Thay đổi kiến thức về chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà cho người chăm sóc chính tại bệnh viện tâm thần tỉnh nam định năm 2020

99 58 0
Thay đổi kiến thức về chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà cho người chăm sóc chính tại bệnh viện tâm thần tỉnh nam định năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ DUNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI NHÀ CHO NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ DUNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI NHÀ CHO NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Thanh Tùng NAM ĐỊNH – 2020 i TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả thực trạng kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà người chăm sóc Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2020 Đồng thời đánh giá thay đổi kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà người chăm sóc sau can thiệp giáo dục sức khỏe Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu can thiệp giáo dục có so sánh trước sau 70 người chăm sóc kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà câu hỏi chuẩn bị trước thời điểm: Trước can thiệp, sau can thiệp ngày sau can thiệp tháng Kết quả: Trước can thiệp kiến thức chăm sóc người bệnh TTPL nhà người chăm sóc bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định hạn chế Tỷ lệ người chăm sóc có kiến thức đạt 60%, mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 54,3%; 5,7% Điếm trung bình kiến thức chung chăm sóc người bệnh TTPL nhà người chăm sóc 5,33 ± 1,13 (thang điểm 10) Sau can thiệp 100% người chăm sóc có kiến thức đạt, mức đạt tốt chiếm tỷ lệ 97,1% sau ngày 82,9% sau tháng Điểm trung bình kiến thức chung đạt 9,29 ± 0,48 điểm (tăng 3,96 điểm) sau can thiệp ngày Sau can thiệp tháng điểm trung bình kiến thức chung có giảm mức cao 8,73 ± 0,48 (tăng 3,4 điểm so với trước can thiệp) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết luận: Kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà người chăm sóc trước can thiệp nhiều hạn chế đựơc cải thiện đáng kể sau can thiệp Điều cho thấy tầm quan trọng giáo dục sức khỏe việc nâng cao kiến thức người chăm sóc chăm sóc nhà cho người bệnh tâm thần phân liệt ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học này, với tất lịng tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh Tâm thần Nam Định, Lãnh đạo Khoa Nam, Khoa Nữ, Khoa Cấp tính Bệnh viện Tâm thần Nam Định, đồng nghiệp Bác sĩ, Điều dưỡng, gia đình người bệnh tham gia vào nghiên cứu, giúp thu thập số liệu thành công Tôi xin gửi tới thầy hướng dẫn lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, người hướng dẫn, bảo tận tình truyền thụ cho kinh nghiệm kiến thức nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, đồng nghiệp Trung tâm thực hành Tiền lâm sàng - Trường đại học Điều dưỡng Nam Định động viên giúp đỡ tinh thần vật chất tham gia nghiên cứu thời gian làm nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi, tới bố mẹ người sinh ủng hộ suốt quãng thời gian vừa qua, thành viên khác gia đình ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Dung iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tâm thần phân liệt 1.2 Chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà 14 1.3 Các vai trò người chăm sóc cho người bệnh nhà gồm có: 16 1.4 Khái niệm người chăm sóc kiến thức người chăm sóc 19 1.5 Can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe 23 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.5 Công cụ nghiên cứu 28 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.7 Các biến số nghiên cứu 32 2.8 Thang đo tiêu chuẩn đánh giá 33 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 34 2.10 Đạo đức nghiên cứu 35 2.11 Sai số biện pháp khắc phục sai số 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà đối tượng nghiên cứu trước can thiệp giáo dục 40 3.3 Kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp giáo dục 46 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà người chăm sóc trước sau can thiệp giáo dục 57 4.3 Sự thay đổi kiến thức chăm sóc chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà người chăm sóc trước sau can thiệp 67 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bản đồng thuận Phụ lục 2: Phiếu vấn đối tượng nghiên cứu Phụ lục 3: Nội dung giáo dục sức khoẻ chăm sóc người bệnh bệnh tâm thần phân liệt nhà dành cho người chăm sóc Phụ lục 4: Tài liệu phát tay cho người bệnh Phụ lục 5: Đáp án câu hỏi kiến thức bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc Phụ lục 6: Kết chạy Cronbach's Alpha công cụ kiến thức chăm sóc người bệnh TTPL nhà người chăm sóc Phụ lục 7: Danh sách chun gia góp ý công cụ Phụ lục 8: Phiếu xin ý kiến chuyên gia Phụ lục 9: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC GĐ GDSK Đối tượng nghiên cứu Gia đình Giáo dục sức khỏe NB Người bệnh NCS Người chăm sóc NCSC Người chăm sóc NVYT Nhân viên y tế NCS Người chăm sóc WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) SKTT Sức khỏe tâm thần TTPL Tâm thần phân liệt v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình dịch tễ học tỉnh Nam Định Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Kênh thông tin đối tượng nghiên cứu tiếp cận tin tưởng 39 Bảng 3.3 Thực trạng kiến thức bệnh tâm thần phân liệt đối tượng nghiên cứu trước can thiệp 40 Bảng 3.4 Thực trạng kiến thức sử dụng thuốc cho người bệnh tâm thần phân liệt nhà trước can thiệp giáo dục 42 Bảng 3.5 Thực trạng kiến thức xử trí, chăm sóc số tình nhà cho người bệnh tâm thần phân liệt trước can thiệp giáo dục 43 Bảng 3.6 Thực trạng kiến thức chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng, sinh hoạt, lao động, giao tiếp nhà trước can thiệp 44 Bảng 3.7 Điểm trung bình kiến thức chung chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà trước can thiệp 45 Bảng 3.8 Khác biệt kiến thức bệnh tâm thần phân liệt đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 46 Bảng 3.9 So sánh điểm trung bình kiến thức bệnh đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 47 Bảng 3.10 Khác biệt kiến thức sử dụng thuốc cho người bệnh tâm thần phân liệt nhà trước sau can thiệp giáo dục 48 Bảng 3.11 So sánh điểm trung bình kiến thức sử dụng thuốc nhà cho người bệnh tâm thần phân liệt đối tượng nghiên cứu trước can thiệp 49 Bảng 3.12 Khác biệt kiến thức xử trí, chăm sóc số tình nhà trước sau can thiệp giáo dục 50 Bảng 3.13 So sánh điểm trung bình kiến thức xử trí, chăm sóc số tình nhà đối tượng trước sau can thiệp giáo dục 51 Bảng 3.14 Khác biệt kiến thức chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng, sinh hoạt, lao động, giao tiếp nhà đối tượng trước sau can thiệp giáo dục 52 Bảng 3.15 So sánh điểm trung bình kiến thức chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng, sinh hoạt, lao động, giao tiếp nhà trước sau can thiệp giáo dục 53 Bảng 3.16 So sánh điểm trung bình kiến thức chung chăm sóc người bệnh nhà đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 53 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ đối tượng nghiên cứu với người bệnh 38 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu nhận thông tin 38 Biểu đồ 3.3: Phân loại kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà đối tượng nghiên cứu trước can thiệp 45 Biểu đồ 3.4: Phân loại mức độ kiến thức chăm sóc người bệnh nhà đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 54 Phần Thơng Tin chung Người chăm sóc Dưới thơng tin chung ơng/bà Ông/bà khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp điền thơng tin thích hợp vào phần trả lời STT Câu hỏi A1 Mã bệnh án A2 Năm sinh (theo dương lịch) A3 Giới tính A4 Trình độ học vấn (Câu hỏi lựa chọn) A5 Nghề nghiệp (Câu hỏi lựa chọn) A6 Nơi ông/bà thuộc khu vực nào? (Câu hỏi lựa chọn) A7 Mối quan hệ ông/bà với người bệnh (Câu hỏi lựa chọn) A8 A9 Trả lời Nam Nữ Tiểu học Trung học sở Phổ thông sở Trung cấp, cao đẳng Đại học, sau đại học Viên chức/công chức Công nhân Nông dân Hưu trí Khác (Ghi rõ) Thành thị Nông thôn Khác (Ghi rõ) Con Bố (Mẹ) Ông (Bà) Vợ (Chồng) Anh chị em ruột Khác (Ghi rõ)………… Ơng/Bà có tiếp cận nguồn thơng tin cung cấp kiến Có (Chuyển câu 9) thức chăm sóc NB bệnh tâm Khơng thần phân liệt nhà không? (Câu hỏi lựa chọn) Ti vi/ Radio Nếu có ơng/bà tiếp cận Tờ rơi, sách báo, tạp chí kiến thức chăm sóc NB người Đài phát xã, thị trấn bệnh TTPL nhà qua Cán y tế nguồn thông tin nào? Bạn bè/người thân (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ): …………… STT Câu hỏi Trong nguồn thông tin sau nguồn thơng tin giúp ơng/bà dễ hiểu, đầy đủ tin cậy A10 chăm sóc người bệnh TTPL nhà? (Câu hỏi lựa chọn) Ơng/bà có mong muốn cung cấp thêm thơng tin kiến A11 thức bệnh TTPL không? (Câu hỏi lựa chọn) Trả lời Ti vi/ Radio Tờ rơi, sách báo, tạp chí Đài phát xã, thị trấn Cán y tế Bạn bè/ người thân Khác (ghi rõ): …………… Có Khơng Phần Kiến thức chăm sóc người TTPL nhà Người chăm sóc Dưới câu hỏi hiểu biết ông/bà với chăm sóc người bệnh bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) nhà Ơng/bà khoanh trịn vào ý phù hợp Phần A Kiến thức bệnh STT B1 B2 B3 Câu hỏi Trả lời Là bệnh gây ảnh hưởng đến trí thơng minh người bệnh Theo ơng/bà hiểu bệnh tâm thần phân liệt gì? Là bệnh gây suy giảm trí nhớ Là bệnh nan y chữa khỏi (Câu hỏi lựa chọn) Là bệnh loạn thần nặng, khuynh hướng mạn tính chưa rõ nguyên Do ma quỷ thần thánh làm Ông/bà cho biết điều Do lời nguyền chúa sau nguyên Do vi khuẩn vi rút nhân gây bệnh TTPL? Do bất thường cấu trúc não Câu hỏi lựa chọn) Ông/bà cho biết dấu hiệu đâu Không phải biểu bệnh TTPL? (có thể chọn nhiểu đáp án) Người bệnh bị co giật Người bệnh không tiếp xúc tiếp xúc với người xung quanh, hay cáu gắt Người bệnh có ý nghĩ lệch lạc, khơng phù hợp thực tế (nghĩ thần thánh, ln cho có người khác theo dõi hãm hại… ) Người bệnh nhìn thấy nghe thấy điều bất thường mà người khác không thấy STT B4 B5 B6 Câu hỏi Trả lời Rối loạn giấc ngủ (Mất ngủ, rối loạn nhịp thức, ngủ…) Vui vẻ Ăn nhiều Hoạt động nhiều Do dùng thuốc an thần kinh không Những lý dẫn Do thiếu quan tâm chăm sóc giúp đỡ gia đình xã hội đến tái phát bệnh NB Do phục hồi chức tâm lý xã hội nghề TTPL nhà là? (Câu hỏi lựa chọn) nghiệp Tất ý Theo Ông/bà, thời gian Khoảng tháng - tháng Khoảng tháng - năm điều trị cho người bệnh TTPL là? Câu hỏi lựa Khoảng năm - năm chọn) Suốt đời Trong dấu hiệu đây, đâu biểu báo hiệu dấu hiệu tái phát tâm thần phân liệt? (Câu hỏi lựa chọn) Phần B Kiến thức chăm sóc STT Câu hỏi Trả lời Kiến thức sử dụng thuốc tâm thầm nhà B7 Theo Ông/bà cần đưa người bệnh khám lĩnh thuốc sở y tế với tần xuất nào? (Câu hỏi lựa chọn) B8 Chỉ cần cho người bệnh sử dụng thuốc có biểu tái phát bệnh trở lại Cần sử dụng thuốc đặn hàng ngày theo Cần cho người bệnh đơn bác sỹ người bệnh hết triệu chứng bệnh TTPL sử dụng thuốc tâm thần kinh nào? (Câu Cần phải cho người bệnh uống thuốc đặn ngày theo đơn bác sỹ hết hỏi lựa chọn) triệu chứng bệnh Người chăm sóc cho NB uống tăng thêm liều giảm liều tùy theo giai đoạn bệnh Ít lần/tháng Khoảng tháng/lần Khoảng tháng/lần Khoảng tháng/lần STT Câu hỏi Trả lời Đưa thuốc cho người bệnh để họ tự uống Để người bệnh tự lấy thuốc uống Đưa thuốc cho người bệnh yêu cầu họ uống trước mặt Khơng có điều B9 Theo Ơng/bà, cách người bệnh tâm thần uống thuốc? (Câu hỏi lựa chọn) B10 Yêu cầu người bệnh mở miệng để xem NB Ông/bà cho biết cần phải nuốt thuốc chưa làm sau cho Hỏi xem người bệnh nuốt thuốc chưa người bệnh uống thuốc? Kiểm tra xem thuốc có túi người bệnh khơng (Câu hỏi lựa chọn) Khơng cần làm B11 Ơng/bà cho biết cần phải làm quên cho người bệnh uống liều thuốc? (Câu hỏi lựa chọn) Bỏ qua liều Dùng liều Cho người bệnh uống thuốc nhớ Khơng cần làm B12 Ơng/bà cho tác dụng không mong muốn sử dụng thuốc an thần kinh dấu hiệu đây? (Câu hỏi lựa chọn) Chậm chạp, nét mặt cứng Run tay chân Cứng hàm, khó nuốt, khó nói Cả biểu B13 Ơng/bà cho biết cần làm người bệnh sử dụng thuốc xuất tác dụng không mong muốn (Câu hỏi lựa chọn) Bỏ thuốc Mua thuốc điều trị tác dụng phụ Giảm liều thuốc Báo cáo với bác sỹ điều trị y tế sở quản lý cấp phát thuốc Kiến thức chăm sóc xử trí người bệnh có biểu bệnh B14 Theo ơng/bà cần phải làm người bệnh TTPL điều trị nhà tái phát triệu chứng sau khoảng thời gian? (Câu hỏi lựa chọn) Đưa người bệnh đến bệnh viện chuyên khoa Tăng liều thuốc mà không cần tư vấn bác sỹ Đưa người bệnh thầy cúng Khơng cần làm STT Câu hỏi Trả lời B15 Kiểu tiếp cận cần thiết người bệnh TTPL có ý nghĩ hành vi bất thường? (Câu hỏi lựa chọn) Không la mắng hay trừng phạt, tranh cãi với người bệnh Thuyết phục người bệnh hiểu ý nghĩ sai lầm họ Cố gắng sửa chữa hành vi bất thường Khơng có điều B16 Để đảm bảo an toàn, ngăn ngừa thương tích cho người bệnh TTPL người xung quanh, gia đình cần phải làm chăm sóc NB?(Câu hỏi lựa chọn) Loại bỏ vật dụng sắc nhọn ngồi tầm với người bệnh, khơng để người bệnh Khóa người bệnh phịng riêng Trói, khống chế người bệnh Khơng cho người bệnh chung phịng với B17 Loại nội dung sau người chăm sóc cần đặc biệt ý, theo dõi người bệnh TTPL nói chuyện với mình? (Câu hỏi lựa chọn) Làm hại thân người khác Những từ tục tĩu Những lời chửi rủa Vui vẻ cười đùa với B18 Khi phát người bệnh có ý tưởng tự sát Ông/bà cần phải làm gì? (Câu hỏi lựa chọn) Cố gắng giải thích cho người bệnh hiểu khơng nên có ý tưởng Nhốt người bệnh lại Theo dõi sát người bệnh kịp thời đưa NB đến bệnh viện chuyên khoa Không cần làm B19 Khi người bệnh kích động (Tự nhiên có hành vi phá hoại, nguy hiểm) Ơng/bà làm vấn đề sau? (Câu hỏi lựa chọn) Lắng nghe, tìm hiểu ngun nhân gây kích động Loại bỏ vật dụng sắt nhọn, vật gây nguy hiểm xa người bệnh, giữ khoảng cách cần thiết Đưa người bệnh đến bệnh viện chuyên khoa Cả phương án STT Câu hỏi Trả lời Kiến thức chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng, sinh hoạt, lao động giao tiếp B20 B21 B22 B23 B24 Khuyến khích để NB bệnh tham gia gặp gỡ, Để cải thiện chức giao tiếp với người giao tiếp hoạt động Chỉ nên cho người bệnh tiếp xúc với người xã hội gia đình cần phải thân gia đình làm gì? (Câu hỏi lựa Để người bệnh phịng chọn) Yêu cầu người bệnh nên tiếp xúc với bạn bè có Khơng nên người bệnh tham gia làm cơng việc gì? Để cải thiện chức Khuyến khích người bệnh làm công lao động cho người bệnh việc đơn giản: Trồng rau, làm việc nhà, nhổ TTPL, gia đình cần phải cỏ, nấu cơm, lao động thủ cơng…… làm gì? (Câu hỏi lựa Để người bệnh nghỉ ngơi làm việc theo chọn) sở thích Khơng cần làm Hướng dẫn nhắc nhở người bệnh tắm giặt, Trong sinh hoạt, vệ sinh vệ sinh chỗ hàng ngày cá nhân người bệnh Trợ giúp hoàn toàn cho người bệnh NCS cần phải? (Câu hỏi NB tự làm họ muốn lựa chọn) Khơng cần làm Hoạt động thích hợp Tham gia tập thể dục nhẹ nhàng, sau NCS nên hàng ngày khuyến khích cho người Tham gia mơn thể thao cường độ mạnh bệnh chăm Khiêu vũ sóc? (Câu hỏi lựa Khơng tham gia thể dục, thể thao chọn) Hạn chế đạm Ăn hạn chế tinh bột Chế độ ăn phù hợp với Ăn hạn chế mỡ người bệnh TTPL Khơng có kiêng khem gì, cho bệnh nhân ăn theo nhu cầu, đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà Nam Định, ngày… tháng… năm… Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI NHÀ DÀNH CHO NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH Thế bệnh tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ, có khuynh hướng mạn tính, ngun chưa rõ ràng Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) thần thánh hay ma quỷ gây nên Đây bệnh có xu hướng tiến triển mạn tính cần điều trị suốt đời triệu chứng thuyên giảm Các yếu tố ảnh hưởng đến khởi phát phát triển bệnh TTPL - Căng thẳng cơng việc, gia đình - Yếu tố di truyền - Sự bất thường cấu trúc não Biểu bệnh tâm thần phân liệt - Người bệnh bị hoang tưởng (có niềm tin sai lầm bị hại, có tội, nghĩ có tài quyền lực đặc biệt, ln nghĩ tài giỏi, nghĩ vợ ngoại tình, …) - Người bệnh có ảo giác (Nghe thấy tiếng nói đầu, nghe thấy tiếng nói bình phẩm mình, đe dọa mình, nhìn thấy ma quỷ hay thần tiên, ….) - Rối loạn tư duy: ngôn ngữ nghèo nàn, vô nghĩa, rời rạc khơng liên quan, ý tưởng kì quặc, phi lý - Rối loạn hành vi: Kích động, la hét, đập phá, đánh người vô cớ, hủy hoại thể, tự sát mà không ý thức Xa lánh người, lang thang khơng có mục đích, động tác khác thường, vô nghĩa Các dấu hiệu báo hiệu tái phát bệnh: Người bệnh rối loạn giấc ngủ, ngủ, dễ nóng, cáu giận vơ cớ, lo lắng viển vông, từ chối giao tiếp, ăn uống + Nguyên nhân tái phát bệnh: - Do dùng thuốc an thần kinh không đặn theo định bác sỹ chuyên khoa tâm thần - Do yếu tố nâng đỡ kém: thiếu quan tâm giúp đỡ chăm sóc gia đình xã hội - Do phục hồi chức tâm lý xã hội nghề nghiệp ( người chăm sóc quan tâm tới việc dùng thuốc mà không quan tâm giúp người bệnh phục hồi chức lao động cho người bệnh, hắt hủi, kì thị, không giao tiếp, không cho người bệnh tham gia lao động, thể dục thể thao….) Điều trị bệnh tâm thần phân liệt - Đây bệnh cần điều trị lâu dài, cần điều trị công bệnh viện điều trị trì gia đình Đây bệnh điều trị suốt đời, người bệnh cần uống thuốc đặn hàng ngày theo đơn bác sỹ hết triệu chứng bệnh - Trong liệu pháp điều trị chăm sóc thường kết hợp dùng thuốc với lao động tái thích ứng xã hội Chăm sóc người bệnh TTPL nhà * Sử dụng thuốc + Người chăm sóc nên có sổ theo dõi tên, liều lượng thuốc người bệnh TTPL sử dụng + Người chăm sóc cần quản lý thuốc cho người bệnh, không để người bệnh TTPL biết nơi cất giữ thuốc người bệnh bỏ thuốc uống liều gây ngộ độc + Cần lĩnh thuốc cho người bệnh theo lịch, tháng/lần + Cần cho người bệnh uống thuốc giờ, đều, đủ liều hàng ngày theo hướng dẫn nhân viên y tế, cho người bệnh nghỉ ngơi sau uống thuốc + Cần phải cho người bệnh uống thuốc đặn ngày theo đơn bác sỹ hết triệu chứng bệnh + Tuyệt đối không tự ý điều chỉnh thuốc liều lượng thuốc + Yêu cầu người bệnh uống thuốc có mặt người thân, sau cho người bệnh uống cần yêu cầu người bệnh há miệng kiểm tra xem nuốt hay chưa.( người bệnh TTPL hay bỏ thuốc giấu thuốc, bỏ thuốc) + Theo dõi thấy có dấu hiệu tái phát bệnh tác dụng phụ thuốc cứng hàm, run tay chân, chóng mặt…) cần báo với bác sỹ điều trị sở y tế nơi quản lý cấp phát thuốc + Người chăm sóc khơng tự ý tăng liều giảm liều bỏ thuốc chăm sóc cho người bệnh + Trường hợp gia đình quên uống thuốc liều, gia đình bỏ qua liều cho uống thuốc bình thường * Chế độ tái khám: + Người bệnh TTPL điều trị gia đình cần tái khám theo hướng dẫn thầy thuốc + Để phát can thiệp sớm giai đoạn tái phát bệnh, gia đình cần theo dõi để nhận biết cách cư xử khác thường người bệnh là: - Người bệnh thu lại trầm lặng, chí hỏi khơng trả lời, không ăn - Người bệnh trở nên sợ hãi, kích động, rối loạn giấc ngủ * Cách chăm sóc xử trí người bệnh có biểu bệnh + Khi người bệnh tâm thần phân liệt điều trị nhà tái phát triệu chứng sau khoảng thời gian cần tham khảo ý kiến với bác sỹ chuyên môn tâm thần đưa người bệnh đến sở y tế có chun mơn tâm thần + Khi người bệnh TTPL có ý nghĩ hành vi bất thường gia đình khơng nên la mắng hay trừng phạt, tranh cãi với người bệnh + Trong chăm sóc cần đặc biệt ý, theo dõi người bệnh TTPL nói chuyện với có nơi dung làm hại cho thân họ người xung quanh Khi phát người bệnh có ý tưởng tự sát ơng bà cần theo dõi sát người bệnh kịp thời đưa NB đến bệnh viện chuyên khoa + Để đảm bảo an toàn, ngăn ngừa thương tích cho người bệnh TTPL người xung quanh, gia đình cần ý loại bỏ vật dụng sắc nhọn tầm với người bệnh, khơng để người bệnh + Khi người bệnh kích động (tự nhiên có hành vi phá hoại, nguy hiểm) cần ý lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân người bệnh gây kích động Loại bỏ vật dụng sắt nhọn, vật gây nguy hiểm xa người bệnh, ý giữ khoảng cách cần thiết, đảm bảo an tồn cho người bệnh người xung quanh Tìm cách đưa người bệnh đến bệnh viện chuyên khoa tâm thần để điều trị Hướng dẫn chế độ ăn uống, vệ sinh, nghỉ ngơi, sinh hoạt - Về chế độ ăn uống: Đảm bảo đủ lượng dinh dưỡng, NCS cần động viên người bệnh ăn hết phần, nếu người bệnh khơng ăn tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp xử lý Hạn chế chất kích thích rượu, bia, cà phê, cho NB ăn trước cho uống thuốc - Về chế độ vệ sinh: NCS cần hướng dẫn để người bệnh tự vệ sinh cá nhân hàng ngày, tắm giặt thường xuyên - Chế độ nghỉ ngơi: Người bệnh TTPL cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, khơng nên ngủ nhiều hay Trường hợp người bệnh ngủ thường xuyên cần báo cho nhân viên y tế để theo dõi xử lý kịp thời -Chế độ sinh hoạt: Để đảm bảo an toàn cho thân người bệnh NCS cần loại bỏ vật sắc nhọn khỏi phòng, tránh để NB phịng - Lao động, giao tiếp: NCS nên tạo điều kiện cho người bệnh thường xuyên giao tiếp nói chuyện với người Tham gia vận động thể dục nhẹ nhàng thường xuyên Người bệnh ổn định làm cơng việc gia đình, công việc thủ công đem lại thu nhập Thương yêu, tôn trọng người bệnh, chấp nhận để giúp người bệnh xây dựng lòng tự tin niềm vui sống Phụ lục : TÀI LIỆU PHÁT TAY CHO NGƯỜI BỆNH Nguồn: https://t5g.org.vn/benh-tam-than-phan-liet-nhung-dieu-can-biet Nguồn: https://t5g.org.vn/benh-tam-than-phan-liet-nhung-dieu-can-biet Phụ lục 5: ĐÁP ÁN BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH Câu hỏi Đáp án B1 Đáp án B2 Đáp án B3 Đáp án B4 Đáp án B5 Đáp án B6 Đáp án B7 Đáp án B8 Đáp án B9 Đáp án B10 Đáp án B11 Đáp án B12 Đáp án B13 Đáp án B14 Đáp án B15 Đáp án B16 Đáp án B17 Đáp án B18 Đáp án B19 Đáp án B20 Đáp án B21 Đáp án B22 Đáp án B23 Đáp án B24 Đáp án Phụ lục 6: KẾT QUẢ CHẠY CRONBACH'S ALPHA BỘ CÔNG CỤ KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TTPL TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,894 24 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted B1 56,50 186,053 ,513 ,889 B2 56,55 188,261 ,400 ,892 B3 57,95 181,839 ,524 ,889 B4 58,25 185,250 ,461 ,890 B5 57,55 186,787 ,290 ,896 B6 56,50 189,947 ,334 ,893 B7 58,00 174,737 ,627 ,886 B8 57,00 191,053 ,303 ,894 B9 57,25 186,197 ,452 ,891 B10 57,75 181,882 ,486 ,890 B11 58,15 186,661 ,380 ,893 B12 56,35 185,818 ,520 ,889 B13 56,40 193,095 ,304 ,893 B14 58,10 184,095 ,519 ,889 B15 57,80 176,379 ,693 ,884 B16 57,85 176,766 ,664 ,885 B17 57,90 171,147 ,865 ,879 B18 57,40 188,147 ,356 ,893 B19 56,35 191,608 ,422 ,892 B20 57,80 177,747 ,676 ,885 B21 57,60 191,305 ,368 ,892 B22 58,25 183,671 ,469 ,890 B23 58,05 179,103 ,647 ,886 B24 56,40 193,200 ,247 ,895 Phụ lục 7: DANH SÁCH CHUYÊN GIA GĨP Ý BỘ CƠNG CỤ STT HỌ VÀ TÊN TRÌNH ĐỘ Hồng Văn Nghĩa Thạc sỹ y khoa CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Giám đốc Bệnh viện Tâm thần bệnh viện Tỉnh Nam Định Phó giám Trần Quốc Việt Thạc sỹ y khoa đốc bệnh viện Phạm Duy Kiều Bác sỹ chuyên khoa I Trưởng khoa điều trị khoa Nam Bệnh viện Tâm thần Tỉnh Nam Định Bệnh viện Tâm thần Tỉnh Nam Định ... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ DUNG THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI NHÀ CHO NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành: Điều... Kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà người chăm sóc trước sau can thiệp giáo dục 57 4.3 Sự thay đổi kiến thức chăm sóc chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà người chăm. .. bệnh tâm thần phân liệt nhà cho cho người chăm sóc vấn đề cấp thiết Vì chúng tơi thực nghiên cứu: ? ?Thay đổi kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà cho người chăm sóc Bệnh viện Tâm

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan