV IDF BVDK

DANH MUC CHU VIET TAT

Dai thao duong typ 2 Tập luyện Chế độ ăn Tổ chức Y tế Thế giới The World Heal the orgranization Người bệnh Đường huyết

Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ

American Diabetesas Association

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ

Centers for Disease Control and prevantion Kỹ thuật viên

Hiệp hội ĐTĐ Quốc tế

Trang 5

MỤC LỤC Nội dung 1 Đặt vấn đề

2 Nội dung

2.1 Tông quan tài liệu

2.1.1 Bệnh học đái tháo đường

2.1.1.1 Định nghĩa

2.1.1.2 Quả) đoán và phân loai bénh DTD

2.1.1.3 Biến chứng bệnh ĐTĐ 2.1.1.4 Chế độ ăn và tập luyện

2.1.1.5 Một số yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ typ 2

2.2 Tình hình bệnh và các nghiên cứu về ĐTĐ typ 2 trên thế giới

và Việt Nam

Trang 6

1 DAT VAN DE

ĐTĐ là một nhóm bệnh lý chuyển hóa với đặc trưng tăng glucose huyết mạn tính do giảm bài tiết insulin của tụy nội tiết hoặc hoạt động kém hiệu quả của insulin hoặc phối hợp cả hai, thường kèm theo có rối loạn chuyển hóa protid hoac lipid [18],[40]

Hiện nay ĐTĐ là một bệnh phổ biến một bệnh không lây và có xu thế phát triển với tốc độ nhanh, có thê trở thành đại dịch ở châu á trong thé ky 21 Day là bệnh mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu người cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi, mọi

tầng lớp xã hội và mọi trình độ văn hóa khác nhau, bệnh phát triển khắp nơi trên

thé giới trong đó có việt nam.Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã lên tiếng báo động về mối lo ngại này trên toàn thế giới Theo công bố của tổ chức y tế thế giới: năm 1985 có 30 triệu người trên thế giới bị ĐTĐ typ 2 thì năm 1994 là 98,9 triệu người Theo IDF, nam 2007 thé giới có 246 triệu người và dự đoán đến 2025 có khoảng 380 triệu người, tăng 55% Bệnh tiến triển âm thầm trong nhiều năm, vì vậy khi phát hiện bệnh thì thường đã muộn và kèm theo nhiều biến chứng trầm

trọng như: Tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, biến chứng thận, mắt, thần kinh ngoại vi, bệnh lý bàn chân thậm trí phải cắt cụt [40]

Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian và sự tăng trưởng kinh tế, liên

quan rõ rệt với chế độ ăn nhiều năng lượng, hạn chế vận động, tỷ lệ mắc bệnh

giữa các lãnh thổ khác nhau Ở Châu Á năm 1995 có khoảng 62 triệu người bị bệnh đái tháo đường, dự đoán đến năm 2010 có khoảng 130 triệu người bị ĐTĐ typ 2 tại châu á [39] Ở Việt Nam bệnh đái tháo đường typ 2 thường gặp nhất và có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết Hà Nội năm 1990: 1,1%, Huế 1993: 0,96%, thành phố Hé Chí Minh 1992: 2,52% [19] Tại Hải Dương số người bệnh ĐT typ2 ngày một tăng Theo trung tâm y tế Dự phòng tỉnh năm 2010, qua điều tra , tổ chức khám sàng lọc ĐTĐ typ 2 cho hơn 3600 người, tại 10 phường của Thành phố Hải Dương, đã phát hiện 298 trường hợp ĐTĐ (Chiếm 8,3%) và 900 trường hợp bị tiền ĐTĐ (chiếm 25%)

Ngày nay, y học tiến bộ có phương pháp chẩn đoán sớm, chăm sóc điều trị tích cực đã làm thay đổi bệnh cảnh lâm sàng, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong do

Trang 7

những biến chứng cấp, mãn tính và nhiễm khuẩn của bệnh nhân DTD Điều quan tâm hiện nay không những phải kiểm soát đường huyết tốt, phát hiện sớm để quản lý bệnh DTD typ 2 ma còn phải theo dõi điều trị biến chứng cấp tính, mãn tính của bệnh; để phòng và điều trị kịp thời

Hạn chế tàn phế và tử vong đồng thời nâng cao chất lượng sống của người bệnh [20], [41]

Việc nghiên cứu “Nâng cao kiến thức cho người bệnh đái tháo đường tuýp 2

về chế độ ăn và luyện tập” nhằm mục tiêu:

- Xác định kiến thức của người bệnh liên quan đến chế độ ăn và luyện tập cho người bệnh ĐT type 2

Trang 8

2 NỘI DUNG

2.1 TONG QUAN TAI LIEU

2.1.1 BENH HOC DAI THAO DUONG 2.1.1.1 DINH NGHIA:

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường là một hội chứng có đặc tính

biểu hiện bằng sự tăng đường máu do hậu quả của việc mất hoàn toàn Insulin hoặc do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết hoặc hoạt động của Insulin”

[18],[39]

Tháng 1/2003, các chuyên gia thuộc Ủy ban chân đoán và phân loại bệnh

DTD Hoa ky, lai dua ra một định nghĩa mới vé DTD:

“Đái tháo đường là một nhóm các bệnh chuyển hóa có đặc điểm là tăng glucose mau, hau quả của sự thiếu hụt bài tiết Insulin; khiếm khuyết trong hoạt động của Insulin hoặc cả hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với sự

hủy hoại, sự rối loạn chức năng của nhiều cơ quan đặc biệt là mắt, thận, thần

kinh, tìm và mạch máu” [40], [41]

2.1.1.2 CHAN DOAN VA PHAN LOẠI BỆNH ĐTĐ:

Chẩn đoán xác định [21]: Theo ADA năm 1997: và được Tổ chức Y tế thế giới công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, ĐTĐ được chẩn đoán xác định khi có bất kỳ một trong ba tiêu chuẩn:

+ Tiêu chuẩn 1: Glucose máu bất kỳ > 11,1 mmol/I Kèm theo các triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân không có nguyên nhân

+ Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói > 7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói sau 6-8 giờ không ăn

+ Tiêu chuẩn 3: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tang duong mau > 11,1 mmol/l

- Các xét nghiệm trên phải được lap lai 1- 2 lần trong những ngày sau đó

- Theo ADA năm 2012, ĐTĐ xác định khi có 3 tiêu chuẩn trên và thêm tiêu

chuẩn HbAI1C > 6,5% [39]

- Phân loại bệnh đái tháo đường: [18], [44]

Trang 9

DTD type 1: Do bệnh tự miễn dịch làm tế bào beta tụy bị phá hủy nhanh

hoặc chậm Bệnh tiền triển nhanh ở người trẻ < 30 tuổi với triệu chứng lâm sàng ram rộ như: Khát nhiều, uống nhiều, gầy nhiều, mệt mỏi Nguyên nhân 85% - 90% do tự kháng thể kháng đảo tụy ( ICA: islet cell autoantibodies ), tự kháng thể kháng Insulin và tự kháng thê GAD ( gluctamic acid decarboxylase ); điều trị bằng Insulin, tỉ lệ gặp 10% Bệnh tiến triển chậm hơn ở người lớn hay còn gọi đái tháo đường tự miễn dịch tiềm tàng ở người lớn ( LADA: Latent Autoimmune Diabetes in Adults )

DTD typ 2: Trước đây còn gọi ĐTÐ không phụ thuộc Insulin, ĐTĐ người lớn,bệnh có tính chất gia đình Đặc trưng của bệnh là thiếu Insulin tương đối

Tuổi trên 30, triệu chứng bệnh âm thầm, thường phát hiện muộn Biến chứng

cấp hay gặp là hôn mê tăng áp lực thâm thấu có thể điều trị bằng chế độ ăn, thuốc uống và hoặc Insulin Tỉ lệ gặp 90- 95 %

DTD thai kỳ: Là tình trạng rối loạn đường huyết xảy ra trong thời kỳ mang thai

Các tình trạng tăng đường huyết đặc biệt khác: giảm chức năng tế bào beta do khiếm khuyết gen: MODY 1, MODY 2, MODY3, đái tháo đường ti lap thé, giảm hoạt tính Insulin do khiếm khuyết gen Bệnh lý tuyến tụy, viêm tụy, xơ, sỏi

tụy, ung thư tụy Một số bệnh nội tiết: To các viễn cực, hội chứng cushing, do

hóa chất, do thuốc, do nhiễm khuẩn 2.1.1.3 BIEN CHUNG BENH DTD:

