Nâng cao kiến thức tự chăm sóc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho người bệnh tại khoa nội II BVĐK tỉnh hải dương

25 19 1
Nâng cao kiến thức tự chăm sóc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho người bệnh tại khoa nội II BVĐK tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI VĂN HUY NÂNG CAO KIẾN THỨC T ự CHĂM SĨC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHO NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NỘI II BVĐK TỈNH HẢI DƯỜNG Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÓT NGHỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Giảng viên hướng dấn: Ths Nguyễn Mạnh Dũng nuông đại học điéu DiiONG NAM ĐỊNH THƯ VIÊN SỐÍƠJC Ơ3 NAM ĐỊNH-2 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chư a cơng bố cơng trình khác N ếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm r p / • T ác giả Bùi Văn Huy LỜI CẢM ƠN Trong trình học trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp chuyên khoa cấp Điều dưỡng chuyên ngành nội khoa niên khóa 2013-2015, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trinh học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dũng, người thầy giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xin cảm ơn tới Ban giám đốc bệnh viện, Khoa Tim mạch giúp đỡ thời gian thu thập thông tin Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè cùa tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Nam Định, ngày tháng năm 2015 Người làm báo cáo Bùi V ăn Huy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ch ũ' viết tắt Diễn giải BVĐK Bệnh viện Đa khoa BC Biến chứng COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CMU Đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính HPQ Hen phế quản MP Màng phổi TC Triệu chứng VPQM Viêm phế quản mạn WHO Tổ chức Y tế Thế giới BS Bác sĩ KTV Kỹ thuật viên ĐD Điều dưỡng MỤC LỤC ĐẶT VẨN Đ È TỐNG QUAN TÀI L I Ệ U .3 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy COPD 1.3 Triệu chứng COPD 1.4 Biến chứng COPD 1.5 Điều trị COPD 1.6 Phòng bệnh COPD : 1.7 Chăm sóc người bệnh COPD .9 Tình hình mắc COPD giới Việt Nam .12 2.1 Trên giới 12 2.2 Tại Việt Nam 13 THỤC TRẠNG CHĂM SÓC, ĐIÈƯ TRỊ COPD TẠI KHOA NỘI II 14 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIÉN THỨC CHO NGƯỜI BỆNH 16 KÉT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 19 ĐẶT VÁN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh khơng chữa khỏi hoàn toàn , diên biên xấu dần theo thời gian với đặc điểm hạn chế đường thở liên tục, tiến triên phôi hợp với đáp ứng viêm mạn tính q mức đường hơ hấp khí chất độc hại Ở số bệnh nhân, đợt cấp bệnh đồng mắc làm cho bệnh nặng thêm [1], Theo WHO, giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD, dự đoán thập kỷ số người mắc tăng lên 3-4 lần COPD nguvên nhân gây tử vong hàng thứ giới dự đoán đứng hàng thứ vào năm 2020 Mỗi năm, bệnh cướp mạng sống triệu người toàn thể giới [6], Cũng theo báo cáo WHO, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tập trung chủ yếu nước dang phát triển thói quen hút thuốc cịn phổ biến Riêng Việt Nam, bệnh có tần suất ngày tăng Năm 2005, tỳ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư Thành phố Hà Nội 2% (nam giới 3.4% nữ giới 0.7%) Thành phố Hải Phòng chung cho hai giới 5,65% (nam giới 7.91% nữ giới 3.63%) [3], Nghiên cứu Đinh Ngọc Sỹ Cộng năm 2009 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chung cùa tồn quốc 4.2%, tỷ lệ mắc bệnh nam giới 7.1% nữ giới 1.9% [12] Theo thống kê Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị từ năm 1996-2000 chiếm 25.1% đến năm 2003 tỷ lệ tăng lên 26%, đứng đầu bệnh lý vê phôi [4] Hút thuốc lá, thuốc lào nguy gây bệnh phơi tăc nghẽn mạn tính Ngồi ra, yếu tố nguy khác bệnh phơi tăc nghẽn mạn tính bao gơm: tiếp xúc khói bụi nghề nghiệp, tiếp xúc thường xuyên khói bêp than, khoi CUI, rạ; nhiễm trùng hô hấp; trường họp thiếu hụt men anphal antitrypsin, rơm Tại Hải Dương, chưa có có báo cáo chuyên đề khoa học nghiên cứu bệnh phối tắc nghẽn mạn tính cộng đồng bệnh viện cơng bố tạp chí khoa học, theo ghi nhận năm gần địa bàn tỉnh Hải dương số người phải nhập viện bệnh ngày tăng với số lần phải tái khám tăng dần số ngày phải nằm điều trị bệnh viện tăng lên, qua tiếp xúc với bệnh nhân điều trị khoa nội thấy kiến thức người bệnh COPD hạn chế, với mong muốn nâng cao kiến thức cho người bệnh bệnh COPD cách phòng bệnh tái phát tiến hành làm báo cáo chuyên đề: “ bệnh Nâng điều caokiến trịtại khoa nội bệnh viện đa khoa Hải ” với mục tiêu: Nâng cao kiến thức bệnh COPD người bệnh điều trị khoa nội bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Đồ xuất biện pháp giáo dục sức khỏe để nâng cao kiến thức cho người bệnh I U I TÒNG QUAN TÀI LIỆU I Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [2| Bệnh phối tắc nghẽn mạn tính (COPD) rối loạn hơ hấp đặc trưng Ị thơng khí thở tối đa giảm chậm khả thở gắng sức phổi, không thay đổi đáng kể qua nhiều tháng Sự hạn chế lưu thơng khí chi đảo ngược thuốc giãn phế quản Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính q trình bệnh lý đặc trưng có mặt hai bệnh liên quan chù yếu Viêm phế quàn mạn khí phế thũng 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy CO’ COPD [7] 1.2.1 Nguyên nhân COPD chủ yếu đề cập đến tắc nghẽn phổi từ hai bệnh phổi mạn tính Nhiều người bị COPD có hai - Bệnh giãn phế nang: Giãn phế nang nguyên nhân gây bệnh viêm phổi, phá hủy số thành phần nhu mơ phổi làm giảm chức trao đổi khí phổi - Viêm phế quản mạn tính: Là trạng thái viêm dẫn đến tình trạng kích thích làm bệnh nhân ho liên tục Viêm phế quản mạn tính làm tăng sản xuất X ' X , X , , I chât nhõn, làm hẹp ông phê quàn hon - Hen phế quản gần giống viêm phế quản mạn tính nhung có kèm theo co thắt tron phế quàn Hen phế quản mạn tính đơi xác định COPD - Di truyền học: Một rối loạn di truyền gọi alpha - antitrypsin nguồn gốc số trường họp COPD Các nhà nghiên cứu nghi ngờ yếu tố di truyền khác làm cho số người hút thuốc dễ bị bệnh I 1.2.2 Yếu tố nguy CO’ Yếu tố nguy COPD bao gồm: - Khói thuốc chất kích thích: Trong hầu hết trường họp, tổn thương phổi dẫn đến COPD hít thuốc nhiều năm, yếu tố nguy cừ quan trọng COPD Hút thuốc nhiều năm hút nhiều thuốc ngày nguy cừ lớn Các triệu chứng COPD thường xuất khoảng 10 năm sau bắt đầu hút thuốc Những người tiếp xúc với số lượng lớn khói thuốc có nguy COPD Tuy nhiên, chất kích thích khác gây COPD bao gồm khỏi xì gà, nhiễm khơng khí khói bụi nghề nghiệp Hoàng Hà cộng nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn, tác giả thấy, bệnh nhân COPD có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 63,3% - Nghề nghiệp tiếp xúc với bụi hóa chất: Lâu dài tiếp xúc với khói hố chất, bụi cú thể gây kích ứng làm viêm phổi - Trào ngược dày thực quản: Tình trạng hình thức nghiêm trọng acid trào ngược Trào ngược dày thực quản làm cho COPD nặng chí nguyên nhân gây COPD - Tuổi: COPD phát triển chậm, hầu hết người 40 tuổi bắt đầu xuất triệu chứng cùa COPD Một số tác giả nghiên cứu bệnh nhân COPD Bệnh viện da khoa Bắc Kạn thấy rằng, COPD thường gặp nhóm 60- 70 tuổi; nam giới chiếm tỷ lệ cao (76,6%) 1.3 Triệu chứng COPD [18] - Các triệu chứng COPD không xuất tổn thương phổi xảy thường nặng lên theo thời gian Những người bị COPD có đọt kịch phát, triệu chứng bệnh nặng lên - Các triệu chứng thường gặp cùa COPD là: Ho, sốt, khạc đờm, khó thở, đau ngực - Tuy nhiên, triệu chứng COPD khác nhau, tùy thuộc vào bệnh kèm Cụ thể có hay nhiều triệu chứng lúc Các triệu chứng bệnh kèm COPD là: 1.3.1 Giãn phế nang Các dấu hiệu triệu chứng bệnh giãn phế nang bao gồm: fi - Khó thở, đặc biệt cỏc hoạt động thể lực - Thở khò khè - Tức ngực 1.3.2 Viêm phế quản mạn tính Viêm phế quản mạn tính xảy chủ yếu người hút thuốc Triệu chứng ho, ho ba tháng năm hai năm liên tiếp Những người hút thuốc liên tục tiếp tục phát triển khí thũng Các dấu hiệu triệu chứng viêm phế quản mạn tính bao gồm: - Cỏ đừm họng vào buổi sáng, đặc biệt hút thuốc - Ho mạn tính có khạc đờm màu vàng - Khó thỏ’ giai đoạn sau - Thường xuyên bị nhiễm trùng đường hơ hấp - Ngồi ra, viêm phế quản mạn tính cịn có số triệu chứng khác ngón tay dùi trống, thay đổi hình dạng ngực, phù, tăng áp lực tĩnh mạch cổ 1.3.3 Hen phế quản mạn tính Hen phế quản mạn tính thường tình trạng viêm mạn tính đường hơ hấp dẫn đến co thắt phế quản, phù nề niêm mạc phế quản làm cho khó thở kịch phát Các triệu chứng hen phế tương tự viêm phế quản mạn, cú thể có giai đoạn thở khò khè hàng ngày Một nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn cho thấy triệu chứng COPD chủ yếu triệu chứng ho, khó thở, RRFN giảm, phổi có ran 1.4 Biến chứng COPD [27] - Nhiễm trùng đường hơ hấp: Khi có COPD, bệnh nhân dễ bị cảm lạnh dễ mắc bệnh cúm viêm phổi Khi bị nhiễm trùng đường hơ hấp dấu hiệu hay gặp khó thở - Tăng áp động mạch phổi - Vấn đề tim: COPD làm tăng nguy mắc bệnh tim suy tim, bệnh tim thiếu máu cục - Ung thư phổi: Người hút thuốc với viêm phế quàn mạn tính có nauy cao mắc ung thư phổi so với người hút thuốc khơng có viêm phế qn mạn tính - Trầm cảm: Khó thở hạn chế hoạt động mà họ thích Người bệnh khó khăn dể chấp nhận với bệnh mạn tính ngày nặng lên khơng chữa - Tràn dịch màng phổi: - Một số biến chứng khác: Lỗng xương, thừa cân, khó n g ủ , COPD thường khơng chẩn đốn giai đoạn đầu Ngay người hút thuốc có triệu chứng ho mạn tính, ho nhiều đờm, khó thở làm việc nặng hay vận động nhiều ý để chẩn đốn sớm Vì vậy, đa số trường hợp phát bệnh thường giai đoạn muộn, biến chứng nặng tỷ lệ tử vong cao 1.5 Điều trị COPD [18] COPD chữa khỏi hoàn toàn Những phương pháp điều trị COPD kiểm sốtt triệu chứng, giảm nguy cừ BC đợt kịch phát Các biện pháp điều trị phòng bệnh: - Ngừng hút thuốc lá, thuốc iào: Điều quan trọng điều trị COPD có hút thuốc phải dừng hút thuốc Chỉ có COPD khơng nặng lên - Thuốc + Thuốc giãn phế quản: Thuốc giúp giảm ho, khó thờ Tùy thuộc vào mức độ bệnh, dùng thuốc giãn phế quản có tác dụng ngắn hay dùng thuốc giãn phế quản tác dụng lâu dài hai + Steroid: Thuốc corticosteroid dạng sịt làm giảm q trình viêm đường hơ hấp giúp bệnh nhân đỡ khó thở Nhưng sử dụng kéo dài loại thuốc làm loãng xương làm tăng nguy cao huyết áp, đục thủy tinh thể tiểu đường Chỉ dùng corticoid trường hợp COPD trung binh nặng + Thuốc kháng sinh: Trong trường hợp bệnh nhân COPD bị nhiễm trùng đường hô hấp viêm phế quản cấp tính, viêm phổi cúm làm nặng thêm triệu chứng COPD Kháng sinh giúp chống lại nhiễm trùng vi khuẩn chi dùng cần thiết - Phẫu thuật Phẫu thuật phương pháp điều trị tốt cho bệnh nhân bị bệnh khí thũng nặng khơng đáp ứng với thuốc Các kĩ thuật phẫu thuật gồm: + Cắt phần nhu mô phổi: Khi cắt phần nhu mô phổi tạo thêm không gian khoang ngực mơ phổi cịn lại hồnh thực hô hấp hiệu + Ghép phổi: cấy ghép cải thiện khả để thở, nhiên kỹ thuật ghép phổi phức tạp tốn - Các liệu pháp: Sử dụng liệu pháp bổ sung cho người COPD trung bình nặng: + ôxy liệu pháp + Chương trình phục hồi chức phổi - Quản lý dọt kịch phát Để tránh đợt kịch phát xảy ra, bệnh nhân cần bỏ hút thuốc, tránh nhiễm nhà ngồi trời tập thể dục nhiều tốt, điều trị trào ngược thực quản / 1.6 Phòng bệnh COPD [2], [18] - Nâng cấp sở vật chất chuyên môn cho đội ngũ nhân viên y tế bệnh viện tuyến y tế sở - Xây dựng đơn vị quản lý bệnh COPD bệnh viện - Bảo vệ cho môi trường sống lành - Chú ý tập thở phát COPD kịch phát - Vệ sinh đường hô hấp: Bệnh nhân COPD cần luôn giữ ấm, ẩm đuờng hô hấp để hạn chế tối đa nhiễm trùng đường hô hấp, biến chứng thường gặp bệnh nhân COPD - Tập thể dục thường xuyên: thường xuyên tập thể dục cải thiện tổng thể sức khoẻ, dẻo dai tang cường hoạt động cùa hô hấp - Ăn loại thực phẩm lành mạnh: Đảm bảo chế độ ăn uống lành mạnh, đủ chất dinh dưỡng làm tăng sức đề kháng, làm chậm lại tiến triển COPD - Tránh khói thuốc: Ngoài việc bỏ hút thuốc, điều quan trọng để tránh nơi mà người khác hút thuốc Khói thuốc góp phần làm phổi tổn thương thêm - Chú ý đến trào ngược thực quản: Trào ngược thực quản làm nặng thêm bệnh COPD Điều trị bệnh trào ngược dày COPD đỡ - Đi khám bác sĩ thường xuyên: đặn theo dõi chức phổi - Nghề nghiệp tiếp xúc với khói hóa chất bụi yếu tố nguy cừ COPD Nếu làm việc với loại chất kích thích phổi, cần có cách tốt để bảo vệ đeo trang, tránh tiếp xúc trực tiếp với b ụ i, Thực tế COPD bệnh nghiêm trọng, cần phải phát điều trị ỏ' giai đoạn đầu chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Việc ngăn ngừa điều trị chủ yếu dựa vào việc bỏ hẳn thuốc lá, khơng tiếp xúc với khói thuốc lá, đồng thời phái phát chẩn đoán sớm, kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu để phục hồi chức 1.7 Chăm sóc nguôi bệnh COPD 1.7.1 Nhận định điều dưỡng * Hỏi bệnh: - Các biểu hiện: + Khó thở: mức độ, tính chất + Ho khạc đờm: số lượng, màu sắc, tính chất đờm + Có sốt khơng + Có phù khơng, có đái khơng - Tìm ngun nhân gây bệnh + Hút thuốc + Nghề nghiệp + Môi trường sống + Yếu tố di truyền + Bị bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp mạn - Những khó khăn mà bệnh nhân cảm thấy lo lắng bệnh tật, mệt nhọc, chán ăn * Phát triệu chứng thực thể - Toàn trạng: ^ + Thể trạng, dấu hiệu nhiễm trùng sốt, lưỡi bẩn, thỏ' hôi + Biểu phù + Các biểu thiếu Oxy: tím mơi, tím đầu chi, ngón tay dùi trống - Hơ hấp: + Hình thể lồng ngực có biến dạng + Đếm tần số thở, quan sát kiểu thờ + Số lượng, tính chất mầu sắc đờm - Tuần hoàn: đếm mạch, đém nhịp tim, đo HA, xác định vị trí mỏm tim, xác định diện đục tim - Tinh thần: biểu thiếu oxy não: mệt, ngủ gà, kích thích vật vã, hay quên, định hướng - Tham khảo kết chẩn đốn hình ảnh, khí máu kết cận lâm sàng khác 1.7.2 Chẩn đoán điều dưỡng Dựa kết nhận định thực tế người bệnh, chẩn đốn chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm: - Giảm lưu thông đường thở do: + Co thắt trơn phế quản + Tăng tiết dịch phế quản + Phù nề niêm mạc phế quản - Khả làm đường thở không hiệu do: + Tăng tiết dịch phế quản + Đờm quánh đặc + Bệnh nhân khơng biết cách ho có hiệu - Nguy thiếu oxy trầm trọng giảm trao đổi khí phổi - Nguy nhiễm trùng đường thở tăng tiết dịch phế quản - Dinh dưỡng không đáp ứng nhu cầu thể do: + Bệnh nhân nuốt phải khơng khí vào dày khó thở + Ho khạc đờm nhiều nên mệt, ăn + Uống thuốc làm giảm cảm giác ngon miệng, chán ăn, sút cân - Lo lắng thay đổi tình trạng sức khỏe 1.7.3 Lập kế hoạch chăm sóc Dựa chẩn đoấn chăm sóc có, mục tiêu chăm sóc tương ứng cần đạt cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là; - Người bệnh cải thiện thơng khí phổi - Người bệnh làm dịch ứ đọng đường thở - Người bệnh giảm mguy thiếu ooxxy máu nặng - Người bệnh khống chế nhiễm khuẩn đường thở - Người bệnh cải thiện dinh dưỡng, chăm sóc tinh thần - Người bệnh cung cấp kiến thức tự chăm sóc phịng bệnh 1.7.4 Thực chăm sóc - Các biện pháp cải thiện thơng khí phổi + Cho bệnh nhân nằm tư đầu cao, buồng thoáng + Khi tình trạng người bệnh cho phép, hướng dẫn người bệnh thở sâu + Thực y lệnh thuốc giãn phế quản, ý theo dõi tác dụng phụ thuốc, đặc biệt tác dụng phụ thuốc tim mạch cùa thuốc giãn phế quản + Theo dõi sát thông số hô hấp như: mức độ tím, tần số thở, khí máu - Các biện pháp làm dịch ứ đọng đường thờ + Hướng dẫn người bệnh uống nhiều nước ấm, đến lít ngày chưa có suy tim để đờm loãng, dễ khạc, theo dõi cân dịch + Thực số thuốc có tác dụng long đờm, lỗng đờm, giảm phù nề dường thở có định + Làm động tác vỗ, rung lồng ngực cho bệnh nhân để gây long đờm + Khi tình trạng người bệnh cho phép, thực liệu pháp dẫn lưu tư thế, kết hợp với hường dân người bệnh ho có hiệu + Nếu đờm nhiều bệnh nhân ho khạc tiến hành hút đờm cho người bệnh, ý đảm bảo vô khuẩn làm thủ thuật hút đờm - Các biện pháp giảm nguy thiếu oxy máu + Thực thở ooxxy ngắt quãng, liều thấp, ý đáp ứng cùa người bệnh + Đảm bảo buồng bệnh thống khí, ấm mùa lạnh, đảm bả đủ âm âm khơng khí thở vào cho người bệnh + Thường xuyên thay đổi tư nằm cho người bệnh, hướng dân người bệnh cách thở sâu 11 + Theo dõi sát tần số thờ, mức độ tím, Paơ2, S aơ biểu thần kinh, kịp thời báo cho bác sĩ thấy diễn biến xấu như: khó thở tím nhiều, ngủ gà vật vã kích thích - Các biện pháp khống chế nhiễm khuẩn đường thở + Làm dịch ứ đọng phế quản biện pháp đề cập + Tăng cường vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh miệng cho bệnh nhân + Phát sớm dấu hiệu nhiễm khuẩn đường thở khó thờ tăng, mệt nhiều, sơt, dịm chuyển đục, màu vàng xanh, cơng thức máu có tăng số lượng bạch cầu + Xét nghiệm tim vi khuẩn gây bệnh làm kháng sinh đồ + Khi có bàng chứng nhiễm khuẩn thực y lệnh kháng sinh ý địa dị ứng bệnh nhân - Các biện pháp cải thiện dinh dưỡng tinh thần cho người bệnh + Động viên, an ủi người bệnh yên tâm điều trị + Cung cấp cho người bệnh ché độ ăn uống đủ calo, đạm, bổ sung vitamin + Thay đổi cách chế biến thức ăn họp vị người bệnh, tránh thức ăn không tiêu, thức ăn gây dị ứng, ăn hạn chế muối có suy tim + Nếu người bệnh khó thờ nhiều, chia phần ăn thành nhiều bữa nhỏ ngày để tránh đầy dày gây chèn ép hoành làm người bệnh khó thở thêm Tình hình mắc COPD giói ỏ' Việt Nam 2.1 Trên giói Theo WHO, giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD, dự đoán thập kỷ số người mắc tăng lên 3-4 lần COPD nguyên nhân gây tử vong hàng thứ giới (sau bệnh tim mạch, ung thư tiêu đường) dự đoán đứng hàng thứ vào năm 2020 Mỗi năm, bệnh cướp mạng sống triệu người toàn giới [6] 12 Cũng theo báo cáo WHO, COPD tập trung chủ yếu nước phát triển thói quen hút thuốc cịn phổ biến 2.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, COPD bệnh có tần suất ngày tăng Nguyên nhân tinh trạng ô nhiễm môi trường nặng nề tập quán hút thuốc lá, thuốc lào không giảm Theo nghiên cứu Bộ Y tế thực Hà Nội, gần 7% số ngưòi 40 tuổi bị COPD 80-90% bệnh nhân COPD người nghiện thuốc 10% người hút thuốc có triệu chứng lâm sàng COPD [3], [13] Theo Ngụ Quý Châu (2011), khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân đến khám bệnh mắc COPD ngày tăng Nếu thời điểm 1996-2000 chi có 25% bệnh nhân vào khoa hơ hấp mắc COPD thỡ từ 2003 đến dó tăng lên 26% [5] Tại BV Phạm Ngọc Thạch Thành phố Hồ Chí Minh, số bệnh nhân COPD đến khám điều trị tăng 1.000 bệnh nhân/năm; BV Chợ Rầy (TP.HCM) bệnh nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoa hô hấp Nhiều người mắc bệnh thân lại Họ coi bệnh bỡnh thường chì đến đến khám bác sĩ phát Nhiều trường hợp bệnh nhân đến khám muộn đê lại hậu đáng tiếc Tại Hải Dương theo ước tính có khoảng 37 nghìn người mắc COPD Tình hình bệnh nhân mắc COPD đến khám điều trị ngày đông tât sờ y tế từ tỉnh đến huyện COPD gánh nặng lớn cho ngành y tế gia đình cá nhân bệnh nhân Do bệnh mạn tính nặng dân theo thời gian, chi phí ngày tăng theo mức độ nặng dần bệnh 13 THỤC TRẠNG CHĂM SÓC ĐIÈU TRỊ COPD TẠI KHOA NỘI II BVĐK HÃI DƯƠNG - Người bệnh: + Số nguôi mắc bệnh COPD năm 2012-2014 336 340 330 320 310 300 290 280 270 260 2012 2013 2014 Biểu đồ 1: SỐ người mắc bệnh COPD từ năm 2012-2014 + Kiến thúc người bệnh bệnh COPD: người bệnh thiếu kiến thức tự chăm sóc phòng bệnh + Nhu cầu ngưòi bệnh - Người bệnh biết cách phịng bệnh tự chăm sóc viện - Không bị biến chứng - Biết cách tập luyện tăng cường chức ho hap - Cơng tác điều trị chăm sóc + Bệnh viện chi quan tám đến điều trị đ

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan