Hành vi tự chăm sóc của người cao tuổi tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2016

109 27 0
Hành vi tự chăm sóc của người cao tuổi tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ MINH THÁI HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỌC VIÊN: HOÀNG THỊ MINH THÁI HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH – 2016 TÓM TẮT Tăng huyết áp 10 bệnh thường gặp người cao tuổi [14] Biến chứng tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người bệnh làm tăng gánh nặng bệnh tật cho gia đình xã hội [45],[54],[69] Hành vi tự chăm sóc biện pháp hữu hiệu để hạn chế biến chứng cải thiện hiệu điều trị bệnh người bệnh tăng huyết áp [26],[47] Mục tiêu: Mô tả hành vi tự chăm sóc người cao tuổi tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định xác định số yếu tố liên quan Đối tượng phương pháp: Mô tả cắt ngang với cỡ mẫu 410 người cao tuổi tăng huyết áp Kết quả: Điểm trung bình chung hành vi tự chăm sóc người bệnh 6,56 ± 0,47 điểm, điểm trung bình chung hành vi ăn uống 5,4 ± 0,66 điểm; luyện tập 8,12 ± 1,67 điểm; tuân thủ điều trị 9,34 ± 0,88; không hút thuốc 9,48 ± 1,5 điểm; uống rượu bia điều độ 8,61 ± 1,66 điểm; kiểm soát cân nặng 7,6 ± 1,33 điểm; điểm kiểm soát căng thẳng 5,35 ± 1,35 điểm; dõi huyết áp nhà 5,09 ± 2,07 điểm Tuổi liên quan nghịch với hành vi tự chăm sóc người bệnh Nữ giới có hành vi tự chăm sóc cao nam giới Người cao tuổi sống gia đình có hành vi tự chăm sóc cao người cao tuổi sống Trình độ học vấn cao hành vi tự chăm sóc cao Kiến thức bệnh, hỗ trợ xã hội, mức độ tự tin liên quan thuận với hành vi tự chăm sóc với r (p) là: 0,528 (p < 0,01); 0,334 (p< 0,01); 0,678 (p < 0,001) Tuy nhiên, nghiên cứu thời gian mắc bệnh không liên quan đến hành vi tự chăm sóc với r = 0,007; p > 0,05 Kết luận: Hành vi tự chăm sóc ăn uống, kiểm soát cân nặng, theo dõi huyết áp nhà người cao tuổi điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định cịn nhiều hạn chế Tuổi, giới, trình độ học vấn, điều kiện sống, kiến thức bệnh, hỗ trợ xã hội mức độ tự tin có liên quan đến hành vi tự chăm sóc người cao tuổi tăng huyết áp Lời cảm ơn Để thực thực luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ kiến thức tinh thần từ thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh, Bộ môn Điều dưỡng sở – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện để học tập hồn thành khóa học Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy tôi, TS Lê Thanh Tùng Thầy người ln tận tình giúp đỡ, quan tâm, khuyến khích cho tơi dẫn q báu suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô Những người giúp đỡ cho lời khuyên bổ ích trình xây dựng đề cương, triển khai thực hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám đốc Phòng khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện để triển khai đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ông, bà Những người tạo điều kiện vấn hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Những người động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hoc tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Nam Định, tháng 10 năm 2016 Học viên: Hoàng Thị Minh Thái LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Minh Thái, học viên cao học khóa - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, chuyên ngành Thạc sĩ khoa học điều dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy, TS Lê Thanh Tùng Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Số liệu đề tài nghiên cứu xác nhận chấp thuận sở, nơi tiến hành nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Nam Định, tháng 10 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Minh Thái MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tăng huyết áp 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phân loại: 1.1.3 Dịch tễ tăng huyết áp 1.1.4 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.5 Các yếu tố nguy làm tăng huyết áp 10 1.1.6 Triệu chứng tăng huyết áp 15 1.1.7 Biến chứng 15 1.1.8 Điều trị tăng huyết áp 17 1.1.9 Phòng bệnh biến chứng 18 1.2 Hành vi tự chăm sóc người bệnh tăng huyết áp 18 1.3 Các nghiên cứu liên quan 23 1.4 Địa điểm nghiên cứu 29 1.5 Khung nghiên cứu 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1.