ĐTĐ không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển nhanh chóng và xuất hiện các biến chứng cấp và mạn tính Trong nghiên cứu UKPDS,

có tới 50% bệnh nhân khi phát hiện bệnh thì đã có các biến chứng [45] Bệnh

nhân có thể tử vong do các biến chứng này Ké ca khi bệnh nhân bị kiểm soát tốt thì biến chứng của bệnh ĐTĐ là điều không thé tránh khỏi Nhưng có thể can thiệp để giảm mức độ các biến chứng và làm chậm quá trình xảy ra biến chứng ở

Trang 10

—r

- Biến chứng cấp tính:

Thường là hậu quả của chân đoán muộn, nhiễm khuẩn cấp tính hoặc điều trị

không thích hợp Ngay cả khi điều trị đúng, hôn mê nhiễm toan ceton và hôn mê

tăng áp lực thâm thấu vẫn có thể là hai biến chứng nguy hiểm, nguy hiểm do tăng đường huyết Nhiễm toan ceton là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hóa Glucid do thiếu Insulin gây tăng Glucose máu Tăng phân hủy Lipid Tăng sinh thể ceton gây tăng hóa tổ chức, hay gặp ở người trẻ tỷ lệ tử vong vẫn cao 5- 10

% Hôn mê do tăng áp lực thâm thấu là tình trạng rỗi loạn chuyển hóa glucose

nặng, đường huyết tăng cao, chiếm 5- 10%, gặp ở bệnh nhân đái tháo đường nhiều tuổi, tỷ lệ tử vong 30- 50 % [47] có thể gặp bệnh nhân hôn mê do hạ đường huyết khi sử dụng thuốc không hợp lý [22] trong nghiên cứu của Lawrence SP va David CZ, nghién ctru 500 bénh nhan DTD typ 2 bị hạ đường máu cho thấy nguyên nhân hạ đường huyết là do bệnh nhân bị bỏ bữa hoặc ăn ít

hơn ngày thường, trong khi đó vẫn sử dụng thuốc hạ Glucose huyết, một số

trường hợp bị nhiễm khuẩn hoặc có bệnh lý tim mach di kém [48] - Biến chứng mãn tính:

Biến chứng tim mạch: Bệnh lý tìm mạch ở bệnh nhân ĐTĐ là biến chứng thường gặp và nguy hiểm Mặc dù có nhiều yếu tổ tham gia gây bệnh mạch vành, nhưng các nghiên cứu cho thấy nồng độ Glucose máu cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành và các biến chúng tim mạch khác Người ĐT có bệnh tim mạch là 45%, nguy cơ mắc bệnh tim mach gấp 2 - 4 lần so với người bình thường Nguyên nhân tử vong do bệnh tim mạch chung chiếm khoảng 75 % tử vong ở người bệnh ĐTĐ Trong đó thiếu máu cơ tim và nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong lớn nhất [39]

THA thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ mắc bệnh chung của THA ở bệnh nhân ĐTĐ gấp đôi so với người bình thường Trong ĐTĐ typ 2 50% ĐTĐ typ 2 mới được chẩn đoán có THA THA ở người ĐTĐ thường kèm theo các rối loạn

chuyên hóa và tăng lipid máu, ngoài ra tỷ lệ biến chứng mạch não ở bệnh nhân

ĐTĐ gấp 1,5 — 2 lần, viêm động mạch chi dưới gấp 5-10 lần so với người bình

Trang 11

- Biến chứng thận:

Do ĐTĐ là một trong những biến chứng thường gặp, tỷ lệ biến chứng tăng theo thời gian Bệnh thận do ĐT khởi phát bằng Protein niệu; sau đó khi chức năng thận giảm xuống, ure và creatinin sẽ tích tụ trong máu Ngày nay nhiều phòng xét nghiệm chọn định lượng phương pháp protein niệu trong mẫu nước

tiểu qua đêm Theo CDC Mỹ năm 1997 ( Center fo Disease Control and

Prevention- trung tâm kiểm soát bệnh tật hoa kỳ ) cho thấy nguyên nhân tử vong do suy thận do DTD tuyp 2 chiếm hàng thứ 7 trong số bệnh nhân tử vong thường gặp ở Mỹ [39]

- Biến chứng mắt do DTD:

Biến chứng sớm nhất như giảm thị luc, Duc thuy tinh thé, Glocom Dac

biệt là gây mù mắt, đây là nguyên nhân chủ yếu gây mù lòa hàng năm ở tuổi 20-

74 ở Mỹ ( Diabetescare 2003) Thời gian mắc bệnh DTD càng dài thì mức độ nặng của bệnh lý võng mạc càng tăng [19],[23]

- Bệnh thần kinh do đái tháo đường hay gặp như:

Viêm đa dây thần kinh do ĐTĐ, bệnh có tính chất đối xứng, tỉ lệ gặp hai chỉ dưới nhiều hơn hai chi trên, biểu hiện thường gặp rối loạn cảm giác, giảm phản xạ gân xương hai chỉ dưới, teo cơ, rối loạn vận động, thiểu dưỡng và loét do

thiếu dinh dưỡng Bệnh lý đơn gây dây thần kinh biểu hiện liệt dây thần kinh sọ gây sụp mi, liệt dây thần kinh 7 gây liệt mặt, hay là bệnh lý thần kinh tự động do

DTD [18]

- Một số biến chứng khác:

Bénh ly ban chan DTD typ 2 do tinh phé bién ctia bénh Bénh ly ban chan do

su phối hợp của ton thuong mach mau, than kinh ngoai vi va co dia dé nhiém

khuẩn do đường máu tăng cao Một thông báo của WHO tháng 3 năm 2005 cho thấy có tới 15% số người bệnh mắc ĐTĐ có liên quan đến bệnh lý bàn chân,

20% số người phải nhập viện do nguyên nhân bị loét chân Bệnh nhân DTD phai

cắt cut chi gấp 15 lần so với người không bị ĐTĐ, chiếm 45 — 70% Tổng số các trường hợp cắt cụt chỉ Theo Martin năm 2001 cho thấy Tây ban nha tỷ lệ biến chứng nhiễm trùng bàn chân là 14 % [39]

Trang 12

Các nhiễm khuẩn đường hô hấp cũng hay gặp như: Lao phổi là biến chứng được y văn miêu tả như là bạn đồng hành của ĐTĐ Viêm phổi của ĐTĐ thường

nặng vì tổn thương nhu mô phổi lan rộng Thường gây các biến chứng nặng như:

Áp xe, nhiễm trùng huyết Viêm phổi do vi khuẩn Gr âm thường gặp ở người bệnh ĐT hơn ở người bình thường [18]

Các biến chứng nhiễm khuẩn như da và niêm mạc: Mụn nhọt, ( tụ khuẩn,

nắm), viêm cơ hậu bối, viêm lợi — rụng răng [39]

2.1.1.4 CHẾ ĐỘ ĂN (CĐA) VÀ TẬP LUYỆN ( TL) [2].|9]

- Chế độ ăn:

Chế độ ăn trong ĐTĐ là một biện pháp điều trị Một chế độ ăn thích hợp phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

~_ Đủ calo cho các hoạt động sống bình thường

- _ Tý lệ thành phần các chất đường, mỡ, đạm cân đối - Đủ Vitamin và các chất khoáng

- _ Chia bữa ăn phù hợp với thay đôi sinh lý - _ Phối hợp với thuốc điều trị nếu có

Việc ăn theo một chế độ ăn thích hợp đối với người bệnh ĐTĐ là rất quan trọng vi:

- Không tao ra sự dư thừa năng lượng Thừa năng lượng là nguyên nhân gây bến phì cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh khác như rối loạn chuyển hóa Lipid, làm bệnh ĐT ngày càng nặng thêm

- Giúp duy trì đường máu phù hợp, không gây thừa đường, không gây nhiễm độc đường hoặc không gây hạ đường huyết

Theo tác giả Tạ Văn Bình, không có một chế độ ăn chung cho tất cả người bệnh DTD Một chế ăn phù hợp cho mỗi người phải dựa vào sở thích cá nhân, đặc điểm hấp thu, phong tục tập quán và người bệnh nên Bác sỹ hoặc chuyên gia

dinh dưỡng để có lời khuyên về chế độ ăn cho riêng mình Tuy nhiên vẫn có yêu cầu chung về tỉ lệ thành phần thức ăn dành cho người bệnh ĐTĐ đó là:

- Lượng carbonhydrat ( đường ) chiếm 60- 65% tổng calo

Trang 13

- _ Mỡ bão hòa < 10% tông calo - Protein 10% ( 0,8 kg / ngay ) and Yogurt Miterets portion Wine ˆˆ 7 Hy

hmdaadim 2 : and Eggs

= — \ Gey tavdegser weely yi e : Cheese Drink Water Fruits, Vegetables, Grains (mostly whole), Olive off, Beans, Nats, Legumes and Seeds, Herbs and Spices ~ Baceoy red ca thos fies Be Physically Active; Enjoy Meals with Others

[Hestesiven by George Mui Sirton TWN Odagr Merete ced inchergs Trot wwneliresgieg,

* Một số lời khuyên về CĐA dành cho người bệnh DTD:

-_ Giữ các lịch bữa ăn đúng giờ, chỉ ăn thịt tối đa ( trong khuôn khô cho

phép) trong bữa ăn, các bữa còn lại ăn rau và các sản phẩm ngũ cốc -_ Loại bỏ thức ăn nhiều mỡ

- _ Trong bữa ăn nên ăn nhiều thức ăn ít năng lượng Thí dụ: Rau, nam khô,

dưa chuột

- Không được bỏ bữa ngay cả khi không muốn ăn

- _ Làm mọi việc gây cảm giác ngon miệng khi ăn

- _ Ăn chậm, nhai kỹ

- _ Chế biến thức ăn dạng luộc và nấu là chính, không rán chiên với mỡ

Trang 14

- _ Tránh các đồ uống có rượu

- Nên chia ra các bữa ăn chính và các bữa ăn phụ (Lý tưởng là 5- 6

bữa/ngày)

- Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ

Thức ăn nên sử dụng thường xuyên của NB ĐTĐ * Chế độ luyện tập:

- Hoạt động thể lực, tập thể đục đều đặn là một việc cần và tốt cho mọi

người và đặc biệt tốt cho người bệnh ĐTĐ vì:

- _ Hoạt động thê lực làm cho cơ thê tiêu thụ đường máu dễ dàng, do đó làm giảm lượng đường máu, dẫn đến khả năng có thể làm giảm liều Insulin

hoặc một số thuốc hạ đường máu khác

- Cải thiện tình trạng hoạt động của các cơ quan, nâng cao tình trạng sức

khỏe của toàn cơ thể Luyện tập đúng và khoa học làm cho tỉnh thần hoạt

bát, nhanh nhẹn, sảng khoái, làm tăng sức đề kháng của cơ thể với các

stress

- _ Tăng tiêu thụ năng lượng, làm giảm nguy cơ béo phì

Trang 15

- Lao động giúp người bệnh không bị mặc cảm là người không có ích cho xã hội; đồng thời cũng là biện pháp chính đáng để tăng nguồn tài chính phục vụ cho công tác điều trị, cải thiện đời sống cho bản thân, tích lũy cần thiết cho tương lai

* Nguyên tắc của việc tập luyện đối với người bệnh DTD: - - Luyện tập từ từ và thích hợp

- - Phải được phép của thầy thuốc về mức độ và thời gian tập luyện

+ Mức độ luyện tập tùy theo tuổi, tình trạng bệnh lý của từng người bệnh Đi bộ

với tốc độ từ 4- 5 km/ giờ có thê thích hợp với đa số mọi người

+ Việc tập luyện thường xuyên cần được coi là thói quen hàng ngày Thời gian tập ít nhất 30 phút/ ngày và có thé tap luyện bất cứ lúc nào trong ngày đều tốt

-_ Phải phòng hạ đường máu khi luyện tập do khi vận động thể lực nhiều như chơi thể thao hoặc lao động nặng sẽ làm tiêu thụ nhiều Glucose dự trữ trong gan, cơ Và khi lượng dự trữ này cạn kiệt Người bệnh có nguy cơ hạ đường huyết

- Không tham gia luyện tập khi mắc các bệnh cấp tính, Lượng đường máu

quá cao, ceton niệu dương tính nặng

Trang 16

2.1.1.5 Một số yếu tố liên quan đến bệnh DTD typ 2[19], [23]

Theo các tác giả có nhiều yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ typ 2, chẳng hạn như: tuổi cao, yếu tố di truyền, lỗi sống ít luyện tập thể lực và chế độ ăn giàu calo [51], [52]

- Tudi:

Qua nhiều nghiên cứu thấy tuổi có sự liên quan đến sự xuất hiện bệnh DTD typ 2 Tuổi càng tăng, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ typ 2 càng cao ở châu A, DTD typ 2 có tỷ lệ cao ở những người trên 30 tuôi.ở châu âu, thường xảy ra sau tuổi 50 chiếm 85 — 90% các trường hợp ĐTĐ typ 2[39] Từ 65 tuổi trở lên, tỷ lệ bệnh DTD typ 2 lên tới 16 % [39] Sự gia tăng ĐTĐ typ 2 theo tuổi có nhiều yếu tố tham gia, các thay đôi chuyên hóa Hydrat liên quan đến tuổi, điều này giải thích tại sao nhiều người mang gen di truyền ĐTĐ typ 2 mà lại không bị ĐTĐ typ 2 từ lúc còn trẻ đến khi về già mới bị bệnh Tuy nhiên với tốc độ phát triển cuộc sống hiện nay, ngày càng có nhiều người trẻ tuổi mac DTD type 2 Quan sát sự xuất hiện bệnh ĐTĐ type 2 trong gia đình có yếu tô di truyền rõ ràng, người ta thay rằng ở thế hệ thứ nhất mắc bệnh ở độ tuổi 60 — 70, ở thế hệ thứ 2 tuổi xuất hiện bệnh giảm xuống còn 40- 50 tuổi và ngày nay người được chân đoán ĐTĐ typ 2 dưới 20 tuổi không còn là hiếm [53]

- Giới:

Tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 2 ở hai giới nam và nữ thay đôi tùy thuộc vào các vùng dân cư khác nhau Ảnh hưởng của giới tính đối với bệnh ĐTĐ typ 2 không theo

quy luật, nó tùy thuộc vào chủng tộc, độ tudi, điều kiện sông, mức độ béo phì Ở

các vùng đô thị Thái Bình Dương tỷ lệ nữ /nam là 3/1, trong khi ở Trung Quốc, Malaysia, Án Độ, tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 2 ở cả 2 giới tương đương nhau Tai Việt Nam, theo nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng sự, tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 2 ở Nam là 3,5%; ở nữ là: 5,3% [24] Nghiên cứu về tinh hinh DTD typ 2 và yếu tô nguy cơ được tiến hành trên cả nước năm 2002 — 2003 cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh theo giới [25], [26]

- Dia du:

Trang 17

Ne

Các nghiên cứu tỷ lệ ĐTĐ typ 2 đều do sự thay đôi lối sống công nghiệp hiện đại ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mắc bệnh ĐTĐ typ 2 Tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 2 tăng gấp 2 — 3 lần ở nhưng người nội thành so với những người sống ở ngoại

thành theo các công bố nghiên cứu dịch tế ở Tunisia, Úc .[27] Một số nghiên cứu ở Việt Nam cũng cho kết quả tương tự Nghiên cứu của Trần Hữu Dàng tại quy nhơn thất tỷ lệ mắc bệnh ở nội thành là 9,5 % cao hơn so với ngoại thành là

2,1% có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 [23] Yếu tô địa dư ảnh hưởng đến tỷ lệ

mac DTD typ 2 thuc chất là sự thay đổi lối sống: Ít vận động, ăn uống nhiều dẫn

đến béo phì gây ra [39] - Chỉ số nhân chắc:

Theo định nghĩa của WHO thì thừa cân là tình trạng cân nặng vượt quá can nặng so với chiều cao; béo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thê tới mức ảnh hưởng xâu đến sức khỏe “béo phì là trạng thái thừa mỡ của cơ thê ” [28] Theo các chuyên gia của WHO, béo phì là yếu tố nguy cơ mạnh mẽ nhất tác động lên khả năng DTD typ 2 Cé nhieu phương pháp chân đoán và phân loại béo phì ở người trưởng thành dinh dưỡng

hợp lý, cân nặng nói chung cần ôn định và duy trì trong một giới hạn theo cân

nặng thích hợp WHO khuyên dùng chỉ số khối cơ thể BMI đề nhận định về tình trạng dinh dưỡng ở người trưởng thành Chỉ số BMI có liên quan chặt chế với khối lượng mỡ trong cơ thể do đó WHO khuyến nghị dùng để đánh giá mức độ gầy béo của người trưởng thành Cho tới nay, tiêu chuân chân đoán béo phì được WHO thống nhất [39] Tuy nhiên tiêu chuẩn này là khác nhau cho các vùng địa lý, châu lục khác nhau Nhiều nghiên cứu đã kết luận rằng béo phì là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự kháng Insulin [19],[48] Theo nghiên cứu của Thái Hồng Quang ở những người có béo phì độ I tỷ lệ mắc DTD tang lên gấp 4 lần, béo phì ở độ 2 tỷ lệ tăng lên đến 30 lần so với người bình thường - Tăng huyết áp ( THA):

Bệnh tim mạch, THA, béo phì được coi là những nguy cơ phát trién thanh DTD typ 2 nhất là ở thành thi Theo một số tác giả 50% số người ĐTĐ typ 1 bị tăng

huyết áp vào hết những người ĐTĐ typ 2 bị tăng huyết áp tỷ lệ tăng huyết áp ở

Trang 18

người ĐTĐ typ 2cao hơn rất nhiều so với người bình thường Tăng huyết áp có thể xuất hiện trước hay sau khi bị ĐTĐ typ 2 lâm sàng, tỷ lệ tăng huyết áp ở

bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đều tăng theo tuổi đời, số năm bị bệnh và BMI, nồng độ

Glucose máu và một số biến chứng tim mạch hoặc biến chứng thận Vấn đề tăng huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 còn nhiều tranh cãi, tăng huyết áp là biến chứng của ĐTĐ typ 2 hay ĐTĐ typ 2 xuất hiện sau tăng huyết áp[47],[41] Tuy nhiên trên thực tế cũng có những bệnh nhân tăng huyết áp có ĐTĐ typ 2, có những bệnh nhân DTD typ 2 có biến chứng là tăng huyết áp Qua nghiên cứu của Trần Hữu Đàng tỷ lệ ĐTĐ typ 2 trên bệnh nhân tăng huyết áp là 31% [23]: có tác giả chứng minh rằng thay đổi lối sống và chế độ tap thé duc lam giảm rõ rệt huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2[54]

- Lỗi song và môi trong, chế độ ăn, thuốc lá và bia FƯỢI:

Các yếu tô lối sống và môi trường có thể làm tăng hoặc giảm khả năng bị bệnh ĐTĐ Ở những người có chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa nhiều đường có tỷ lệ ĐTĐ typ 2 cao ngoài, ngoài ra thiếu hụt các yếu tố vi lượng hoặc vitamin góp phần vào quá trình phát triển của bệnh ở người trẻ cũng như người cao tuổi Ở người già ĐTĐ typ 2 có sự tăng sản gốc tự do nếu bô xung các chất chồng

oxy hóa như vitaminc, VitaminE thì cải thiện được hoạt động của Insulin và quá

trình chuyên hóa một số người cao tuôi ĐTĐ typ 2 thiếu Magie và kẽm khi được bổ xung cải thiện tốt chuyên hóa Glucose Chế độ ăn nhiều chất xơ, ăn ngủ cốc ở dạng chưa tinh chế như khoai củ, ăn nhiều rau giảm nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ DTD typ 2 tăng nhanh ở các quốc gia, ở các cộng đồng dân cư đang trong thời kỳ chuyển tiếp về dinh dưỡng, lối sống, người ta thấy răng tỷ lệ ĐTĐ typ 2 ở Trung Quốc là 2% trong khi đó người Trung Quốc ở Mauritus có tỷ lệ mắc bệnh là 13% qua đó cho thay bén canh yéu t6 di truyén su gia tang cua bénh theo diéu kién phat trién kinh tế và vùng sinh thái nói lên tầm quan trọng của yếu tô dinh

dưỡng và môi trường đối với sự xuất hiện của bệnh ĐTĐ Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng: Thuốc lá và bia rượu là những chất gây hại cho cơ thể, làm nặng thêm rối loạn chuyển hóa [29],[39],[55] Tác giả LahamakshmyT (2014),

Trang 19

- Thể dục:

80% số bệnh nhân ĐTĐ typ 2 thiếu vận động Có nhiều nguyên nhân làm người bệnh thiếu vận động như kém tin tưởng vào hiệu quả của việc vận động, do sợ hạ đường huyết, do các biến chứng của bệnh Lợi ích vận động thường xuyên giúp giảm huyết áp, cải thiện chức năng tỉm mạch, giảm bệnh mạch vành, béo phì, giảm nguy cơ rối loạn đông máu, giảm cholesterol toàn phần và triglyceride, tăng HDI-C, cải thiện chứng đi cách hồi, cải thiện khả năng làm việc,sáng tạo,cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm stress, giảm đau và cứng khớp ( thoái hóa khớp ), phòng ngừa loãng xương, chậm xuất hiện sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer, cải thiện tình trạng đề khang Insulin, tang tiéu thu Glucose, giảm sản xuất Glucose từ gan, kiểm soát đường huyết tốt hơn chỉ cần giảm cân khoảng 7% là có thẻ cải thiện đáng ké tinh trạng đề kháng Insulin[40], [48] tác giả Armstrong MJ ( 2014), nghiên cứu thấy rằng tập thể dục có thể kiểm soát và hỗ trợ bệnh nhân DTD typ 2 [57]

2.2 Tình hình bệnh và các nghiên cứu về ĐTĐ typ 2 trên Thế giới và Việt

Nam

Trên thế giới:

Trong những năm gần đây tỷ lệ ĐTĐ typ 2 gia tăng mạnh mẽ trên toàn cầu, WHO đã lên tiếng báo động vấn đề nghiêm trọng này trên toàn thê giới bởi tỷ lệ tử vong, tàn phế cũng như chỉ phí kinh tế cho nó ngày càng lớn Ở Mỹ, theo trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC, bệnh DTD typ 2 tang 14% trong 2 nam tir 18,2 triệu người( 2003) lên 20,8 triệu người (2005) [40] Theo một thong bao của hiệp hội ĐTĐ typ 2 quốc tế, năm 2006 ước tính khoảng 246 triệu người mắc bệnh, trong đó bệnh ĐTĐ typ 2 chiếm khoảng 85-95% tổng số bệnh nhân ĐTĐ typ 2 Năm 996 tại Mỹ, bộ y tế và chính phủ Mỹ đã chỉ trên 90 tỷ USD cho chăm sóc và quản lý bệnh nhân ĐTĐ typ 2, theo báo cáo của bộ y tế Phần Lan trong năm 1996 riêng chi phi cho điều trị và quản lý ĐTĐ typ 2 chiếm 14%

ngân sách của ngành y tế [19] đối với các nước phát trién chi phí cho điều trị và chăm sóc bệnh ĐTĐ typ 2 chiếm 6-14% kinh phí toàn bộ ngành y tế [19] Ở các nước đang phát triển và thậm trí còn cao hơn ở các nước phát triên [30]

14

Trang 20

ieee

Cac nwéc chiu A:

Hiện nay có khoảng 62 triệu người ĐTĐ, khu vực tây Thái Bình Dương, theo ước tính hiện nay có ít nhất 30 triệu người ĐTĐ typ 2 [28], ty lé DTD typ 2 ở người lớn chiếm khoảng 4% vào năm 1995, dự kiến tăng đến 5,4 % vào năm

2025, nghĩa là 135 triệu DTD typ 2 vào năm 1995, sẽ đạt 300 triệu bệnh nhân

vào năm 2025 tỷ lệ ĐTĐ typ 2 ở khu vực Đông Nam A là 5,3% [48] nguyên

nhân của sự gia tăng bệnh nhanh chóng do mức độ đô thị hóa nhanh, sự di dân

từ khu vực nông thôn ra thành thị nhiều, sự thay đổi nhanh chóng về lối sống công nghiệp, giảm hoạt động chân tay, sự tăng trưởng kinh tế nhanh và chế độ ăn không cân đối, nhiều mỡ ĐTĐ typ 2 gây ra nhiều biến biến chứng tim mạch có tỷ lệ tử vong và tàn phế rất cao ĐTĐ typ 2 biến chứng nồi bật là tổn thương

các mạch máu, suy thận phải chạy thận nhân tạo, ngoài ra 5 — 15% bệnh nhân

phải cắt cụt chỉ dưới mà trên 50% không phải là do chấn thương [19], [23] Costez — Dias N và cộng sự (2010) nghiên cứu trên 16856 người có tuổi trung bình là 58,1+ 5,1; 6,6% là nữ giới, với 3215 người bệnh ĐTĐ Kết quả cho thấy

trong nhóm người bệnh ĐTĐ, 90,2 % được điều trị bằng các thuốc hạ đường

huyết và 51,7% có nồng độ HbA1C < 7% Trong số những bệnh nhân cao huyết áp bị ĐTĐ, 78,4% được dùng thuốc hạ huyết áp nhưng chỉ 9,3% có chỉ số huyết

áp < 130 /80mmHg Hiệu quả của việc kiểm soát bệnh ĐTĐ có tác động mạnh

tới nguy cơ biến chứng lâu dài Việc quản lý bệnh ĐTĐ tại cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Bồ đào nha có thể và nên được cải thiện, vì 9,8% số người bệnh không được điều trị và 48,3% khơng được kiểm sốt bệnh [58] Braga M.và cộng sự (2010) nghiên cứu 3002 bệnh nhân điều trị ngoại trú mắc bệnh ĐTĐ typ 2 tại cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Canada và thấy rằng 46% bệnh nhân có chỉ số huyết áp ở trên mức được khuyến nghị, trong số này, 11% không được điều trị, 28% dùng đơn trị liệu [41] Johnson — Spruill và cộng sự( 2009) nghiên cứu 1276 người bệnh ĐTĐ typ 2 thấy rằng 55,6% người bệnh có tập luyện, nhưng chỉ 27,7% tự kiểm soát Glucose máu [59].Frei A và cộng sự [60] nghiên cứu đặc điểm của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 được kiểm sốt khơng tốt tại cơ sở chăm sóc ban đầu của Thụy Sÿ là điều trị không đúng phác đồ và hành vi sức

Trang 21

khỏe không đúng Chew BH và cộng sự [61] nghiên cứu người dân tộc thiểu số Malaysia cho thấy: người già và quá cân mới được chân đoán ĐTĐ, không có bác sỹ theo dõi, dùng thuốc giảm huyết áp không hợp lý là yếu liên quan đến tăng huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 Ở Nhật Bản, UmegakiH và cộng sự

nghiên cứu thấy: bệnh nhân ĐTĐÐ typ 2, mắc thêm bệnh thận,tăng huyết áp, tăng

triglycerid máu liên quan đến giảm nhận thức [62] Tai Viét Nam:

Ở Việt Nam thống kê ở một số bệnh viện lớn cho th4y DTD typ 2 là bệnh thường gặp nhất và có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết

Theo nghiên cứu của Dang Thị Ngoc — D6 Trung Quân tại bệnh viện Bạch

Mai, tỷ lệ ĐTĐ typ 2 chiếm 81,5 %; tỷ lệ ĐTĐ type 1 chiếm 18,5 %; tỷ lệ nữ chiếm khoảng 61,2% tỷ lệ nam chiếm 38,8%[ 31] Nghiên cứu của Lê Minh Sứ tại Thanh Hóa [24]; Vũ Huy Chiến tại Thái Bình 4, Hồ Văn Hiệu tại Nghệ An [

30] cho tý lệ mac DTD typ 2 lần lượt là 4%, 4,3% và 3%

Năm 2004, Trần Thị Mai Hà nghiên cứu tại Yên Bái, Hoàng Kim Ước nghiên cứu tại Phú Thọ, Sơn La kết luận ĐTĐ typ 2 là bệnh gặp chủ yếu ở người có thu nhập cao,có đời sống vật chất và địa vị trong xã hội [31], [25], [26] Đó là một thách thức lớn ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng

Nghiên cứu của Lê Cảnh Chiến tại Tuyên Quang [33]; Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương tại Thái Nguyên [31] cũng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao hơn nam, ở nhóm ít hoạt động thể lực cao hơn nhóm hoạt động thể lực

nhiều Việt Nam không phải là nước có tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ cao nhất thế giới, nhưng lại là quốc gia có tốc độ phát bệnh nhanh nhất thế giới Tuy nhiên nhận

thức của cộng đồng về bệnh DTD, nhất là kiến thức phòng bệnh lại rất thấp Do

nhận thức về bệnh tật thấp cũng như những hạn chế của mạng lưới y tế nên tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ không được phát hiện trong cộng đồng còn cao, chiếm 64,5% Vào thời điểm bệnh ĐTĐ được chuẩn đoán, 50% số bệnh nhân đã xuất hiện biến chứng ĐTĐ thường được phát hiện muộn, nhất là ĐTĐ typ 2 Thường khi phát hiện, khoảng 20% bệnh nhân đã tổn thương thận, 8% có tổn thương võng mạc,

Trang 22

9% có tôn thương thần kinh và 50% đã có bệnh tim mạch [34] Theo tác giả

Nguyễn Văn Quynh (2003) —- Bệnh Viện Trung ương Quân Đội 108, đã nghiên

cứu các biến chứng và đặc điểm tổn thương thận ở bénh nhan DTD typ 2; qua nghién ctru 218 bénh nhaén DTD typ 2 nhan thấy: ĐTĐ typ 2 thường có nhiều bién chứng phối hợp và tăng theo thời gian bị bệnh Sau 15 năm bị bệnh: 100% có tổn thương tim mạch; 76,1% tổn thương mắt; 71,1% tôn thương thận Tên thương thận tăng theo thời gian bị bệnh, biểu hiện sớm nhất là protein niệu Sau 15 năm có 100% tăng huyết áp và 93,3% suy thận trong đó có 26,7% suy thận

độ IV [35], [36]

Nguyễn Thị Ngọc Hân và cộng sự ( 2010) nghiên ctru 165 bénh nhan DTD typ 2 và nhận thấy rằng 62,4% số bệnh nhân chấp hành tốt việc điều trị 65,5% số bệnh nhân kiểm soát tối ưu BMI, 40% về huyết áp, 32,1% về cholesterol, 33,3% về tryglycerid, 30,3% về glucose mau va 31,5%vé HbAIC [37]

Tai Hai Duong:

Số bệnh nhân ĐTĐ typ 2 ngày một tăng nhưng nhiều người khi được phát

hiện bệnh đã ở giai đoạn muộn, có nhiều biến chứng Năm 2013, theo Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, qua điều tra, tổ chức khám sàng lọc ĐTĐ typ 2 cho hơn 3600 người, tại 10 phường của thành phố Hải Dương, đã phát hiện 298 trường hợp ĐTĐ ( chiếm 8,3%) và 900 trường hợp bị tiền ĐTĐ ( chiếm gần 25% ).Theo Vũ Thị Tuyết Mai [38], nghiên cứu tại thị xã Chí Linh năm 2011 cho thấy 29,7%

bệnh nhân được kiểm tra glucose 1 tháng/lần, 49,4% được kiểm tra huyết áp l

tháng/lần, 58,8% người bệnh được kiêm tra glucose máu chưa tốt, 46,9% điều trị bệnh bằng đơn trị liệu Tác giả cũng cho thấy thuận lợi trong quản lý là 100% được khám và điều trị theo bảo hiểm Y tế, 43,8% có sự trợ giúp của gia đình và người thân trong quá trình khám và điều trị, 71,6% tập luyện thể lực thường

xuyên, 90,7% không hút thuốc lá, thuốc lào, 88,3% không uống rượu, bia, hạn

chế ăn đồ ngọt

Tính đến tháng 10 năm 2012, Bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ đang khám và

Trang 23

2.3 Khảo sát thực tiễn người bệnh ĐTĐ typ 2 tại khoa khám bệnh Bệnh Viện Đa Khoa Tứ Kỳ

1 Họ và tên người bệnh: Nguyễn Văn Trung — Tuổi: 70 - Giới: Nam

- - Nghề nghiệp: Cán bộ hưu -_ Địa chỉ: Hưng Đạo Tứ Kỳ

- Cân nặng: 64kg Chiều cao: 1,69cm - Kham ngay : 22/02/2015

Kết quả xết nghiệm: Glucose mau: 8,4 mmol/l Cholesterol máu: 3,7 mmol/1 Tryglycerid máu: 1,8mmol/1

GOT:25u/ GPT: 30 u/1

Đường niệu: âm tính

- Phát hiện bệnh năm 2012 Đăng ký điều trị tại BV Tứ kỳ năm 2012 - Triệu chứng lâm sàng: Mệt mỏi, choáng váng, tiêu nhiều

- Bệnh kèm theo: Cao huyết áp(150/90mmHg)- viêm lợi

Trang 24

2 Họ và tên người bệnh: Nguyễn Thị Cúc - Tuổi 67 -_ Giới Nữ Nghề nghiệp: Làm ruộng

- _ Địa chỉ: La tỉnh Thị trần Tứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ Hải dương

- Chiều cao: 1,53cm, cân nặng; 49 kg

- _ Kết quả xét nghiệm: Glucose máu: 6,8 mmol/I

Cholesterol: 4,8 mmol/I

Duong niéu: am tinh

- Phát hiện năm 2003 điều trị tại khoa khám bệnh năm 2012

- Triệu chứng lâm sàng: Đau đầu, chóng mặt - Bệnh kèm theo: Cao huyết áp

- Vào khám bệnh ngày 25/03/2015

Trang 25

* Qua khảo sát thực tẾ một số người bệnh tại khoa khám bệnh nhận thấy rằng:

Đối với Người bệnh:

- Người bệnh phát hiện ĐTĐ typ 2 do tình cờ đi khám

- Những thông tin về bệnh, chế độ ăn, tập luyện nhận được chủ yếu từ nhân viên y tế

- Người bệnh chưa biết chế độ ăn đúng cách cụ thể: Còn uống rượu, không kiêng mỡ

- Người bệnh chưa biết cần tập luyện đúng cụ thể: Tập thể dục không thường Xuyên, có tập cũng không đủ thời gian 30 phút / ngày

Đối với Bệnh viện và nhân viên y tế:

- Bệnh viện mới bắt đầu thực hiện khám và điều trị ngoại trú người bệnh ĐTĐ từ cuối năm 2012 vi vay co so vật chất còn thiếu, nhân lực mỏng, số lượng người bệnh mỗi ngày một đông, người bệnh chưa được tư van đầy đủ, chưa có

phòng tuyên truyền riêng để người bệnh tiếp cận gần với nhân viên y tế đề hiều

về bệnh và chia sẻ những thắc mắc của mình

- Nhân lực y tế còn yếu, thiếu chưa đáp ứng được chức năng nhiệm vụ của từng vị trí được giao

- Sự hiểu biết về bệnh ĐTĐ của người bệnh còn hạn chế, coi thường việc tập

luyện và thói quen ăn uống không kiêng nên đường huyết khó về ngưỡng lý tưởng - Chưa có thái độ đúng đắn về bệnh ĐTĐ typ 2 người bệnh còn hay quên thuốc quên đến khám theo định kỳ - Những người thân của người bệnh còn thiếu trách nhiệm chưa thật sự quan tâm đến bénh DTD 2.4 Giải pháp:

- Đề xuất xây dựng công tác quản lý người bệnh ĐTĐ tại khoa khám bệnh, xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho người bệnh ĐTĐ Tăng nhân lực cán bộ nhân viên y tế và tập huấn nâng cao trình độ cho nhân viên tế để

có kiên thức tư vân cho người bệnh

Trang 26

- Khoa có một phòng tuyên truyền riêng, có đầy đủ tài liệu, tranh ảnh tuyên

truyền về bệnh DTD La noi tu van và chia sẻ kinh nghiệm, giáo dục cho người bệnh thường xuyên và đề phòng các biến chững mà bệnh ĐT gây ra

- Cung cấp kiến thức tự chăm sóc và phòng bệnh cho người bệnh chủ động đề phòng các biến chứng mà bệnh tiêu đường gây ra

Khuyên người bệnh nên tập thể dục (đi bộ, xe đạp, bơi lội ) Tập đều đặn mỗi ngày,thời gian 30 phút / ngày

- Chế độ ăn giảm Gluxit Không dùng Gluxit gây tăng đường huyết nhanh (

đường kính, mật, mía, bánh kẹo, nước ngọt ) Dùng Gluxit gây tăng đường máu chậm (Các loại ngũ cốc )

Các bữa ăn thường chia theo tỉ lệ: 1/5 cho bữa sáng 2/5 cho bữa trưa 2/5 cho bữa chiều

Giữa 3 bữa chính có thể có bữa ăn phụ

Vẫn ăn thịt cá theo yêu cầu Không nên ăn mặn, nên ăn tăng chất xơ

* Chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo đường:

Bữa ăn có đủ số calo theo cân nặng và mức độ hoạt động của người bệnh: -_ Nhu cầu năng lượng cho một người bình thường đối với nam là khoảng 30

calo/kg, nữ là 25 calo/kg Nhu cầu này thay đổi theo mức độ hoạt động thể lực

(hoặc lao động), tuổi, giới và cân nặng của mỗi người

- Trường hợp bạn béo (BMI > 25) thì cần thực hiện chế độ ăn giảm cân Không nên ăn quá no hoặc ăn cố, nên ăn chậm và nhai kỹ, không nên lạm dụng

các đồ ăn nhanh như: đồ hộp, bánh hamburger, bánh quy , nên chọn các thức

ăn có nhiều chất xơ, nhất là rau xanh

- Ngược lại nếu bạn quá gầy (BMI < 18,5) thì nên ăn nhiều hơn để làm tăng cân, ví dụ ăn thêm 2-3 bữa phụ/ngày, chọn thức ăn nhiều chất đạm, chất béo, ăn thêm cơm hoặc thức ăn Tuy nhiên, cần tránh tăng cân quá nhanh hoặc quá mức Bệnh nhân đái tháo đường cần chọn thức ăn nhiêu vitamin

Trang 27

Ấn đầu và chỉa làm nhiều bữa:

- Số lượng và thời gian các bữa ăn nên ồn định trong thời gian dài điều trị dé tránh tình trạng đường máu tăng quá cao sau bữa ăn cũng như đường máu hạ thấp lúc xa bữa ăn, nhất là ở những bệnh nhân phải tiêm insulin hoặc dùng thuốc uống hạ đường máu

- Các bệnh nhân ĐTĐ nên ăn ít nhất 3 bữa/ngày Nếu bệnh nhân gầy hoặc hay bị hạ đường máu giữa các bữa ăn thì nên ăn tăng lên trong bữa chính hoặc ăn thêm 1 bữa phụ

- Ăn nhiều chất xơ; ăn vừa phải chất béo; ăn ít đường; ăn đủ vitamin và muối khoáng; hạn chế uống Tượu

Do tâm lý ăn kiêng nên nhiều bệnh nhân ĐTĐ hay bị thiếu vitamin, ví dụ chế

độ ăn không có mỡ sẽ hạn chế hấp thu nhiều loại vitamin quan trọng như:

vitamin A, D, K Việc dùng thuốc dài ngày cũng có thể làm thiếu vitamin B12, B9 (acid folic) do ức chế hấp thu ở dạ dày Còn khi ăn quá nhiều chat xo lai dé bị thiếu canxi và sắt Vì thế, các bệnh nhân ĐTĐ rất cần ăn uống đầy đủ và biết lựa chọn các thức ăn có nhiều vitamin, chất khoáng quan trọng như: sữa, cá

hồi Tốt nhất nên thực hiện chế độ ăn theo lời khuyên của thầy thuốc

RAL CAV cc 3 i : BANH MY, NGO c6c & KHOAI TAY

THỊT, CÁ

n SỮA GIẢM BÉO

CHẤT BÉO & BƠ

Chế độ ăn dành cho NB ĐTĐ

22

Trang 28

Chế độ luyên tập thể lực:

- Vận động thể lực giúp tăng sức chịu đựng cho tim và giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn vì cơ vân có thể tiêu thụ đường khi hoạt động

- Tăng cường hoạt động thể lực đều đặn, ít nhất 30 phut/ngay, hau hết các ngày trong tuần

- Lựa chọn các bài tập phù hợp tình trạng sưc khỏe, nếu đã có biến chứng của đái đường như biến chứng thận, tim mach, cần hạn chế các động tác thể dục cường độ cao

- Cần kiểm tra đường huyết trước và sau khi tập đề có thể điều chỉnh thuốc hoặc ăn thêm khi cần thiết

- Khám định kỳ chuyên khoa nội tiết-tiêu đường đề được bác sĩ tư vẫn về chế độ ăn uống, tập luyện, thay đổi liều thuốc điều trị tiểu đường, phát hiện sớm các

biến chứng có thể gặp phải

2.5 Kiến nghị:

Bệnh ĐTĐ đang gia tăng trên thế giới và đang trở thành một căn bệnh pho biến ở các nước phát triển và những nước đang phát triển.Bệnh là một trong

những vấn đề đang nhận được sự quan tâm lớn của y tế việt nam và cũng tại việt nam đã và đang có nhiều chiến lược, chương trình cấp quốc gia về ĐTĐ

Tuy nhiên kiến thức của người bệnh ĐTĐ Typ 2 về chế độ ăn và tập luyện còn thấp, người bệnh chưa thực hiện tốt chế độ ăn và tập luyện theo khuyến cáo

Của các chuyên gia trong lĩnh vực

23

Trang 29

1 Xây dựng chương trình giáo dục phù hợp hơn cho người bệnh ĐTĐ và phổ

biến hơn cho các vùng nông thôn là việc làm cần thiết

2 Tiến hành giáo dục dười nhiều hình thức khác nhau như tỉ vi, đài, sách,

báo, tạp chí, tờ rơi Bởi vì vẫn có những trường hợp người bệnh không biết đọc

chữ, người bệnh có nghề nghiệp như lái xe, buôn bán Những công việc chiếm

hầu hết thời gian của người bệnh và họ có thể tiếp cận với những thông tin về mọi lúc, mọi nơi trong khi vẫn có thể làm việc

Thêm nữa việc giáo dục qua các phương tiện thông tin đại chúng giúp những

người trong gia đình người bệnh cũng có thể tiếp cận được thông tin về bệnh vi họ có thê là người chăm sóc cho người bệnh, là người có tầm ảnh hưởng đổi với người bệnh, và họ cũng có thể là đối tượng có nguy cơ mắc DTD

3 Nên có một chương trình giáo dục đặc biệt và phổ biến cho cộng đồng về tập luyện dành cho những người bệnh ĐTĐ Không thể đi lại được như là hướng dẫn các động tác tập luyện bằng hình ảnh trên báo, tờ rơi, tạp chí, băng video

4 Nhân viên y tế cần giải thích cặn kẽ hơn cho người bệnh về bệnh ĐTĐ đặc biệt chế độ ăn và tập luyện Cần chú ý cung cấp thông tin như nên chia nhỏ bữa ăn hàng ngày, thức ăn nên được chế biến dạng luộc và nấu là chính và cung cấp những thực phẩm làm tăng đường nhanh sau khi ăn.Những thông tin về tập luyện cũng cần cung cấp thêm như là nên chọn hình thức phù hợp với tình trạng

bệnh, nên tập luyện hàng ngày với thời gian ít nhất 30 phút và nên mang theo dé

ăn có đường để tránh hạ đường huyết khi tập luyện

5 Tổ chức khám sàng lọc phát hiện sớm bệnh ĐTĐ tại cộng đồng đưa vào quản lý điều trị sớm để phòng tiến triển bệnh

6 Tăng cường tuyên truyên về tác dụng của tập thể dục và dinh dưỡng hợp lý

đúng theo khuyến cáo có tác dụng kiểm soát đường huyet tot

Trang 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Việt Nam:

1.Diép Thanh Bình ( 1991) Đái tháo đường Nội /iế học Tr.95-155 Nhà xuất bản Đà Nẵng

2 Tạ Văn Bình (2001) Người bệnh Đái tháo đường cần biết Nhà xuất bản y học

3 Tạ Văn Bình ( 2006 ) Thực trạng bệnh Đái tháo đường và những nguy cơ tại 4 thành phố lớn Việt nam — Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng http://www.benhviennoitiet.org.vn

4 Tạ Văn Bình ( 2006) Thực trạng Đái tháo đường dung nạp - suy giảm dung nạp Glucose, các yếu tố liên quan và tình hình quản lý bệnh tại Hà Nội http:/www.benhviennoitiet.org.vn

5 Tạ văn Bình (2006).Đặc điểm bệnh nhân Đái tháo đường đến khám lần đầu tại bệnh viện nội tiết Hà Nội http:/www.benhviennoitiet.org.vn

6 Tạ Văn Bình (2006) Ảnh hưởng của thói quen ăn uống và tỉnh trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyền hóa đường http://www.benhviennoitiet.org.vn

7 Tạ Văn Bình, Phạm Thị Lan, Đào Tố Hoan (2006) Đánh giá kiến thức,

thái độ thực hành của người bệnh Đái tháo đường trước và sau khi giáo dục tự

chăm sóc http://www.benhviennoitiet.org.vn

8 Tạ Văn Bình(2001) Tình hình chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường ở việt

Nam và một số quốc gia châu Á Tạp chí y học thực hành.(11).tr.34

9 Nguyễn Huy Cường ( 2008) Đại cương về bệnh Đái tháo đường Bệnh đái

tháo đường ~ những quan điểm hiện tại.(4,tr.5) Nhà xuất bản y học

10 Trần Hữu Dàng (1996) study about Diabetes in Hue City on subjects

over 15 years old, effective diagnosis method and prevention

11 Nguyễn Mạnh Dũng ( 2007) Đánh giá nhận thức của người bệnh đái tháo

đường typ 2 về chế độ ăn và luyện tập

12 Phạm thị Lan (2006) Tìm hiểu gánh nặng chỉ trả của người bệnh đái tháo đường điều tị nội trú va ngoại tru tại bệnh viện nội tiết năm 2001 htt://www.benhnoinoitiet.org.vn

Trang 31

13 Nguyễn Vinh Quang, Đoàn Huy Hậu, Tạ văn Bình (2006).Tình hình bệnh

Dai thao đường va thực trạng quản lý căn bệnh này ở Nam Định, Thái Bình —

năm 2003

14 Phan Sĩ Quốc (1994) Blood glucose distribution and prevalence of diabetes in Hanoi American jounal of epidemiology, 139(7),tr.145

15 Lê N T.D.Son, Tran T M.Hanh, Kusama, K.,Kunii, D.,Sakai, T.,& Nguyễn Thị Kim Hung (2005) anthropometric Characterstics, Dietary patterns and Risk of Type II Diabetes mellitus in Vietnam American College of Nutrition, 24 (4) tr.229-234

16 Toan, T.D., & Trinh, NT (1996) Observation on diabetes mellitus

patients treated at friendships hospital in two years ( 1994-1995).mrgarine Pract

Med,6(1)

17 Mai Thế Trạch và cộng sự (1994) Epidemiologic and bais investigation about diabetes in ho Chi Minh City Medical journal Ho Chi Minh Cit y, 1,pp

25-28

18 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quí Châu (2011), “ nội

tiết - đái đường '?, Hướng dẫn, chẩn đoán và điều trị bệnh Nội Khoa, Nxb y học,

Hà Nội, tr: 36-39

19 Trần Văn Nhật và cộng sự (2008), “ Thực trạng Đái tháo đường và một số yếu tố liên quan Ở Đà Nẵng °°, Tạp chí Y học Thực Hành, ( 616+617), tr.319-

326

20 Lý Thị Thơ (2010), “Nghiên cứu thực trạng bệnh Đái tháo đường tai

_ bệnh viện Đa khoa tỉnh tuyên quang”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại Học | Y Khoa Thai Nguyén

21 Trần Đức Thọ (2007) “Bệnh học Nội khoa” Tập 1, Nha xb Y Hoe, tr

301-316

_ 22 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quy Chau (2011), “Ha

_ đường huyết”, Hướng dẫn chân đoán và điều trị bệnh nội khoa, nxb Y học Hà Nội, tr: 36-39

Trang 32

Tiến( 2006), “ Ảnh hưởng của thể trọng lên gs Trinh Vinh nhân Đái tháo đường ty 23.Trần Hữu Dàn máu trên bệnh p 2”, Tap chi Y hoc nồng độ Axit uric thực hành,(548) tr: 406-410

« thực trạng bệnh Đái thao duc

24 Lê Minh Sứ (2010), ành nội tiêt và chuyển hóa lần thee 3, tr ae

nghi khoa hoc toàn quốc chuyên n8

864

25 Tạ Văn Bình và cong su (2 ¡ tượn8 có nguy €

u tra dai tháo đường va rối 007), “ Kết quả điề Thọ, Sơn La, loạn dung nap duong huyết Ở đôi ơ cao tại Phú tượng có nøuý cơ cao tại Cao Bang” ội ngành nội tiết và chuyên hóa lần thứ 3 825-837 Papadakis( 2009), “ Đải tháo đường › Chẩn đoán và

ứu đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng

2 tại bệnh viện đa ; Hoc Y khoa Thai

áu (2007) “ ‘age c

an Dai thao đường tyP

Nguyên

29 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012),

Tai liệu tập huấn Đái Tháo đường Tại

bệnh Niện Đa Khoa Tỉnh Hai Duong,

20 Hồ Văn Hiệu, Nguyễn Van Hoa 2 và các yeu tô ng) tr 1,17,18- an và cộng Sự ( 2007), “Điều tra tỷ lệ mắc v cơ tại NghỆ An”, Hội nghị khoa học

đái tháo đường typ

toàn quốc chuyên ngành nội tiết và

chuyé ân thir 3, © 605- 616 Nguyễn Kim Luong (2007),

p 2 dang điều trị n hoa học toàn quỗ

31, Hoàng Thi Doi, goai tru tai bệnh vIỆ

Trang 33

r

MM

Ger

=

23.Trần Hữu Dàng, Trình Vĩnh Tiến( 2006), “ Ảnh hưởng của thể trọng lên

nồng độ Axit uric máu trên bệnh nhân Đái tháo đường typ 2”, Tạp chí Y học thực hành,(548), tr.406-410

24 Lê Minh Sứ (2010), “ thực trạng bệnh Đái tháo đường ở thanh hóa”, Nội

nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiêt và chuyển héa lén ther 3, tr 856- 864

25 Tạ Văn Bình và cộng sự (2007), “ Kết quả điều tra đái tháo đường va rối

loạn dung nạp đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La,

Thanh Hóa và Nam Định”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết

và chuyên hóa lần thứ 3, tr.738-749

26 Tạ Văn Bình, Hoàng kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Mai Tuan Hung Va

cộng sự (2007), “ Kết quả điều tra Đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối

tượng có nguy cơ cao tại Cao Bang”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3,tr.825-831

27 Tierney, Mc Phee, Papadakis( 2009), “ Đái tháo đường”, Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại, Nxb Y học Hà Nội, tr.733- 800

28 Trương Văn Sáu (2007) “ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện da

khoa tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y khoa Thái

Nguyên

29 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Tai liệu tập huấn Đái Tháo đường Tại

bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Hải Dương, tr 1,17,18

30 Hồ Văn Hiệu, Nguyễn Văn Hoàn và cộng sự ( 2007), “Điều tra tỷ lệ mắc đái tháo đường typ 2 và các yếu tố nguy cơ tại Nghệ An”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, tr 605- 616

31 Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương (2007), “ Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa Khoa T Ư Thái Nguyên, “ hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển

hóa lan thứ 3, tr.900-911

Trang 34

4

33 Lê Cảnh Chiến, Đỗ Công Tuyển và Cộng sự ( 2007), “Kết quả điều tra

dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại thị xã Tuyên Quang”, Hội nghị khoa học

toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, tr.317-319

34 Khăm Pheng Phun Ma keo, Hoàng Trung Vinh ( 2006 ), “Đặc điểm lâm

sàng, hóa sinh máu và biến chứng ở bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 tại một số bệnh viện Viêng Chăn — Lào”, Tạp chí y học thực hành, (548), tr 179- 184

35 Vo Bảo Dũng (2008), “ Nghiên cứu một số đặc điểm Lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân Đái tháo đường tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh

Binh Dinh”, Tap chi Y Hoc thực hành, (616 +617) tr 267-273

36 Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân và cộng sự ( 2006), “ Một số yêu tố nguy cơ

gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội”,

Tạp chí y học thực hành, (548), tr 158- 164

37 Nguyễn Thị Ngọc Hân, Đặng Bích Thủy, Vũ Đình Triển và cộng Sự ( 2010)“ Đánh giá hiệu quả kiêm soát đa yếu tổ của bệnh nhân Đái tháo đường typ

2 điều trị tại trung tâm y tế dự phòng Thái Bình”, Tạp chí dinh dưỡng và thực

phẩm, 6(1), tr 65-70

38 Vũ Thị Tuyết Mai ( 2011) “ Thực trạng công tác quản lý điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 tại trung tâm y tế thị xã chí linh năm 2011”, Luận Văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng Hà Nội

Tài Liệu Tiếng Anh

39 WHO (2013), “ Prevention of diabetes mellitus”, Reort of a WHO study group, pp 15-32

40 American Diabetes association Standards of medical care in diabetes -

2012 Diabetes Care 2012; 35(suppll):S11-S49

41 Emesto Bernal- mizrachi et al (2009), “Diabetes Mellitus and related

disorders”, Washington Manual of Medical Therapeutics, 32 edition, pp.600-23

42 Aleksey V Matveyenko, Sah Dry (2009), “Beneficial Endocrine but Adverse Exocrine Effects of Sitagliptin in the Huma Islet Amyloid Polypeptide

Transenic Rat Model of Typ 2 Dabetes”,American Diabetes Association PP 35- 39

Trang 35

44, Johan Holmkvistl, Peter Almgren 1 (2008), “ Common Variants in Maturity - Onset Diabetes of the Young Gén and Future Risk of Typ

2Diabetes”, American Diabetes Association, pp.524-56

45 Pilvikki Absetz, Brian Oldenburg,(2009), “Typ 2 Diabetes Prevention in

the Real World, Three —year results of the GOAL lifestyle Implemention Trial”,

American Diabetes Association, pp 345-53

46 Coffrman MJ et al(2012), “ Diabetes symptoms, health literacy, and

health care use in adult Lations with diabetes risk factors”, Ann Intern Med 122,

pp.481- 486

47 Umesh Masharani et al(2009), “ Pancreatic Hormones and Diabetes Mellitus” Greenpans Basic and clinical Endocrinology, 8", pp.661-747

48 Forter Daniel W.(2011), “ Diabetes mellitus”, Harrison principles of

internal medicin International edition, Vol.2pp.1739-1759

49 Suan Sam1, Steven Haffner 2 ( 2008), “Relationship of Abdominal Visceral and subcutaneous Adipose Tissue with Lipoprotein Particle Number and Size in Typ 2 Diabetes”, American Diabetes Associationpp.45-56

50 Theodore Mazzonel, Peter M Meyer 2( 2006), “ Relationship of Traditional and Nontraditional Cardiovascular Risk Factors to Coronary Artery Calcium in Typ 2 Diabetes”, American Diabetes Association, pp.32

51 Al Tunaiji H, Davis JC, Mackey DC, (2014), “ Population attributable fraction of typ 2 diabetes due to physical inactivity in adults: a systematic review”, BMC Public Health:vol 14(1):pp 469- 7

52 Mumu SJ, Saleh F, Ara F,Afnan F, Ali L.( 2014), “Non- Adherence to

life- style modification and it factors among typ 2 diabetic patients.” Jndian J

Public Health 2014 Jan —Mar; 58(1): 40-4.doi:10.4103/0019- 557X.12

53 Jose C Florez ( 2008), “ The Genetics of Typ 2 Diabetes: A Realistic

Appraisal in 2008”, American Diabetes Assocition, pp.435-S4

54 Yavari A, Mobasseri M, Najafipoor F et al.,( 2014), “ The effect of along

tém regular physical activity with hypertension and body mass index in typ 2

diabetes patients.” J Sports Med Phys Fitness.pp23

Ngày đăng: 22/01/2022, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN