Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ THÚY LIÊN THAY ĐỔI KIẾN THỨC DỰ PHÒNG LOÉT ÉP CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ THÚY LIÊN THAY ĐỔI KIẾN THỨC DỰ PHÒNG LOÉT ÉP CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Văn Thành Nam Định – 2016 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nâng cao kiến thức dự phịng lt ép cho người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não vấn đề cần thiết; vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thay đổi kiến thức dự phịng lt ép người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2016” Sử dụng phương pháp nghiên cứu can thiệp giáo dục có so sánh trước sau nhằm hai mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức dự phịng lt ép người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2016; Đánh giá thay đổi kiến thức dự phòng loét ép người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định sau can thiệp giáo dục Trong thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 10/2016, 62 người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não khoa Thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định lựa chọn tham gia nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy trước can thiệp giáo dục, kiến thức loét ép dự phòng loét ép đối tượng nghiên cứu cịn hạn chế, chủ yếu mức trung bình Điểm trung bình chung kiến thức loét ép dự phòng loét ép trước can thiệp người chăm sóc 2,65 ±1,21 6,67±1,73 Sau can thiệp, đa số đối tượng có kiến thức loét ép dự phòng loét ép với điểm trung bình chung kiến thức lt ép dự phịng loét ép 6,68 ±0,954 12,74 ±1,5 Nghiên cứu tìm mối tương quan đặc điểm cá nhân với thay đổi kiến thức; đối tượng thuộc nhóm nghề viên chức, có trình độ học vấn cao có thay đổi kiến thức tốt hơn, nam giới có thay đổi tích cực nữ giới Từ kết đưa khuyến nghị cần tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe để cung cấp kiến thức dự phòng loét ép cho người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não, việc làm thường quy người Điều dưỡng Nghiên cứu số hạn chế như: từ chối hợp tác đối tượng nghiên cứu, khó khăn nhân lực, thời gian địa điểm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Các Thầy, Cơ giáo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định trực tiếp giúp đỡ, trang bị kiến thức cho suốt trình học tập trường Ban giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Thần kinh - Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian tiến hành nghiên cứu bệnh viện Đặc biệt xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ – Bác sĩ Vũ Văn Thành – Phó hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định – người thầy định hướng học tập, nghiên cứu tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng biết ơn Thầy, Cơ Hội đồng đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp đối tượng nghiên cứu nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp cao học Điều dưỡng khóa I động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy Liên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác, sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy Liên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA TÓM TẮT NGHIÊN CỨU LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Người chăm sóc 1.1.2.Tai biến mạch máu não 1.1.3.Các thương tật thứ cấp thường gặp 1.1.4 Cấu trúc hệ thống da 1.1.5 Chức hệ thống da: 11 1.1.6 Loét đè ép: 11 1.1.7 Phân loại loét ép: 12 1.1.8 Các yếu tố nguy gây loét ép [36] 12 1.1.9 Đối tượng có nguy mắc loét ép 14 1.1.10 Những vị trí dễ bị loét [23], [29] 15 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.2.1 Nghiên cứu giới 16 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 17 1.3 Bộ công cụ 22 1.4 Truyền thông giáo dục sức khỏe 18 1.4.1 Khái niệm 18 1.4.2 Mục đích lợi ích cơng tác truyền thông giáo dục sức khỏe 20 1.5 Đôi nét bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu 26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.8 Các biến số nghiên cứu 27 2.9 Tiêu chuẩn đánh giá 28 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.11 Sai số cách khắc phục 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 30 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 31 3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi 31 3.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 32 3.1.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 32 3.2 Kiến thức chung loét ép đối tượng nghiên cứu 33 3.2.1 Kiến thức đại cương loét ép ĐTNC 33 3.2.2 Kiến thức yếu tố nguy loét ép ĐTNC 33 3.2.3 Kiến thức nguyên nhân, dấu hiệu, vị trí loét ép ĐTNC 34 3.3 Kiến thức dự phòng loét ép 35 3.3.1 Kiến thức ĐTNC tầm quan trọng dự phòng loét ép 35 3.3.2 Kiến thức ĐTNC vai trò người CSC với dự phòng loét ép 36 3.3.3 Kiến thức ĐTNC thời gian thay đổi tư người bệnh 36 3.3.4 Kiến thức ĐTNC dinh dưỡng với việc dự phòng loét ép 37 3.3.5 Kiến thức ĐTNC vai trò vệ sinh với việc dự phòng loét ép 37 3.3.6 Kiến thức ĐTNC vai trò vận động với việc dự phòng loét ép 38 3.3.7 Kết chung kiến thức dự phòng loét ép trước sau can thiệp 38 3.4 Các mối tương quan 39 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 4.2 Kiến thức chung loét ép đối tượng nghiên cứu 42 4.2.1 Kiến thức đại cương loét ép 42 4.2.2 Kiến thức yếu tố nguy loét ép 42 4.2.3 Kiến thức nguyên nhân, dấu hiệu vị trí loét ép 43 4.3 Kiến thức dự phòng loét ép 44 4.3.1 Kiến thức tầm quan trọng dự phòng loét ép 44 4.3.2.Kiến thức vai trò người chăm sóc 45 4.3.3 Các kiến thức chung dự phòng loét ép đối tượng nghiên cứu 46 4.4 Mối tương quan đặc điểm cá nhân thay đổi kiến thức 48 4.5 Ưu nhược điểm nghiên cứu 49 4.5.1 Ưu điểm 49 4.5.2 Hạn chế nghiên cứu 50 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA .58 Phụ lục 2: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE .63 Phụ lục 3: HÌNH ẢNH MINH HỌA PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ LOÉT ÉP 66 Phụ lục 4: HÌNH ẢNH MINH HỌA VỊ TRÍ LOÉT ÉP THEO TƯ THẾ 68 Phụ lục 5: TÀI LIỆU PHÁT TAY CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TBMMN: Tai biến mạch máu não CSC: Chăm sóc TB: Trung bình DPLE: Dự phòng loét ép ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu NPUAP: National Pressure Ulcer Advisory Panel (Hội đồng tư vấn quốc gia loét ép) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 31 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi 31 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 32 Bảng 3.4: Kiến thức đại cương loét ép ĐTNC 33 Bảng 3.5: Kiến thức nguyên nhân loét ép ĐTNC 34 Bảng 3.6: Kiến thức dấu hiệu loét ép ĐTNC 34 Bảng 3.7: Kiến thức vị trí loét ép ĐTNC 34 Bảng 3.8: So sánh điểm trung bình kiến thức loét ép trước sau can thiệp 35 Bảng 3.9: Kiến thức ĐTNC tầm quan trọng dự phòng loét ép 35 Bảng 3.10: Kiến thức ĐTNC thời gian xoay trở người bệnh 36 Bảng 3.11: Kiến thức ĐTNC dinh dưỡng với dự phòng loét ép 37 Bảng 3.12: Kiến thức ĐTNC vệ sinh với dự phòng loét ép 37 Bảng 3.13: So sánh điểm trung bình kiến thức dự phịng lt ép trước sau can thiệp 38 Bảng 3.14: Tương quan giới tính thay đổi kiến thức dự phòng loét ép 39 Bảng 3.15: Tương quan học vấn thay đổi kiến thức dự phòng loét ép 39 Bảng 3.16: Tương quan nghề nghiệp kiến thức dự phòng loét ép 40 Bảng 3.17: Tương quan nơi kiến thức dự phòng loét ép 40 60 Phần 2: Kiến thức chung loét ép Phần đưa số thông tin chung loét ép ông/bà đưa ý kiến thân thơng tin cách đánh dấu vào cột tương ứng Ông/bà đọc kỹ nội dung đưa trước đưa ý kiến TT Nội Dung Đại cương loét ép C201 Loét đè ép tổn thương da thiếu máu cục gắn liền với chèn ép lâu dài mô mềm nằm mặt phẳng cứng chỗ lồi xương C202 Theo ủy ban phòng chống loét quốc gia Hoa kỳ loét ép chia thành độ (Loét độ 1, độ 2, độ 3) Các yếu tố nguy loét ép C203 Tất người bệnh tai biến mạch máu não có nguy xảy loét đè ép C204 Các yếu tố thúc đẩy phát triển vết loét ép bất động, dinh dưỡng kém, cọ xát, vấn đề da C205 Tuổi tác không gây ảnh hưởng đến phát triển vết loét ép Nguyên nhân loét ép C206 Nguyên nhân gây loét ép người bệnh bị suy dinh dưỡng Dấu hiệu loét ép C207 Dấu hiệu báo trước loét ép (loét độ 1) vết ban hồng xuất vùng da bị tỳ đè Vị trí dễ bị loét ép C208 Đối với người bệnh nằm ngửa vị trí dễ bị loét ép vùng cụt, gót chân đầu Đúng Sai 61 Phần Kiến thức dự phịng lt ép Ơng/bà dựa vào hiểu biết thân để xác định thông tin đưa hay sai cách đánh dấu vào cột tương ứng STT Nội dung Tầm quan trọng việc dự phòng loét ép C301 Phòng chống loét ép cần thực người bệnh xảy đột quỵ C302 Phòng chống loét ép cho người bệnh TBMMN nằm viện trách nhiệm Điều dưỡng C303 Phòng tránh loét ép khơng cần quan tâm nhiều khía cạnh khác chăm sóc Điều dưỡng C304 Điều trị loét ép vấn đề cần ưu tiên dự phòng loét ép Vai trị người chăm sóc C305 Người chăm sóc người bệnh phát nguy loét ép xảy người bệnh Tư người bệnh C306 C307 Đối với người bệnh ngồi xe lăn, cần nâng người lên khỏi xe lần để hạn chế áp lực vùng mông Người bệnh nằm giường cần thay đổi tư lần để phòng ngừa loét ép Dinh dưỡng cho người bệnh C308 C309 Chế độ ăn người bệnh tai biến không liên quan đến việc phòng chống loét ép Người bệnh TBMMN cần cung cấp đủ nước để giữ cho da có độ ẩm thích hợp Vệ sinh cho người bệnh C310 Nước nóng xà phịng làm da hạn chế nguy loét ép cho người bệnh Đúng Sai 62 C311 C312 Người bệnh TBMMN không tự chủ tiểu tiện cần kiểm tra da thường xuyên đặc biệt vùng mông Sử dụng quần áo mỏng, nhẹ, rộng cho người bệnh, tốt chất liệu cotton để hạn chế loét ép cho người bệnh Xoa bóp, vận động cho người bệnh Điều quan trọng để dự phòng loét ép vùng xương C313 nông mắt cá chân, ụ ngồi, khuỷu tay cần matxa thường xuyên C314 C315 Tập vận động sau tai biến mạch máu não khơng có tác dụng hạn chế lt ép Xoa bóp vùng nhạy cảm, vùng hay bị tỳ đè 10-15 phút/ lần, 2-3 lần/ngày để phòng chống loét ép cho người bệnh 63 Phụ lục 2: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Tên đề tài: Thay đổi kiến thức dự phòng loét ép cho người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Định nghĩa loét ép Loét đè ép tổn thương da thiếu máu cục gắn liền với chèn ép lâu dài mô mềm nằm mặt phẳng cứng chỗ lồi xương Nguyên nhân Do thiếu máu nuôi dưỡng vùng bị chèn ép Phân loại Loét ép phân làm độ: Độ 1: Vùng da bị tì đè lên vết rộp màu hồng (dấu hiệu báo trước loét tì đè) Độ 2: Tổn thương khơng hồn tồn chiều dày lớp da, bao gồm thượng bì lớp đáy (lt nơng nhìn vết trầy hay phồng rộp) Độ 3: Tổn thương hoàn toàn bề dày chiều dày lớp da, tổ chức da bị tổn thương khu trú lớp cân Độ 4: Hoại tử tồn lớp da có lan rộng tới vùng cơ, xương, khớp…đôi tạo nên nhiều ngóc ngách Những vị trí dễ lt ép Vùng xương nông bị tỳ đè nhiều: mắt cá chân, vùng cụt, khuỷu tay, mỏm vai, xương hông Yếu tố nguy loét ép - Người bệnh nằm lâu, hạn chế vận động liệt, tổn thương tủy sống - Tuổi cao - Dinh dưỡng - Độ ẩm da khơng thích hợp - Tiểu tiện khơng tự chủ - Bề mặt giường, ghế không phẳng 64 Đối tượng có nguy mắc loét ép Bất ai, kể người vận động bình thường, bị loét tỳ đè họ giữ nguyên vị trí khoảng thời gian đủ lâu gây áp lực nặng lên phần thể Tuy nhiên người ngồi xe lăn người phải nằm giường bệnh lâu ngày nguy bị loét cao, điển hình người bệnh: - Liệt tổn thương tủy sống, gãy cột sống cổ lưng gây liệt tủy - Liệt vận động di chứng bệnh tai biến mạch máu não - Chấn thương gãy cổ xương đùi - Người bệnh già yếu, suy kiệt Các biện pháp dự phòng loét ép 7.1 Thay đổi tư Người bệnh nằm giường: thay đổi tư giờ/ lần Người bệnh ngồi xe lăn: nhấc mông khỏi xe 30 phút/ lần Sử dụng gối kê để hạn chế vùng bị tỳ đè nhiều Tập vận động, xoa bóp cho người bệnh từ ngày đầu tai biến 7.2 Tăng tuần hồn Xoa bóp vùng nhạy cảm, vùng hay bị tỳ đè 10-15 phút/ lần, 2-3 lần/ngày 7.3 Vệ sinh da Giữ da khô Đối với người bệnh tiểu tiện không tự chủ cần kiểm tra vệ sinh da thường xuyên, đặc biệt vùng mông Hạn chế cọ xát da di chuyển, thay đổi tư cho người bệnh Sử dụng quần áo mỏng, nhẹ, rộng thoáng cho người bệnh, tốt chất liệu cotton Không dùng nước nóng xà phịng để vệ sinh da làm khô da tăng nguy loét ép 65 7.4 Tăng cường dinh dưỡng Cung cấp cho người bệnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân mức tiêu thụ họ, đặc biệt đạm vitamin Bổ sung đủ nước cho người bệnh để giữ cho da có độ ẩm thích hợp 66 Phụ lục 3: HÌNH ẢNH MINH HỌA PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ LOÉT ÉP Loét độ (Nguồn: NPUAP – 2007) Loét độ (Nguồn: NPUAP – 2007) 67 Loét độ (Nguồn: NPUAP – 2007) Loét độ (Nguồn: NPUAP – 2007) 68 Phụ lục 4: HÌNH ẢNH MINH HỌA VỊ TRÍ LT ÉP THEO TƯ THẾ Những vị trí dễ loét ép theo tư nằm ngửa (Nguồn: NPUAP – 2007) Những vị trí dễ loét ép theo tư nằm sấp (Nguồn: NPUAP – 2007) 69 Những vị trí dễ loét ép theo tư nằm nghiêng (Nguồn: NPUAP – 2007) Những vị trí dễ loét ép theo tư ngồi (Nguồn: NPUAP – 2007) 70 Phụ lục 5: TÀI LIỆU PHÁT TAY CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 71 72 73 74 ... kiến thức dự phịng lt ép người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2016; Đánh giá thay đổi kiến thức dự phòng loét ép người chăm sóc người bệnh tai biến. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ THÚY LIÊN THAY ĐỔI KIẾN THỨC DỰ PHÒNG LOÉT ÉP CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC... mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2016 Đánh giá thay đổi kiến thức dự phịng lt ép người chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định sau can thiệp giáo