Đối tượng nghiên cứu: 31 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: 31 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: 31 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu: 31 2.3.Thiết kế nghiên cứu: 31 2.4 Mẫu nghiên cứu: 31 2.4.1 Cỡ mẫu: 31 2.4.2.Phương pháp chọn mẫu 32 2.5 Các biến số nghiên cứu 32 2.6 Bộ công cụ: Bao gồm 80 câu hỏi chia thành phần: 34 2.7 Phương pháp thu thập số liệu: 37 2.8 Tính giá trị độ tin cậy công cụ 38 2.9 Phương pháp phân tích số liệu: 38 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 39 2.11.Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 Chương 4: BÀN LUẬN 60 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 1: Bộ công cụ 94 Phụ lục 2: Bản đồng thuận Error! Bookmark not defined i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể CDC (Centers for Disease Control and : Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch Prevention) bệnh Hoa Kỳ CS : Cộng HA : Huyết áp KT : Kiến thức NB : Người bệnh NCT : Người cao tuổi THA : Tăng huyết áp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phân loại tăng huyết áp theo JNC Bảng 3.1: Phân bố giới, trình độ học vấn điều kiện sống người bệnh 40 Bảng 3.2: Phân bố tuổi thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3: Hành vi ăn giảm muối 42 Bảng 3.4: Hành vi ăn giảm chất béo, nhiều rau, 43 Bảng 3.5: Hành vi kiểm tra huyết áp nhà 45 Bảng 3.6: Hành vi kiểm soát căng thẳng 46 Bảng 3.7: Hành vi tuân thủ điều trị 46 Bảng 3.8: Điểm trung bình hành vi tự chăm sóc người cao tuổi 47 Bảng 3.9: Kiến thức NB định nghĩa tăng huyết áp 47 Bảng 3.10: Kiến thức NB cách dùng thuốc điều trị THA 48 Bảng 3.11: Kiến thức NB tuân thủ điều trị 49 Bảng 3.12: Kiến thức NB lối sống 49 Bảng 3.13: Kiến thức NB chế độ ăn kiêng 50 Bảng 3.14: Kiến thức NB biến chứng THA 50 Bảng 3.15: Điểm trung bình chung kiến thức tăng huyết áp 51 Bảng 3.16: Mức độ tự tin thực chế độ ăn giảm muối 52 Bảng 3.17: Mức độ tự tin thực ăn giảm chất béo, nhiều trái cây, rau, 53 Bảng 3.18: Mức độ tự tin việc không hút thuốc uống rượu điều độ 54 Bảng 3.19: Mức độ tự tin kiểm soát cân nặng 55 Bảng 3.20: Mức độ tự tin kiểm soát căng thẳng 56 Bảng 3.21: Mức độ tự tin tuân thủ điều trị 56 Bảng 3.22: Điểm trung bình chung mức độ tự tin người bệnh 57 Bảng 3.23: Điểm trung bình chung mức độ hỗ trợ xã hội 57 iii Bảng 3.24: Liên quan giới tính, điều kiện sống với hành vi tự chăm sóc 58 Bảng 3.25: Liên quan trình độ học vấn với hành vi tự chăm sóc NCT 58 Bảng 3.26: Mối liên quan tuổi, thời gian mắc bệnh, kiến thức, mức độ tự tin, hỗ trợ xã hội với hành vi tự chăm sóc NCT 59 84 hội cần lắng nghe khó khăn người bệnh, cổ vũ người bệnh làm việc họ chưa thực hiện; động viên, khích lệ NB tiếp tục làm việc họ làm thất bại; giúp người bệnh vượt qua rào cản lo lắng sợ hãi; ghi nhận kết mà BN đạt được; để NB thấy nỗ lực họ việc cải thiện số HA cùngtạo dựng niềm tin cho người bệnh để họ tin tưởng vào khả mình, từ hành vi tự chăm sóc NCT THA cải thiện Đặc biệt cơng tác chăm sóc người bệnh can thiệp điều dưỡng cần quan tâm để cải thiện mức độ tự tin người bệnh làm sở để người bệnh cao tuổi tăng huyết áp cải thiện hành vi tự chăm sóc ngày tốt 4.3 Điểm mạnh, điểm yếu nghiên cứu Điểm mạnh: Đây nghiên cứu thực Nam Định để mơ tả hành vi tự chăm sóc NCT tăng huyết áp tìm hiểu số yếu tố liên quan, làm sở để xây dựng chương trình can thiệp với hy vọng cải thiện hành vi tự chăm sóc NCT tăng huyết áp đạt hiệu Điểm yếu: Thứ nhất, nghiên cứu thực phòng khám bệnh viện tuyến tỉnh nên chưa đại diện cho dân số nước Thứ hai, nghiên cứu cắt ngang thời điểm có sai số suy diễn kết Thứ ba, mẫu nghiên cứu nhỏ, số tỷ lệ nghiên cứu chưa đáp ứng đủ để phân tích số liệu Cuối cùng, liệu nghiên cứu thu thập thông qua vấn dựa vào câu hỏi soạn sẵn, tránh khỏi sai số nhớ lại không xác định nguyên nhân biến nghiên cứu 85 KẾT LUẬN Hành vi tự chăm sóc NCT tăng huyết áp điều trị ngoại trú tỉnh Nam Định Điểm trung bình chung hành vi tự chăm sóc NCT tăng huyết áp 6,56 ± 0,47 điểm theo thang điểm 10 Trong hành vi ăn uống đạt5,39 ± 0,66 điểm; hành vi kiểm soát căng thẳng mức 5,35 ± 1,35 điểm;hành vi theo dõi huyết áp đạt5,09 ± 2,07 điểm Các hành vi khác luyện tập, tuân thủ điều trị, kiểm sốt cân nặng, khơng hút thuốc uống rượu bia điều độ đạt mức điểm cao với điểm trung bình chung tính theo thang điểm 10 8,12 ± 1,67 điểm; 9,34 ± 0,88 điểm; 7,6 ± 1,33 điểm; 9,48 ± 1,5 điểm; 8,61 ± 1,66 điểm Yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc người cao tuổi tăng huyết áp Nam Định Nghiên cứu xác định tuổi liên quan nghịch với hành vi tự chăm sóc (r = - 0,18; p < 0,01); nữ giới có điểm trung bình hành vi tự chăm sóc (6,86 ± 0,36 điểm)cao nam giới (6,32 ± 0,41 điểm) với p< 0,01; người có trình độ học vấn cao hành vi tự chăm sóc cao (p < 0,01); người sống gia đình có điểm trung bình hành vi tự chăm sóc (6,59 ± 0,47 điểm) cao người sống (6,37 ± 0,41 điểm) với p < 0,01; kiến thức bệnhliên quan thuận mức độ cao với hành vi tự chăm sóc (r = 0,528; p < 0,001); hỗ trợ xã hội liên quan thuận mức độ trung bình với hành vi tự chăm sóc (r = 0,334; p < 0,01) mức độ tự tin liên quan thuận mức độ cao với hành vi tư chăm sóc (r = 0,678; p < 0,001) Tuy nhiên, nghiên cứu cho cho thấy thời gian mắc bệnh khơng liên quan đến hành vi tự chăm sóc (r = 0,007; p > 0,05) 86 KHUYẾN NGHỊ Đối với người bệnh Chủ động trì chế độ ăn uống, luyện tập phù hợp, tuân thủ điều trị, kiểm soát căng thẳng, kiểm soát huyết áp nhà, từ bỏ thói quen xấu để tạo dựng sống có chất lượng tốt phịng ngừa biến chứng tăng huyết áp gây Đối với cơng tác chăm sóc người bệnh Đối với nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡngkhi thiết kế tư vấn giáo dục sức khỏe cần trọng vào nội dung chế độ ăn, hoạt động theo dõi huyết áp nhà, kiểm soát căng thẳng, đặc biệt cần giám sát hành vi tự chăm sóc người bệnh thông qua kết khám bệnh, sổ theo dõi cá nhân và/hoặc phiếu điều tra định kỳ để kịp thời can thiệp nhằm thay đổi hành vi tự chăm sóc cho người cao tuổi tăng huyết áp phù hợp Đối với gia đình, bạn bè cần điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt, đồng thời cầnquan tâm, khích lệ, động viên để người bệnh tự tin thực trì tốt hành vi tự chăm sóc Đối với thực hành nghiên cứu Cần mở rộng nghiên cứu phạm vi rộng hơn, với cỡ mẫu lớn để xác định xác hành vi tự chăm sóc yếu tố liên quan Tiến hành nghiên cứu định tính để tìm hiểu nguyên nhân hành vi tự chăm sóc chưa người cao tuổi tăng huyết áp để làm cho can thiệp điều dưỡng hiệu Tiến hành nghiên cứu can thiệp để cải thiện hành vi tự chăm sóc người cao tuổi tăng huyết áp 87 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 10 11 Hoàng Đức Thuận Anh cộng (2013), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi huyện Hương Thủy - Thừa Thiên Huế", Tạp chí Y học thực hành 876(7), tr 135-138 Phạm Việt Bắc Ngọc Hoa Châu (2011), "Khảo sát biến chứng võng mạc bệnh nhân tăng huyết áp chụp hình màu đáy mắt", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chính Minh 15(1), tr 88-92 Bộ Thơng tin Truyền thông (2016), Ảnh hưởng với người hút thuốc thụ động: Hiểu rõ hút thuốc thụ động, truy cập ngày 11/10/2016, trang web http://www.mic.gov.vn/pcthtl/Pages/TinTuc/102034/Hieu-ro-hon-vehut-thuoc-la-thu-dong.html Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, chủ biên, Bộ Y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế (2011), Thực lối sống lành mạnh, truy cập ngày 3/1/2016, trang web http://huyetap.vn/news/vn/tai-lieu-truyen-thong/danhsach-21-bai-phat-thanh-cua-du-an.html Trần Minh Giao Châu Ngọc Hoa (2009), "Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp người cao tuổi Bệnh viện nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chính Minh 13(6), tr 120-126 Đỗ Thị Lệ Hằng, Phạm Thị Ánh Hoàng Thị Hồng Phương (2013), Thực trạng yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc người bệnh tăng huyết áp, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ VI, Hội điều dưỡng Việt Nam Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), "Kiến thức, thái độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện cấp cứu Trưng Vương", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chính Minh 14(4), tr 148-152 Nguyễn Thái Hoàng, Trần Thái Thanh Tâm Nguyễn Thị Lệ (2012), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chính Minh 16(1) Lê Văn Hợi (2016), "Một số đặc điểm nhân học thực trạng tăng huyết áp người cao tuổi vùng nơng thơn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Y học 100(2), tr 156-163 Nguyễn Tuấn Khanh, Nguyễn Minh Đức Tạ Văn Trầm (2012), "Kiến thức, thực hành phòng ngừa, điều trị tăng huyết áp người 88 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 cao tuổi thành phố Mỹ Tho", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chính Minh 16(4), tr 230 Trần Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Dương Nguyễn Hùng Mạnh (2010), "Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng tăng huyết áp người cao tuổi huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định", Tạp chí Y học thực hành 818-819, tr 691-696 Đào Ngọc Quân Nguyễn Tiến Dũng (2013), "Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ăn uống bệnh nhân tăng huyết áp Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành 869(5), tr 126-129 Đỗ Lệ Quyên Lê Anh Tuấn (2013), "Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân 60 tuổi phòng khám quản lý sức khỏe cán tỉnh Bình Phước", Tạp chí Y học thực hành 869(5), tr 180-184 Đinh Vũ Phương Thảo Trương Quang Bình (2013), "Khảo sát phì đại thất trái bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Y học Thực hành (899) 12, tr 83-86 Trịnh Thị Phương Thảo Nguyễn Văn Cư (2012), "Hành vi nguy người mắc bệnh tăng huyết áp quận 5, thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chính Minh 16(4) Bùi Thị Mai Tranh, Nguyễn Minh Đức Nguyễn Đỗ Nguyên (2012), "Sự tuân thủ dùng thuốc hạ huyết áp bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chính Minh 16(4) Trần Thanh Tú Phạm Thị Lan Liên (2014), "Tỷ lệ số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội, năm 2011 ", Tạp chí Y học thực hành 194(4), tr 94-97 Nguyễn Lân Việt cộng (2007), Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng Hà Nội R Agarwal cộng (2011), "Role of home blood pressure monitoring in overcoming therapeutic inertia and improving hypertension control: a systematic review and meta-analysis", Hypertension 57(1), tr 29-38 B Agyei cộng (2014), "Relationship between psychosocial stress and hypertension among Ghanaians in Amsterdam, the Netherlands – the GHAIA study", BMC Public Health 14(692) S Baral-Grant cộng (2012), "Self-Monitoring of Blood Pressure in Hypertension: A UK Primary Care Survey", International Journal of Hypertension 2012, tr 582068 89 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 P Boffetta K Straif (2009), "Use of smokeless tobacco and risk of myocardial infarction and stroke: systematic review with metaanalysis", BMJ 339, tr b3060 CDC (2012), Vital signs, truy cập ngày 13/7/2016, trang web http://www.cdc.gov/vitalsigns/Hypertension/index.html A.K Chang E.J Lee (2014), "Factors affecting self-care in elderly patients with hypertension in Korea", International Journal of Nursing Practice 21(5), tr 584-91 A.V Chobanian cộng (2003), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure H.O Dickinson cộng ( 2006 ), "Lifestyle interventions to reduce raised blood pressure: a systematic review of randomized controlled trials.", Journal of Hypertension 24(2), tr 215-33 S.B Erkoc cộng (2012), "Hypertension Knowledge-Level Scale (HK-LS): A Study on Development, Validity and Reliability", International Journal of Environmental Research and Public Health 9(12), tr 1018-1029 N.F Eshah L.I Al-Daken (2016), "Assessing Public's Knowledge About Hypertension in a Community-Dwelling Sample", Journal of Cardiovascular Nursing 31(2), tr 158-65 R.H Fagard V.A Cornelissen (2007), "Effect of exercise on blood pressure control in hypertension patients", European Journal of Cardiovascular Prevention and Rehabilitation 14(1), tr 12-17 B.R Fletcher cộng (2015), "The Effect of Self-Monitoring of Blood Pressure on Medication Adherence and Lifestyle Factors: A Systematic Review and Meta-Analysis", American Journal of Hypertension 28(10), tr 1209-21 Y Gao cộng (2013), "Prevalence of hypertension in china: a cross-sectional study", PLoS One 8(6), tr e65938 L.G Glynn cộng (2010), "Interventions used to improve control of blood pressure in patients with hypertension", The Cochrane database of systematic reviews 17(3) J Golshahi cộng (2015), "Self-care and adherence to medication: a survey in the hypertension outpatient clinic", Journal of Advance Biomedical Research 4, tr 204 D.A Ha cộng (2013), "Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of High Blood Pressure: A Population-Based Survey in Thai Nguyen, Vietnam", PLoS One 8(6), tr e66792 90 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 H.R Han cộng (2007), "Knowledge, beliefs, and behaviors about hypertension control among middle-aged Korean Americans with hypertension", Journal of Community Health 32(5), tr 324-42 H.R Han cộng (2014), "Development and validation of the Hypertension Self-care Profile: a practical tool to measure hypertension self-care", Journal of Cardiovascular Nursing 29(3), tr E11-20 B Hu cộng (2015), "Effects of psychological stress on hypertension in middle-aged Chinese: a cross-sectional study", PLoS One 10(6), tr e0129163 H Hu, G Li T Arao (2013), "Prevalence rates of self-care behaviors and related factors in a rural hypertension population: a questionnaire survey", Internatinal Journal of Hypertension 2013, tr 526949 Hae-Ok Jeon (2008), "Influencing Factors on Self-care in the Elderly with Essential Hypertension", Korean Academy of Community Health Nursing 19(1), tr 66-75 A Kamran cộng (2014), "Sodium intake, dietary knowledge, and illness perceptions of controlled and uncontrolled rural hypertensive patients", International Journal of Hypertension 2014, tr 245480 R.L Kate cộng (1999), "Evidence suggesting that a chronic disease self-management program can improve health status While Reducing Hospitalization: A Randomized Trial", Medical Care 37(1), tr 5-14 A Khosravizade, A Hassanzadeh F Mostafavi (2015), "The impact of self-efficacy education on self-care behaviours of low salt and weight setting diets in hypertensive women covered by health-care centers of Dehaghan in 2013", Journal of Pakistant Medical Associaton 65(5), tr 506-511 P Laloon, N Madhyamankura A Malarat (2011), "Self – care behavior of hypertensive patients at out patient department of HRH Princess Maha Chakri Sirindhorn Medical Center" 18(3) C Le cộng (2012), "The economic burden of hypertension in rural south-west China", Tropical Medicine & International Health 17(12), tr 1544-51 E.J Lee E Park (2015), "Predictors of Self-care Behaviors among Elderly with Hypertension using Quantile Regression Method", Korean Journal of Adult Nursing 27(3), tr 273-282 91 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 J.E Lee cộng (2010), "Correlates of self-care behaviors for managing hypertension among Korean Americans: a questionnaire survey", International Journal of Nursing Studies 47(4), tr 411-7 S X Li L Zhang (2013), "Health behavior of hypertensive elderly patients and influencing factors", Aging Clin Exp Res 25(3), tr 275-81 M Lingman cộng (2011), "The impact of hypertension and diabetes on outcome in patients undergoing percutaneous coronary intervention", Am J Med 124(3), tr 265-75 A.G Logan cộng (2012), "Effect of home blood pressure telemonitoring with self-care support on uncontrolled systolic hypertension in diabetics", Hypertension 60(1), tr 51-7 R Micha, S.K Wallace D Mozaffarian (2010), "Red and processed meat consumption and risk of incident coronary heart disease, stroke, and diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis", Circulation 121(21), tr 2271-83 Ministry of Health of Viet Nam (2010), Global Adult Tobacco Survey (GATS) Viet Nam 2010 Z Motlagh cộng (2016), "Self-Care Behaviors and Related Factors in Hypertensive Patients", Iranian Red Crescent Medical Journal 18(6) D Mozaffarian cộng (2015), Heart disease and stroke statistics 2015 update: a report from the American Heart Association, Circulation H.K Nepal (2015), Factors related to health promoting behaviors among hypertensive patients in Bhutan, Faculty of Nursing, Burapha University V.P Nguyen, M Mergenthaler H.C Tran (213), Meat Consumption Patterns in Vietnam: Effects of Household characteristics on pork and poultry consumption, Conference on International Research on Food Security, Natural Resource Management and Rural Development Organised, the University of Hohenheim, Stuttgart, Germany O.S Ogah cộng (2012), "Blood pressure, prevalence of hypertension and hypertension related complications in Nigerian Africans: A review", World J Cardiol 4(12), tr 327-40 Y.H Park cộng (2011), "The effects of an integrated health education and exercise program in community-dwelling older adults with hypertension: a randomized controlled trial.", Patient education and counselting 82(1), tr 133-137 V.N Patil cộng (2015), "A survey of knowledge and awareness in patients of hypertension and survey of information that 92 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 patients receive for hypertenion in a tertiary care hospital.", World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 4(12), tr 980-991 Thái Sơn Phạm (2012), Hypertension in Vietnam, Hà Nội Medical University Nguyễn Thị Lan Phương cộng ( 2014 ), "Direct costs of hypertensive patients admitted to hospital in Vietnam – a bottom-up micro-costing analysis", BioMed Central Health services Research 14, tr 154 E Pimenta cộng (2009), "Effects of dietary sodium reduction on blood pressure in subjects with resistant hypertension: results from a randomized trial", Hypertension 54(3), tr 475-81 H.D Sesso cộng (2008), "Alcohol consumption and the risk of hypertension in women and men", Hypertension 51(4), tr 1080-7 J Warren-Findlow cộng (2013), "Preliminary Validation of the Hypertension Self-care Activity Level Effects (H-SCALE) and Clinical Blood Pressure among patients with hypertension", Journal of Clinical Hypertension 15(9), tr 637-43 J Warren-Findlow R.B Seymour (2011), "Prevalence rates of hypertension self-care activities among African Americans", Journal of the National Medical Association 103(6), tr 503-12 J Warren-Findlow, R.B Seymour L.R Brunner Huber (2012), "The association between self-efficacy and hypertension self-care activities among African American adults", Journal of Community Health 37(1), tr 15-24 WHO (2009), Global Health Risks: Mortality and burden of disease attributable to selected major risks, truy cập ngày 3/11/2016, trang web http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/global_health_ri sks/en/ WHO (2010), Alcohol consumption: levels and patterns, WHO WHO (2015), Raised blood pressure, truy cập ngày 23/2/2016, trang web http://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/blood_pressure_prevalence_te xt/en/ WHO (2015), World health statistic 2015, Risk factor S.O Yang cộng (2014), "Correlates of self-care behaviors among low-income elderly women with hypertension in South Korea", Journal of Obstetric, Gynecologic, and Neonatal Nursing 43(1), tr 97106 93 72 73 74 S.S Yoon, C.D Fryar M.D Carroll (2015), Hypertension Prevalence and Control Among Adults United States, 2011–2014, truy cập ngày 3/10/2015-220, trang web http://www.cdc.gov/nchs/data/databriefs/db220.htm G.D Zimet cộng (1998), "The Multidimensional Scale of Perceived Social Support", Journal of Personality Assessment 52, tr 30-41 S.F Zinat Motlagh cộng (2015), "Knowledge, Treatment, Control, and Risk Factors for Hypertension among Adults in Southern Iran", International Journal of Hypertension 2015, tr 897070 94 Mã số: Phụ lục 1: Bộ cơng cụ BỘ CƠNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Hành vi tự chăm sóc NCT tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định số yếu tố liên quan” Mục đích nghiên cứu để mơ tả hành vi tự chăm sóc NCTtăng huyết áp tìm hiểu số yếu tố liên quan Tất câu trả lời ông (bà) giữ bí mật thông tin thu thập phục vụ cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tham gia ông (bà)! A Thông tin chung: A1 Giới tính ông/bà? Nam Nữ A2 Ông/bà sinh vào năm nào? ………………… A3 Trình độ học vấn ơng/bà? Không biết chữ Trung cấp Tiểu học Cao đẳng – Đại học THCS Sau đại học Phổ thơng trung học A4 Ơng/bà chẩn đoán mắc bệnh tăng huyết áp từ năm nào? A5 Ông/ bà sống ai? Sống Sống gia đình Khác 95 B Kiến thức tăng huyết áp: Ông/bà cho biết câu sau Đúng/Sai Không biết Nội dung B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 B22 Khi HA tối đa ≥ 140 mmHg gọi tăng huyết áp Khi HA tối đa ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tối thiểu ≥ 90 mmHg gọi tăng huyết áp Thuốc điều trị huyết áp phải uống hàng ngày Người bệnh THAchỉ phải dùng thuốc điều trị tăng HA họ không khỏe Người bệnh THAphải dùng thuốc điều trị tăng huyết áp suốt đời Người bệnh THAphải dùng thuốc điều trị tăng huyết áp theo cách mà làm cho họ cảm thấy tốt Khi dùng thuốc điều trị tăng huyết ápmà HA kiểm sốt giới hạn bình thường không cần thiết phải thay đổi lối sống Tăng huyết áp kết q trình lão hóa điều trị không cần thiết Người bệnh tăng huyết áp thay đổi lối sống khơng cần phải dùng thuốc Người bệnh THA ăn nhiều muối miễn họ dùng thuốc điều trịTHA thường xuyên Người bệnh THA uống nhiều đồ uống có cồn Người bệnh THA không hút thuốc Người bệnh THAphải ăn trái rau thường xuyên Người bệnh THA tốt ăn thức ăn rán Người bệnh THA tốt ăn thức ăn luộc/hấp nướng Loại thịt tốt cho người bệnh tăng huyết áp thịt trắng (VD thịt gà, thịt ngan, thịt vịt, cá…) Loại thịt tốt cho người bệnh tăng huyết áp thịt đỏ.( thịt bò, thịt lợn, thịt dê…) THAcó thể gây tử vong khơng điều trị THAcó thể gây bệnh tim mạch khơng điều trị THA gây đột quỵ khơng điều trị THA gây suy thận khơng điều trị THA gây rối loạn thị giác không điều trị Đúng Sai Không biết 96 C Mức độ tự tin: Khi thực hoạt động ơng bà thấy tự tin mức độ nào? Nội dung C1 Tham gia vào hoạt động thể chất thường xuyên (đi 30 phút với tần suất 4-5 lần/tuần)? C2.Đọc nhãn thực phẩm để kiểm tra thông tin hàm lượng muối? C3 Thay loại thực phẩm nhiều muối truyền thống (VD nước mắm, dưa muối,cà muối, cá khô) thực phẩm muối? C4 Hạn chế loại gia vị có hàm lượng muối cao (nước mắm, bột canh, bột ngọt…)? C5 Ăn thìa cà phê muối ngày (

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan