1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao kiến thức tự chăm sóc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho người bệnh tại khoa nội ii bvđk tỉnh hải dương

25 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 9,62 MB

Nội dung

Trang 1

BO Y TE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DIEU DUONG NAM DINH

BUI VAN HUY

NÂNG CAO KIÊN THUC TU CHAM SOC BỆNH PHỎI TAC NGHEN MAN TINH CHO NGUOI BENH

TAI KHOA NOI II BVDK TINH HAI DUONG |

Chuyên ngành: ĐIÈU DƯỠNG NỘI BAO CAO CHUYEN DE

TOT NGHEP DIEU DUONG CHUYEN KHOA CAP I

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi, do chính tôi thực hiện, tât cả các sô liệu trong báo cáo này chưa được công bô trong bât kỳ công trình nào khác Nêu có điêu gì sai trái tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm

Tác giả Bùi Văn Huy

Trang 3

LOI CAM ON

Trong quá trình học trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp chuyên

khoa cấp I Điều dưỡng chuyên ngành nội khoa niên khóa 2013-2015, tôi đã nhận

được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè

Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định cùng các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dũng, người thầy đã giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm của mình giúp đỡ tôi trong quá trình học

tập và nghiên cứu đề tơi hồn thành khóa luận một cách tốt nhất

Tôi cũng xin cảm ơn các tới Ban giám đốc bệnh viện, Khoa Tim mạch đã giúp

đỡ tôi trong thời gian tôi thu thập thông tin

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình và bạn bè của tôi - những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận

Nam Định, ngày 22 tháng 6 năm 2015 Người làm báo cáo

Trang 5

MỤC LỤC

DAT VAN ĐỀ nh HHHH11 1 rtrtrrrErrrrrrrrrrrrrid I

TONG QUAN TÀI LIIỆỆ U 6-6 52£SSEEEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEECEEErerrrrree 3

1 Bệnh phổi tắc nghẽn man tinh .cccccsessssescsseecsssecssesssseccssecsseccsvecessccssscsssseessvccasecsssecssnvesseve 3

1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính . 2-5255 SE EEvExverkrerrxerrerrkesrke 3

1.2 Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ ca COPD w sscssesssessssessseesssecsssecassesassessssessssessseseasesease 3

E000 0969000577 4

1.4 Biến chứng của COPD ¿22-5222 22+t 222322212211 21121121E 271 11211111.7.1 1.1.1 c.1kerre 6

Luỗ, Điều HỆ CGỚP DunnaunansnnnirosnntainthenstigtyoRotstioitirphi0De0(01191044181401100010801308004001600030016180003080 6

1.6 Phòng bệnh COPD TH TH HH KH KH HH HH KH 001000001101 TH kg §

1.7 Chăm sóc người bệnh COPD - ¿cà nàn TH 0H gu 9

2 Tình hình mắc COPD trén thé giới và ở Việt Nam . -c¿-55cccSccccccrvrrrrtrrrrrvrceo 12

2.1 Trên thế giớii -s¿- y2 22221112211221112211 CT1 1.11 rrikeriie 12

2.2 Tai Vidt Naim ố 13

THUC TRẠNG CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ COPD TẠI KHOA NỘI II 14

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIÊN THỨC CHO NGƯỜI BỆNH l6

san m0 RITE 18

/)88i5009:79 080470177 vee 19

Trang 6

DAT VAN DE

Bệnh phổi tac nghẽn mạn tính là bệnh khơng chữa khỏi hồn toàn được ,

diễn biến xấu dần theo thời gian với đặc điểm là hạn chế đường thở liên tục, tiến triển và phối hợp với sự đáp ứng viêm mạn tính quá mức của đường hô hấp đối với

các khí và chất độc hại Ở một số bệnh nhân, những đợt cấp và các bệnh đồng mắc

làm cho bệnh nặng thêm [1]

Theo WHO, hiện nay trên thế giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD, dự

đoán trong thập kỷ này số người mắc sẽ tăng lên 3-4 lần COPD là nguyên nhân

gây tử vong hàng thứ 4 trên thế giới và dự đoán sẽ đứng hàng thứ 3 vào năm 2020 Mỗi năm, căn bệnh này đã cướp đi mạng sống của hơn 3 triệu người trên toàn thế

giới [6]

Cũng theo báo cáo của WHO, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tập trung chủ yêu ở các nước đang phát triển do thói quen hút thuốc vẫn còn phố biến Riêng tại Việt Nam, đây cũng là bệnh có tần suất ngày càng tăng Năm 2005, tỷ lệ mặc bệnh

phối tắc nghẽn mạn tính trong dân cư Thành phố Hà Nội là 2% (nam giới 3.4% và

nữ giới 0.7%) và Thành phố Hải Phòng chung cho cả hai giới là 5,65% (nam giới 7.91% và nữ giới 3.63%) [3] Nghiên cứu của Định Ngọc Sỹ và Cộng sự năm 2009 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chung của toàn quốc là 4.2%,

trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới là 7.1% và nữ giới là 1.9% [12]

Theo thống kê của Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân

mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại đây từ năm 1996-2000 chiếm 25.1%

nhưng đến năm 2003 tỷ lệ này đã tăng lên là 26%, đứng đầu các bệnh lý về phôi [4]

Hút thuốc lá, thuốc lào là nguy cơ chính gây bệnh phôi tắc nghẽn mạn tính Ngoài ra, những yếu tố nguy cơ khác của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm: tiếp xúc khói bụi nghề nghiệp, tiếp xúc thường xuyên khói bếp than, khói củi, rơm

Trang 7

Tại Hải Dương, chưa có có báo cáo chuyên đề khoa học nào nghiên cứu về

bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại cộng đồng cũng như tại bệnh viện được công bố

trên các tạp chí khoa học, theo ghi nhận của chúng tôi những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Hải dương số người phải nhập viện do căn bệnh này ngày một tăng với số

lần phải tái khám tăng dần và số ngày phải nằm điều trị tại bệnh viện tăng lên, qua

tiếp xúc với các bệnh nhân đang điều trị tại khoa nội 2 chúng tôi thấy kiến thức

của người bệnh về COPD còn hạn chế, với mong muốn nâng cao kiến thức cho

người bệnh về bệnh COPD và cách phòng bệnh tái phát chúng tôi tiền hành làm

báo cáo chuyên đề: “Nang cao kiến thức tự chăm sóc bénh COPD cho người bệnh đang điều trị tại khoa nội 2 bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương”

với mục tiêu:

I Nâng cao kiến thức về bệnh COPD của người bệnh đang điều trị tại khoa

nội 2 bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương

2 Đề xuất các biện pháp giáo dục sức khỏe dé nâng cao kiến thức cho người

Trang 8

TONG QUAN TAI LIEU

1 Bệnh phỗi tắc nghẽn mạn tính

1.1 Định nghĩa bệnh phối tắc nghẽn mạn tính [2]

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một rối loạn hô hấp được đặc trưng

bởi thông khí thở ra tối đa giảm và chậm khả năng thở ra gắng sức của phổi, không

thay đổi đáng kể qua nhiều tháng Sự hạn chế lưu thông khí này chỉ đảo ngược được rất ít bằng các thuốc giãn phế quản

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một quá trình bệnh lý được đặc trưng bởi sự

có mặt của hai bệnh liên quan chủ yếu là Viêm phế quản mạn và khí phế thũng 1.2 Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của COPD [7]

1.2.1 Nguyên nhân

COPD chủ yếu đề cập đến tắc nghẽn trong phổi từ hai bệnh phổi mạn tính

Nhiều người bị COPD có cả hai

- Bệnh giãn phế nang: Giãn phế nang là nguyên nhân gây ra bệnh viêm phổi, nó có thể phá hủy một số thành phần của nhu mô phổi làm giảm chức năng trao

đổi khí của phối

- Viêm phế quản mạn tính: Là trạng thái viêm do đó dẫn đến tình trạng kích thích làm bệnh nhân ho liên tục Viêm phế quản mạn tính cũng làm tăng sản xuất chất nhờn, chính vì vậy càng làm hẹp các ống phế quản hơn

- Hen phế quản gần giống viêm phế quản mạn tính nhưng có kèm theo các cơn co thắt cơ trơn phế quản Hen phế quản mạn tính đôi khi được xác định là COPD

- Di truyền học: Một rối loạn di truyền hiếm được gọi là alpha - 1 - antitrypsin là nguồn gốc của một số trường hợp COPD Các nhà nghiên cứu nghỉ ngờ rằng yếu tố di truyền khác cũng có thể làm cho một số người hút thuốc lá dễ bị

Trang 9

1.2.2 Yếu tố nguy cơ

Yếu tố nguy cơ đối với COPD bao gồm:

- Khói thuốc lá và các chất kích thích: Trong hầu hết các trừờng hợp, những tốn thương phổi dẫn đến COPD là do hít thuốc lá nhiều năm, đó là yếu tố nguy cừ

quan trọng nhất đối với COPD Hút thuốc nhiều năm và hút nhiều thuốc trong ngày

thì nguy cừ càng lớn Các triệu chứng của COPD thường xuất hiện khoảng 10 năm

sau khi bắt đầu hút thuốc Những người tiếp xúc với số lượng lớn khói thuốc cũng có nguy cơ COPD |

Tuy nhiên, chất kích thích khác có thể gây COPD bao gồm cả khói xi ga, 6

nhiễm không khí và khói bụi nghề nghiệp

Hoàng Hà và cộng sự nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn, các tác giả

thấy, bệnh nhân COPD có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào là 63,3%

- Nghề nghiệp tiếp xúc với bụi và hóa chất: Lâu dài tiếp xúc với khói hoá

chất, hơi và bụi cú thể gây kích ứng và làm viêm phổi

- Trào ngược dạ dày thực quản: Tình trạng này là một hình thức nghiêm

trọng của acid trào ngược Trào ngược dạ dày thực quản có thể làm cho COPD

nặng hơn và thậm chí có thể là nguyên nhân gây COPD

- Tuổi: COPD phát triển chậm, do đó hầu hết người trên 40 tuổi mới bắt đầu

xuất hiện các triệu chứng của COPD

Một số tác giả nghiên cứu trên bệnh nhân COPD tại Bệnh viện da khoa Bắc

Kạn thấy rằng, COPD thường gặp ở nhóm 60- 70 tuổi; nam giới chiếm tỷ lệ cao

(76,6%)

1.3 Triệu chứng của COPD [18]

- Các triệu chứng của COPD không xuất hiện cho đến khi tổn thương phổi đã

xảy ra và nó thường nặng hơn lên theo thời gian Những người bị COPD cũng có những đọt kịch phát, trong đó các triệu chứng của bệnh đột nhiên nặng lên

Trang 10

- Tuy nhiên, triệu chứng của COPD có thể khác nhau, tùy thuộc vào các bệnh

đi kèm Cụ thể có một hay nhiều triệu chứng cùng một lúc Các triệu chứng của các

bệnh đi kèm COPD là:

1.3.1 Giãn phế nang

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giãn phế nang bao gồm: - Khó thở, đặc biệt là trong cỏc hoạt động thể lực

- Tho khò khè

- Tức ngực

1.3.2 Viêm phế quản mạn tính

Viêm phế quản mạn tính xảy ra chủ yếu ở người hút thuốc Triệu chứng

chính là ho, ho ít nhất ba tháng một năm trong hai năm liên tiếp Những người hút

thuốc lá liên tục có thể tiếp tục phát triển khí thũng

Các dấu hiệu và triệu chứng của viêm phế quản mạn tính bao gồm:

- Có đờm họng vào buổi sáng, đặc biệt là nếu hút thuốc

- Ho mạn tính có khạc đờm màu vàng

- Khó thở ở các giai đoạn sau

- Thường xuyên bị nhiễm trùng đường hô hấp

- Ngoài ra, trong viêm phế quản mạn tính còn có một số triệu chứng khác

như ngón tay dùi trồng, thay đổi hình dạng ngực, phù, tăng áp lực tĩnh mạch cỗ

1.3.3 Hen phế quản mạn tính

Hen phế quản mạn tính thường là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp dẫn đến co thắt phế quản, phù nề niêm mạc phế quản làm cho khó thở kịch phát Các triệu chứng của hen phế quả tương tự như của viêm phế quản mạn, nhưng cũng cú

thể có giai đoạn hoặc thở khò khè hàng ngày

Một nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn cho thấy triệu chứng của

Trang 11

1.4 Biến chứng của COPD [27]

- Nhiễm trùng đường hô hấp: Khi có COPD, bệnh nhân sẽ dễ bị cảm lạnh

hoặc dễ mắc bệnh cúm hoặc viêm phổi Khi bị nhiễm trùng đường hô hấp dấu hiệu

hay gặp là khó thở

- Tăng áp động mạch phổi

- Vấn đề về tim: COPD làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim như suy tỉm, bệnh

tim thiếu máu cục bộ

- Ung thư phổi: Người hút thuốc với viêm phế quản mạn tính có nguy cơ cao mắc ung thư phối hơn so với người hút thuốc không có viêm phê quản mạn tính

- Trầm cảm: Khó thở có thể hạn chế hoạt động mà họ thích Người bệnh có thê rất khó khăn để chấp nhận với một căn bệnh mạn tính ngày càng nặng lên và không chữa được

- Tràn dịch màng phổi:

- Một số biến chứng khác: Loãng xương, thừa cân, khó ngủ,

COPD thường khơng được chẩn đốn ở giai đoạn đầu Ngay cả những người

hút thuốc có triệu chứng ho mạn tính, ho nhiều đờm, khó thở khi làm việc nặng hay

vận động nhiều cũng ít được chú ý để chân đoán sớm Vì vậy, đa số những trường

hợp phát hiện bệnh thường đã ở giai đoạn muộn, biến chứng nặng và tỷ lệ tử vong

cao |

1.5 Diéu tri COPD [18]

COPD không thể chữa khỏi hoàn toàn được Những phương pháp điều trị COPD chỉ có thể kiểm soátt triệu chứng, giảm nguy cừ BC và đợt kịch phát

Các biện pháp điều trị và phòng bệnh:

- Ngừng hút thuốc lá, thuốc lào: Điều quan trọng nhất trong điều trị COPD là

nếu có hút thuốc thì phải dừng hút thuốc ngay Chỉ có như vậy thì COPD mới

không nặng lên

Trang 12

+ Thuốc giãn phế quản: Thuốc này có thể giúp giảm ho, khó thở Tùy thuộc

vào mức độ của bệnh, có thể dùng thuốc giãn phế quản có tác dụng ngắn hay dùng

thuốc giãn phế quan tác dụng lâu dài hoặc cả hai

+ §teroid: Thuốc corticosteroid dạng sịt có thể làm giảm quá trình viêm

đường hô hấp và giúp bệnh nhân đỡ khó thở Nhưng khi sử dụng kéo dài các loại thuốc này có thể làm loãng xương và làm tăng nguy cơ cao huyết áp, đục thủy tinh thể và tiểu đường Chỉ dùng corticoid những trường hợp COPD trung bình hoặc

nặng

+ Thuốc kháng sinh: Trong trường hợp bệnh nhân COPD bị nhiễm trùng đường hô hắp như viêm phế quản cấp tính, viêm phổi và cúm có thể làm nặng thêm

các triệu chứng COPD Kháng sinh có thể giúp chống lại nhiễm trùng do vi khuẩn

nhưng chỉ được dùng khi cần thiết

- Phẫu thuật

Phẫu thuật là một phương pháp điều trị tốt nhất cho các bệnh nhân bị bệnh

khí thũng nặng không đáp ứng với thuốc Các kĩ thuật trong phẫu thuật gồm:

+ Cắt một phần nhu mô phỗi: Khi cắt một phần nhu mô phổi sẽ tạo thêm không gian trong khoang ngực để cho mô phổi còn lại và cơ hoành thực hiện hô hấp hiệu quả hơn

+ Ghép phổi: Cấy ghép có thể cải thiện khả năng để thở, tuy nhiên kỹ thuật ghép phổi phức tạp và tốn kém - Các liệu pháp: Sử dụng các liệu pháp bổ sung cho những người COPD trung bình hoặc nặng: + Ôxy liệu pháp + Chương trình phục hồi chức năng phổi - Quản lý đợt kịch phát

Để tránh đợt kịch phát xảy ra, bệnh nhân cần bỏ hút thuốc, tránh ô nhiễm

trong nhà và ngoài trời như tập thể dục nhiều càng tốt, và điều trị trào ngược thực

quản

Trang 13

1.6 Phong bénh COPD [2], [18]

- Nâng cấp cơ sở vật chất và chuyên môn cho đội ngũ nhân viên y tế tại các

bệnh viện và tuyến y tế cơ sở

- Xây dựng đơn vị quản lý bệnh COPD tại các bệnh viện

- Bảo vệ cho môi trường sống trong lành hơn - Chú ý tập thở và phát hiện cơn COPD kịch phát

- Vệ sinh đường hô hấp: Bệnh nhân COPD cần luôn luôn giữ ấm, âm và sạch

đường hô hấp để hạn chế tối đa nhiễm trùng đường hô hấp, là một biến chứng

thường gặp ở bệnh nhân COPD

- Tập thể dục thường xuyên: thường xuyên tập thể dục có thẻ cải thiện tông

thể sức khoẻ, sự đẻo dai và tang cường hoạt động của cơ hô hấp

- Ăn các loại thực phẩm lành mạnh: Đảm bảo chế độ ăn uống lành mạnh, đủ

chất dinh dưỡng sẽ làm tăng sức đề kháng, làm chậm lại sự tiến triển của COPD

- Tránh khói thuốc: Ngoài việc bỏ hút thuốc, điều quan trọng đề tránh những

nơi mà những người khác hút thuốc Khói thuốc có thể góp phần làm phổi tổn

thương thêm

- Chú ý đến trào ngược thực quản: Trào ngược thực quản có thể làm nặng

thêm bệnh COPD Điều trị bệnh trào ngược dạ dày có thể COPD sẽ đỡ hơn

- Đi khám bác sĩ thường xuyên: đều đặn theo dõi chức năng phổi

- Nghề nghiệp tiếp xúc với khói hóa chất và bụi là một yếu tố nguy cừ

COPD Nếu làm việc với các loại chất kích thích phổi, cần có những cách tốt nhất đề bảo vệ mình như đeo khâu trang, tránh tiêp xúc trực tiệp với bụi,

Thực tế COPD là căn bệnh rất nghiêm trọng, cần phải được phát hiện và điều

trị ngay ở giai đoạn đầu nhưng hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Việc ngăn ngừa và điều trị chủ yếu dựa vào việc bỏ hắn thuốc lá, không tiếp xúc với

khói thuốc lá, đồng thời phái được phát hiện và chân đoán sớm, kết hợp với các

phương pháp vật lý trị liệu để phục hồi chức năng

Trang 14

1.7 Chăm sóc người bệnh COPD 1.7.1 Nhận định điều dưỡng : * Hỏi bệnh: - Các biểu hiện: + Khó thở: mức độ, tính chất + Ho và khậc đờm: số lượng, màu sắc, tính chất đờm + Có sốt không

+ Có phù không, có đái ít không - Tìm nguyên nhân gây bệnh

+ Hút thuốc lá

+ Nghề nghiệp

+ Môi trường sống + Yếu tố di truyền

+ Bị những bệnh nhiễm khuân đường hô hấp mạn

- Những khó khăn mà bệnh nhân cảm thấy như lo lắng về bệnh tật, mệt nhọc, chán ăn * Phát hiện các triệu chứng thực thể - Toàn trạng: + Thể trang, dấu hiệu nhiễm trùng như sốt, lưỡi bẩn, hơi thở hôi + Biểu hiện phù + Các biểu hiện thiếu Oxy: tím môi, tím đầu chỉ, ngón tay dùi trống - Hô hấp: + Hình thể lồng ngực có biến dạng + Đếm tần số thở, quan sát kiểu thở

+ Số lượng, tính chất và mau sac dom

- Tuần hoàn: đếm mạch, đếm nhịp tim, đo HA, xác định vị trí của mỏm tim,

Trang 15

- Tinh than: biéu hién thiéu oxy não: mệt, ngủ gà, kích thích vật vã, hay

quên, mất định hướng

- Tham khảo các kết quả chân đoán hình ảnh, khí máu và các kết quả cận lâm sảng khác

1.7.2 Chẵn đoán điều dưỡng

Dựa trên kết quả nhận định thực tế người bệnh, các chan đoán chăm sóc

chính của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể bao gồm: - Giảm lưu thông đường thở do:

+ Co thắt cơ trơn phế quản

+ Tăng tiết dịch phế quản

+ Phù nề niêm mạc phế quản

- Khả năng làm sạch đường thở không hiệu quả do: + Tăng tiết dịch phế quản

+ Đờm quánh đặc

+ Bệnh nhân không biết cách ho có hiệu quả

- Nguy cơ thiếu oxy tram trọng đo giảm trao đổi khí ở phổi

- Nguy cơ nhiễm trùng đường thở do tăng tiết dịch phế quản - Dinh dưỡng không đáp ứng nhu cầu cơ thể do:

+ Bệnh nhân nuốt phải không khí vào dạ dày khi khó thở + Ho và khạc đờm nhiều nên mệt, ăn kém

+ Uống các thuốc làm giảm cảm giác ngon miệng, chán ăn, sút cân

- Lo lắng do thay đổi tình trạng sức khỏe 1.7.3 Lap kế hoạch chăm sóc

Dựa trên các chẩn đoaán chăm sóc đã có, các mục tiêu chăm sóc tương ứng

cần đạt được cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là;

- Người bệnh sẽ cải thiện được thông khí phổi

- Người bệnh sẽ được làm sạch dịch ứ đọng đường thở - Người bệnh sẽ giảm được mguy cơ thiêu ooxxy máu nặng

Trang 16

- Người bệnh sẽ được khống chế nhiễm khuẩn đường thở

- Người bệnh sẽ được cải thiện về dinh dưỡng, chăm sóc về tinh thần

- Người bệnh sẽ được cung cấp kiến thức tự chăm sóc và phòng bệnh

1.7.4 Thực hiện chăm sóc

- Các biện pháp cải thiện thông khí phổi

+ Cho bệnh nhân nằm tư thế đầu cao, trong buồng thoáng

+ Khi tình trạng người bệnh cho phép, hướng dẫn người bệnh thở sâu

+ Thực hiện y lệnh các thuốc giãn phế quản, chú ý theo dõi tác dụng phụ

của thuốc, đặc biệt là tác dụng phụ của thuốc trên tim mạch của thuốc giãn phế

quản

+ Theo dõi sát các thông số về hô hấp như: mức độ tím, tần số thở, khí máu

- Các biện pháp làm sạch dịch ứ đọng đường thờ

+ Hướng dẫn người bệnh uống nhiều nước ấm, 2 đến 3 lít mỗi ngày khi chưa

có suy tim để đờm loãng, dễ khạc, theo dõi cân bằng dịch

+ Thực hiện một số thuốc có tác dụng long đờm, loãng đờm, giảm phù nề

đường thở khi có chỉ định

+ Làm động tác vỗ, rung long ngực cho bệnh nhân dé gay long dom

+ Khi tình trạng người bệnh cho phép, thực hiện liệu pháp dẫn lưu tư thé,

kết hợp với hưỡng dân người bệnh ho có hiệu quả

+ Nếu đờm nhiều và bệnh nhân không thể ho khạc được tiến hành hút đờm

cho người bệnh, chú ý đảm bảo vô khuẩn khi làm thủ thuật hút đờm

- Các biện pháp giảm nguy cơ thiếu oxy máu

+ Thực hiện thở ooxxy ngắt quãng, liều thấp, chú ý đáp ứng của người bệnh

+ Đảm bảo buồng bệnh thoáng khí, 4m về mùa lạnh, đảm bả đủ ấm và âm

không khí thở vào cho người bệnh ,

+ Thường xuyên thay đổi tư thế nằm cho người bệnh, hướng dẫn người bệnh

cách thở sâu

Trang 17

+ Theo dõi sát tần số thở, mức độ tím, PaO;, SaO; các biểu hiện thần kinh,

và kịp thời báo cho bác sĩ khi thấy diễn biến xấu như: khó thở và tím nhiều, ngủ gà

hoặc vật vã kích thích

- Các biện pháp khống chế nhiễm khuẩn đường thở

+ Làm sạch dịch ứ đọng ở phế quản bằng các biện pháp đã đề cập

+ Tăng cường vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân

+ Phát hiện sớm các dấu hiệu nhiễm khuẩn đường thở như khó thở tăng, mệt nhiều, sốt, đờm chuyển đục, màu vàng hoặc xanh, công thức máu có tăng số lượng bạch cầu

+ Xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh và làm kháng sinh đỗ

+ Khi có các bằng chứng của nhiễm khuẩn thực hiện y lệnh kháng sinh chú ý

cơ địa dị ứng của bệnh nhân

- Các biện pháp cải thiện dinh dưỡng và tỉnh thần cho người bệnh + Động viên, an ủi người bệnh yên tâm điều trị

+ Cung cấp cho người bệnh chế độ ăn uống đủ calo, đạm, bổ sung vitamin + Thay đổi cách chế biến thức ăn hợp khẩu vị của người bệnh, tránh thức ăn

không tiêu, thức ăn gây dị ứng, ăn hạn chế muối khi có suy tim

+ Nếu người bệnh khó thở nhiều, chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ

trong ngày để tránh đầy dạ dày gây chèn ép cơ hoành làm người bệnh khó thở

thêm

2 Tình hình mắc COPD trên thể giới và ở Việt Nam 2.1 Trên thế giới

Theo WHO, hiện nay trên thế giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD, dự

đoán trong thập kỷ này số người mắc sẽ tăng lên 3-4 lần COPD là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 4 trên thé giới (sau bệnh tim mach, ung thư và tiểu đường) và

dự đoán sẽ đứng hàng thứ 3 vào năm 2020 Mỗi năm, căn bệnh này đã cướp đi

mạng sống của hơn 3 triệu người trên toàn thế giới [6]

Trang 18

Cũng theo báo cáo của WHO, COPD tap trung chủ yếu ở các nước đang phát triên do thói quen hút thuôc vẫn còn rất phổ biến

2.2 Tại Việt Nam

Tại Việt Nam, COPD là bệnh có tần suất ngày càng tăng Nguyên nhân là do

tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nẻ trong khi tập quán hút thuốc lá, thuốc lào

không giảm Theo một nghiên cứu của Bộ Y tế thực hiện tại Hà Nội, gần 7% số

người trên 40 tuổi bị COPD 80-90% bệnh nhân COPD là người nghiện thuốc lá 10% những người hút thuốc là có triệu chứng lâm sàng COPD [3], [13]

Theo Ngụ Quý Châu (2011), tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh

nhân đến khám bệnh mắc COPD ngày càng tăng Nếu như thời điểm 1996-2000 chỉ

có 25% bệnh nhân vào khoa hô hấp mắc COPD thỡ từ 2003 đến nay đó tăng lên 26% [5]

Tại BV Phạm Ngọc Thạch Thành phố Hồ Chí Minh, số bệnh nhân COPD

đến khám và điều trị tăng 1.000 bệnh nhân/năm; BV Chợ Rẫy (TP.HCM) bệnh

nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoa hô hắp Nhiều người mặc bệnh nhưng bản thân lại không biết Họ coi đây là bệnh bỡnh thường và chỉ đến khi đến khám các bác sĩ mới phát hiện Nhiều trường hợp bệnh nhân đến khám quá muộn để lại hậu

quả đáng tiếc

Tại Hải Dương theo ước tính có khoảng 37 nghìn người mắc COPD Tinh hình bệnh nhân mắc COPD đến khám và điều trị ngày càng đông ở tất cả các cơ sở

y tế từ tỉnh đến huyện COPD hiện nay là một gánh nặng rất lớn cho ngành y tẾ

cũng như gia đình và cá nhân bệnh nhân Do đây là một bệnh mạn tính nặng dan theo thời gian, chỉ phí ngày càng tăng theo mức độ nặng dân của bệnh

Trang 19

THUC TRANG CHAM SOC DIEU TRI COPD TAI KHOA NỘI II BVĐK HÁI DƯƠNG - Người bệnh: + Số người mắc bệnh COPD trong năm 2012-2014 340 - 330 320 - 310 - 300 - 290 280 - 270 260) +— 2012 2013 312 288 chăm sóc và phòng bệnh

+ Nhu cầu của người bệnh se

- Người bệnh biết cách phòng bệnh va tu chăm sóc khi ra - Không bị các biến chứng - Biết cách tập luyện tăng cường chức năng hô hập

- Công tác điều trị và chăm sóc

+ Bénh vién chi quan tam dén diéu tri đợt cập, khô

Trang 20

+ Nhân lực y tê còn thiêu và yêu, chưa đáp ứng được chức năng, nhiệm vụ ở

từng vị trí được giao

+ Cơ sở vật chức chưa đáp ứng nhu cầu điều trị và chăm sóc

+ Sau thời gian điều trị tại bệnh viện, khi ra viện người bệnh không được quản lý ở cộng đồng

+ Người bệnh tự dùng thuốc không đúng cách dẫn đến các tác dụng phụ và biên chứng nguy hiểm

Trang 21

GIẢI PHAP NANG CAO KIEN THUC CHO NGUOI BENH

1 Cung cấp kiến thức tự chăm sóc và phòng bệnh cho người bệnh

- Khuyên người bệnh khi ra viện tiếp tục các bài tập thở sâu, ngày tập 3 — 4

lần, mỗi lần 5 — 10 phút

- Hướng dẫn người bệnh cách tự làm sạch dịch ứ đọng đường thở tại nhà như uống nhiều nước khi chưa có suy tim, ho có hiệu quả, nằm nghỉ ở tư thế dẫn lưu

- Thuyết phục người bệnh khi có các biểu hiện nhiễm khuẩn đường hô hấp

trên cần đến khám và điều trị triệt để

- Dặn người bệnh tránh các yếu tố gây kích thích niêm mạc hô hấp như bỏ

thuốc lá, thuốc lào, tránh thời tiết quá nóng, quá lạnh, nơi không khí bị ô nhiễm

- Khuyên bệnh nhân ăn uống đầy đủ, tập luyện đúng mức để nâng cao thé trạng tăng sức để kháng của cơ thẻ

2 Đề xuất xây dung don vi quan ly bénh phoi man tinh (CMU)

- Mục đích của CMU

+ Là đơn vị độc lập kết nối điều trị nội trú với ngoại trú Thực hiện điều trị

đợt cấp (người bệnh nội trú) và kiểm soát bệnh để phòng các đợt cấp tái diễn

(người bệnh ngoại trú)

| + Tư vấn nâng cao kiến thức cho người bệnh và chia sẻ kinh nghiệm giữa các người bệnh (biện pháp hữu ích để cập nhập và nâng cao kiến thức cho người

bénh)

| + Thực hiện công tác chỉ đạo tuyến về quản lý và điều trị bệnh COPD các cơ ` sở Y tế trong toàn tỉnh

7 - Giải pháp hoạt động của CMU

+ Để người bệnh COPD có một địa chỉ sinh hoạt thường xuyên, cũng nhủ

thường xuyên tư vấn một cách đầy đủ nhất về kiến thức, kỹ năng thực hành quản lý

và điều trị COPD cho người bệnh với người bệnh trở thành “ Thầy thuốc của chính

h x Ñ 3 v# z ` A aA wan ,

mnình '' bệnh viện cần hình thành và phát triển các thành câu lạc bộ “ Giữ cho lá

Trang 22

phổi khỏe mạnh ” do CMU điều hành Thành phần tham gia là người bệnh, người

nhà người bệnh, cán bộ y tẾ

+ Trước tiên yếu tố con người sẽ có vai trò quyết định, các BS, KTV, ĐD phải được đào tạo đúng theo chức năng nhiệm vụ của từng vị trí

+ Tiếp tục thực hiện nguyên tắc lấy người bệnh làm trung tâm chẩn đoán

Sớm và xử trí sớm từ triệu chứng ban đầu không lạm dụng thuốc kháng sinh và các

thuốc khác

+ Cần mở rộng mô hình CMU tại các địa phương, đó là giải pháp thực hành

mang lại lợi ích rất lớn đối với người bệnh và cả với chính hệ thống y tế, là biện

Trang 23

KET LUAN

- COPD là bệnh phổi mạn tính phổ biến hiện nay ở Việt Nam và thế giới

- Bệnh COPD đang ngày một gia tăng, gánh nặng về chăm sóc y tế đang

ngày càng trở nên là một thách thức lớn cho cả người bệnh, gia đình, xã hội cũng như cả hệ thống y tế

- Bệnh COPD có thể phòng và kiểm soát được bằng việc kết nối giữa điều trị và quản lý người bệnh tại cộng đồng Điều trị cho người bệnh COPD cần chú trọng công tác quản lý dự phòng, tránh các đợt cấp phải vào viện, nhằm giảm đi chỉ phí

cho việc nằm điều trị lên ( đến 70%)

- Thực trạng kiến thức của người bệnh về bệnh COPD và việc kiểm soát bệnh COPD ở khoa nội II bệnh viện tỉnh Hải Dương còn thấp và chưa tốt trong khi

đó, nhu cầu được quản lý COPD của người bệnh sau khi được điều trị tại bệnh viện

Là rất lớn

- Giải pháp nâng cao kiến thức về tự chăm sóc và phòng bệnh COPD cho

người bệnh và kiếm soát tốt bệnh COPD ở tỉnh Hải Dương là:

+ Tăng cường truyền thông tới người bệnh về bệnh COPD chú trọng đến các biện pháp phòng và cách quản lý bệnh tại gia đình và cộng đồng

+ Nhân viên y tế đặc biệt là Điều dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kiến thức phòng bệnh cho người bệnh thông qua việc lồng ghép giữa

chăm sóc với truyền thông giáo dục sức khỏe

| + Bệnh viện nên xây dựng “Đơn vị quản lý bệnh phổi man tinh” (CMU) dé

kết nối điều trị nội trú với ngoại trú nhằm nâng cao chất lượng khám và điều trị người bệnh, góp phần nâng cao kiến thức cho người bệnh và kiểm soát tốt được

bệnh COPD

Trang 24

11 12 13 14 15 cis

TAI LIEU THAM KHAO

Bệnh học Nội khoa (2003), "Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", tr 109-121 Bệnh học nội sau đại học, Bệnh phối tắc nghẽn mạn tính, Học viện Quân y,

năm 2001

Ngô Quý Châu và CS (2007), "Tỷ lệ mắt bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

trong dân cư một số địa dư Việt Nam nam 2005", Héi thao khoa hoc Hen

va COPD toàn quốc lân thứ hai, Hà Nội 10-2007, tr21-25

Ngô Quý Châu và CS (2001), "Một số đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn

tính trong 5 năm (1996-2000) tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”,

Hội nghị khoa học bệnh hồ hap Bệnh viện Bach Mai, Ha Noi 2001, tr17-

21

Ngô Quý Châu và CS (2006), "Kết quả điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai nam 2002-2005”, Hoi thao

khoa hoc Hen va COPD toan quoc, Hà Nội 5-2006, tr 88-92

http:/Avww.afvp.info/vietnamien/gallery

Upload/1288 Editorial 1-VN-N4.pdf

Hoang Hà (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện Đa khoa Bắc Can" Tap chi Y hoc thực hành, số 766-201 1

http://www.phoiviet.com BenhLyDetails.aspx?desId=12

http://www.ykhoa net/xahoi/ytecongcong/30_074.htm

Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Kinh nghiệm quản lý bệnh phdi tac nghén man tính tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Thành phố Hồ Chí Minh" Tap chi Y học thực hành số 513-2005

Trịnh Trung Phong (2011), “Vài nét về bệnh phi tac nghén man tinh”, Héi thảo khoa học Hen và COPD toàn quốc, Can tho 6-2011, tr24-28 Định Ngọc Sỹ và CS (2011), " Tình hình mắc bệnh phổi tắc nghền mạn

tính ở Việt Nam năm 2009", Hội thảo khoa hoc Hen va COPD toan quốc,

Can tho 6-2011, tr11-19

Dinh Ngọc Sỹ và CS (2012), " Những kiến thức đơn giản về bệnh phỏi tc nghẽn mạn tính", Hội nghị khoa học bệnh hô hấp Bệnh viện Bach Mai, Ha Nội 11/2012, tr 25-29

Balmes J, et al American Thoracic Society Statement: Occupational

contribution to the burden of airway disease Am J Respir Crit Care Med 2003, 167: 787-97

Foreman MG, et al Early-onset COPD in associated with female sex, maternal factors, and African American race in the COPD Gene Study da J Respis Crit Care Med 2011; 184: 414-20

Trang 25

17 18

Georgopoula SD, et al Symptoms and signs of COPD In: Chernia KNS, chronic obstructive pulmonary disease Toronto: WB Sand:ers CO; 1991 :357-63

GOLD Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease (apdatet 2014)

At: www goldcopd org /uploads/users/files/GOLD-Report-2014-Jan 23.pdf

GOLD revised 2011, "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease", Primary Care Respir J 2012; 21 (4)

Holt PG Immune and inflammatory function in cigarette smoker Thorax 1987; 42:421-9

Kohasal R et al The natural history of chronic airflow ostruction revisited: an analysis of the Framigham offspring cohort Am J Respir Crit Care Med 2009; 180:3-10 ,

Mannino DIN, et al Chronic Obstructive Pulmonary Disease Surveillare-

United States 1971-2000 MMVR Surveill Sumn 2002; 51: 1-16

National Heart, Lung, and Blood Institude,2009 Morbidity and Mortality

chardbook on cardiovascular, lung and blood diseases At: http:/Avww.nhlbi.nih gw/resources/docs/cht-book.htlm;

Sorheim IC, et al Gender differences in COPD: are women more

susceptible to smoking effects than men? Thorax 2010; 65:480-5

Simon PM., et al Distinguishable types of dyspnea in patients with shortness of breath Am Rer Respir Dis 1990; 142: 1009-14

Stockley RA, et al Relationship of sputum color to nature and outpatient management of acute exacerbation of COPD Chest 2000; 117: 1638-45

Tager IB, Ngo L Maternal smoking during pregnancy Effects on lung

Ngày đăng: 22/01/2022, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w