Nâng cao kiến thức tự chăm sóc về chế độ ăn uống và luyện tập của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh hòa bình năm 2016
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
665,74 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Nguyễn Thị Thanh Hương Nâng cao kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn uống luyện tập người bệnh Đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2016 BÁO CÁO CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA I NAM ĐỊNH- 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mạn tính, rối loạn chuyển hóa glucose hậu tình trạng thiếu insulin tuyệt đối tương đối Bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết với rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ chất khống [14] Khơng di chứng để lại khó khăn, tốn q trình điều trị, bệnh đái tháo đường coi vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn toàn giới tần suất lưu hành bệnh ngày gia tăng Theo thống kê Tổ chức y tế giới (WHO), giới 10 giây lại có người chết bệnh đái tháo đường Trung bình, ngày có 8.700 người năm có 3,2 triệu người chết đái tháo đường Hiện giới có khoảng 243 triệu người mắc bệnh đái tháo đường số tăng lên 552 triệu người vào năm 2030 [1] Ở Việt Nam, tình hình mắc bệnh ĐTĐ có chiều hướng gia tăng, đặc biệt thành phố lớn Theo kết thống kê năm 1992 Hà Nội: Đái tháo đường chiếm 1,42%, Huế: chiếm 0,96% TPHCM chiếm 2,52% Đến năm 2001 tỷ lệ ĐTĐ khu vực nội thành bốn thành phố lớn 4,0%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose 5,1% đến năm 2003 tỷ lệ ĐTĐ khu vực thành phố 4,4% Trong ĐTĐ type chiếm > 90% tồn người bệnh ĐTĐ Do đó, ĐTĐ type gây vấn đề cho sức khỏe cộng đồng, tần suất gia tăng song hành với lão hóa, thị hóa, lối sống tĩnh với béo phì dân số nước công nghiệp[6] Những biến chứng ĐTĐ chứng minh mức độ trầm trọng bệnh chi phí kinh tế - xã hội Để khống chế đường huyết mức bình thường ngồi việc dùng thuốc giảm đường huyết chế độ ăn - vận động thể lực phương pháp điều trị lâu dài bệnh ĐTĐ [11] Điều trị tốt ĐTĐ nhằm nâng cao chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ cho người bệnh giảm chi phí cho tồn xã hội ĐTĐ bệnh mãn tính chưa có khả điều trị khỏi hoàn toàn mà phải điều trị suốt đời, dễ làm người bệnh chán nản bỏ cuộc, số người bệnh không hiểu tầm quan trọng việc dùng thuốc, lý kinh tế Việc giáo dục, tư vấn, cung cấp kiến thức, thực hành việc tuân thủ điều trị lâu dài cho người bệnh không phụ thuộc vào người thầy thuốc mà cần có hợp tác tốt người bệnh - gia đình - thầy thuốc để đạt hiệu cao kiểm sốt đường huyết phịng ngừa số biến chứng bệnh đái tháo đường gây nên Bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc sở y tế Hịa Bình Bệnh viện tiếp nhận chữa bệnh cho đối tượng nhân dân tỉnh số tỉnh lân cận Số lượng người bệnh đến khám điều trị ĐTĐ bệnh viện tuyến vượt tuyến ngày gia tăng (năm 2014 4476 trường hợp năm 2015 6279 trường hợp) Từ thực tế chúng tơi nhận thấy khơng người phát bệnh giai đoạn muộn, có nhiều biến chứng, số người bệnh điều trị ngoại trú theo đơn cấp phát bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình nhập viện với lý mê hạ đường huyết đường huyết tăng cao chiếm tỷ lệ không nhỏ, thực tế đáng báo động Tuy nhiên việc quản lý giám sát để “Nâng cao kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn luyện tập người bệnh ĐTĐ type 2” cộng đồng vấn đề khó khăn nhân viên y tế Hiện phòng khám ĐTĐ viện quản lý điều trị cho 3568 người bệnh đái tháo đường Người bệnh phát bệnh đái tháo đường type đăng ký điều trị bệnh viện có xu hướng gia tăng Việc quản lý ĐTĐ type bệnh viện nhu cầu thiết yếu đáp ứng chăm sóc tuyến sở, giảm chi phí lại cho người bệnh Từ tháng đến tháng năm 2016 viện tổ chức khám phát quản lý theo dõi, cấp thuốc điều trị bệnh ĐTĐ type cho 2700 người bệnh toàn tỉnh Việc nghiên cứu “Nâng cao kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn uống luyện tập người bệnh Đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2016” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn luyện tập người bệnh Đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình Đề xuất giải pháp để nâng cao kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn luyện tập người bệnh Đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình CƠ SỞ LÝ LUẬN Bệnh đái tháo đường: 1.1 Định nghĩa: [2] Theo WHO (2002): “ĐTĐ bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải và/hoặc di truyền với hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” Theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2004: “ĐTĐ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” 1.2 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường: [14], [7] Việc chẩn đoán bệnh đái tháo đường khơng khó khăn người bệnh có triệu chứng lâm sàng cổ điển như: ăn nhiều, sụt cân, đái nhiều, uống nhiều, có đường niệu glucose máu tăng cao Tuy nhiên, trường hợp có triệu chứng lâm sàng rầm rộ thường gặp glucose máu lúc đói mức bình thường việc chẩn đốn hồn tồn dựa vào xét nghiệm hóa sinh Theo ADA năm 1997 Tổ chức Y tế Thế giới công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, đái tháo đường chẩn đoán xác định có ba tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn 1: Glucose máu ≥ 11,1 mmol/l Kèm theo triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân khơng có ngun nhân - Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc người bệnh nhịn đói sau - không ăn - Tiêu chuẩn 3: Glucose huyết sau làm nghiệm pháp tăng glucose huyết với 75 gam glucose sau 11,1 mmol/l (>200mg/dl) Các xét nghiệm phải lặp lại - lần ngày sau Hình ảnh 1: Hình ảnh kiểm tra đường máu mao mạch 1.3 Phân loại đái tháo đường: [14], [7] Bệnh đái tháo đường phân loại sau đây: - Đái tháo đường type 1: (đái tháo đường phụ thuộc vào insulin) Phần lớn xảy trẻ em, người trẻ tuổi thường có yếu tố tự miễn Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra quốc gia, theo thống kê từ bệnh viện tỷ lệ mắc ĐTĐ type vào khoảng - % tổng số người bệnh ĐTĐ [14] - Đái tháo đường type 2: (đái tháo đường không phụ thuộc vào insulin) thể đái tháo đường kháng insulin giảm khả tiết insulin, chiếm đa số người bệnh mắc đái tháo đường nói chung (90%), thường xảy người lớn tuổi, có xu hướng trẻ hóa, đường huyết thường tăng cao nhiều năm trước chẩn đoán, bệnh thường biểu có triệu chứng nhẹ, chẩn đốn tình cờ bệnh có biến chứng bệnh đái tháo đường gây nên Đa số người bệnh thuộc loại béo (90% người bệnh nước phát triển) Phần lớn bệnh đái tháo đường type hậu tình trạng tăng cân hoạt động thể lực - Đái tháo đường thai kỳ: Do rối loạn dung nạp glucose, xuất lần có thai, thường sau đẻ Loại đái đường gặp từ 1- 2% người mang thai có tiền sử gia đình có đái đường, tiền sử thai nhi chết trước sinh dị dạng, - Các thể đái tháo đường khác (hiếm gặp): Khiếm khuyết chức tế bào gen, giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen, bệnh lý tụy ngoại tiết, bệnh nội tiết 1.4 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới Việt Nam [4] 1.4.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới: Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp nước phát triển phát triển, trở thành vấn đề y tế xã hội nghiêm trọng Tốc độ phát triển bệnh lớn Theo công bố WHO 1985 có 30 triệu người giới bị đái tháo đường năm 1994 98,9 triệu người Theo số liệu Viện nghiên cứu đái tháo đường quốc tế, năm 2000 có khoảng 157,3 triệu người năm 2010 có 215,6 triệu người bị ĐTĐ Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian tăng trưởng kinh tế Ở nước công nghiệp phát triển ĐTĐ type chiếm 70 - 90% tổng số người bệnh bị ĐTĐ Tuy nhiên có khác tỷ lệ mắc bệnh vùng lãnh thổ 1.4.2 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu thống kê tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc mà tiến hành điều tra số thành phố lớn Năm 2002 nghiên cứu mức phổ biến bệnh ĐTĐ bệnh viện Nội Tiết Trung Ương thực Nghiên cứu cho thấy mức độ phổ biến bệnh nông thôn 2,7% thành thị 4,4% Ước tính 2,5% dân số độ tuổi 20 Việt Nam mắc ĐTĐ type 2, dự kiến năm 2025 tăng lên 3,5% Một nghiên cứu thực vào năm 2006 thấy mức phổ biến bệnh nước 2,6%, nghiên cứu cho biết có 14,3% người bệnh biết họ mắc ĐTĐ Các tác giả lập luận tình trạng phát bệnh thấp nêu bật mức thiếu thốn sở y tế có đủ khả phát ĐTĐ Tác giả Tạ văn Bình nghiên cứu thực năm 2006 thấy 36% đối tượng phát từ trước 64% mắc bệnh ĐTĐ mà khơng phát Tình trạng ĐTĐ không phát tương đối phổ biến nhiều nước, vài ước tính cho biết người mắc bệnh ĐTĐ có người chẩn đốn có nhiều người bệnh chẩn đốn muộn 1.5 Biến chứng đái tháo đường Đái tháo đường không phát sớm điều trị kịp thời bệnh tiến triển nhanh chóng xuất biến chứng cấp mạn tính Người bệnh tử vong biến chứng 1.5.1 Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính thường hậu chẩn đốn muộn, nhiễm khuẩn cấp tính điều trị khơng thích hợp Ngay điều trị đúng, hôn mê nhiễm toan ceton hôn mê tăng áp lực thẩm thấu hai biến chứng nguy hiểm Nhiễm toan ceton biểu nặng rối loạn chuyển hóa glucid thiếu insulin gây tăng glucose máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hóa tổ chức Mặc dù y học đại có nhiều tiến trang thiết bị, điều trị chăm sóc, tỷ lệ tử vong cao - 10% Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose nặng, đường huyết tăng cao Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu chiếm - 10% Ở người bệnh đái tháo đường type nhiều tuổi, tỷ lệ tử vong từ 30 - 50% [43] Nhiều người bệnh hôn mê, dấu hiệu bệnh tăng glucose máu Điều chứng tỏ hiểu biết bệnh đái tháo đường chưa phổ biến cộng đồng 1.5.2 Biến chứng mạn tính 1.5.2.1 Biến chứng tim - mạch Bệnh lý tim mạch người bệnh đái tháo đường biến chứng thường gặp nguy hiểm Mặc dù có nhiều yếu tố tham gia gây bệnh mạch vành, nghiên cứu cho thấy nồng độ glucose máu cao làm tăng nguy mắc bệnh mạch vành biến chứng tim mạch khác Người đái tháo đường có bệnh tim mạch 45%, nguy mắc bệnh tim mạch gấp - lần so với người bình thường Nguyên nhân tử vong bệnh tim mạch chung chiếm khoảng 75% tử vong người bệnh đái tháo đường, thiếu máu tim nhồi máu tim nguyên nhân gây tử vong lớn Một nghiên cứu tiến hành 353 người bệnh ĐTĐ type người Mỹ gốc Mêhicơ năm thấy có 67 người bệnh tử vong 60% bệnh mạch vành [5] Tăng huyết áp thường gặp người bệnh đái tháo đường, tỷ lệ mắc bệnh chung tăng huyết áp người bệnh đái tháo đường gấp đôi so với người bình thường Trong đái tháo đường type 2, 50% đái tháo đường chẩn đốn có tăng huyết áp Tăng huyết áp người đái tháo đường type thường kèm theo rối loạn chuyển hoá tăng lipid máu [4],[54] Ngoài ra, tỷ lệ biến chứng mạch não người bệnh đái tháo đường gấp 1,5 - lần, viêm động mạch chi gấp - 10 lần so với người bình thường.thành hội chứng lớn sau: Viêm đa dây thần kinh, bệnh đơn dây thần kinh, bệnh thần kinh thực vật, bệnh thần kinh vận động gốc chi thường phân chia thành hội chứng lớn sau: Viêm đa dây thần kinh, bệnh đơn dây thần kinh, bệnh thần kinh thực vật, bệnh thần kinh vận động gốc chi 1.5.3 Một số biến chứng khác 1.5.3.1 Bệnh lý bàn chân đái tháo đường Bệnh lý bàn chân đái tháo đường ngày quan tâm tính phổ biến bệnh Bệnh lý bàn chân đái tháo đường phối hợp tổn thương mạch máu, thần kinh ngoại vi địa dễ nhiễm khuẩn glucose máu tăng cao `1.5.3.2 Nhiễm khuẩn người bệnh đái tháo đường Người bệnh bị ĐTĐ nhạy cảm với tất loại nhiễm khuẩn có nhiều yếu tố thuận lợi Có thể gặp nhiễm khuẩn nhiều quan như: viêm đường tiết niệu, viêm lợi, viêm tủy xương, viêm túi mật sinh hơi, nhiễm nấm … [6] 1.6 Điều trị bệnh đái tháo đường 1.6.1 Chiến lược điều trị ĐTĐ Quản lý thành công người bệnh ĐTĐ cần có đội ngũ tham gia: người bệnh, thầy thuốc, y tá, nhà dinh dưỡng, chuyên gia chăm sóc bàn chân, chuyên gia tâm lý, chuyên viên thể thao (VĐTL) Vấn đề nhấn mạnh quan tâm coi việc chăm sóc điều trị bệnh ĐTĐ công việc tập thể [13] 1.6.2 Mục tiêu điều trị [3] Theo kết nghiên cứu tài liệu chế độ điều trị phải theo bước, mục tiêu chung ĐTĐ là: - Giảm triệu chứng - Cải thiện chất lượng sống - Ngăn ngừa biến chứng cấp - mãn - Giảm tỷ lệ tử vong - Điều trị thích hợp bệnh lý kèm 1.6.3 Nguyên tắc điều trị Để điều trị đạt kết cần kết hợp chế độ dùng thuốc, chế độ luyện tập chế độ ăn uống Điều quan trọng chế độ khác người, chí người bệnh khác theo giai đoạn bệnh Việc tìm chế độ điều trị thích hợp cho người địi hỏi nhiều cơng phu, khơng từ phía người thầy thuốc mà cần phối hợp với người bệnh gia đình họ [8] 1.6.3.1 Chế độ ăn uống: - Một chế độ ăn thích hợp phải đáp ứng yêu cầu: + Đủ lượng cho hoạt động bình thường, chế độ phải đáp ứng phù hợp với hoạt động khác luyện tập thể lực, thay đổi điều kiện sống + Tỷ lệ cân đối thành phần đạm, mỡ, đường + Đủ vi chất + Chia nhỏ bữa ăn cho phù hợp tránh tăng đột ngột glucose máu + Phối hợp với thuốc điều trị (nếu có) Như vậy, khơng thể có chế độ ăn chung cho tất người mắc bệnh ĐTĐ Để có chế độ phù hợp cần có kết hợp chặt chẽ thầy thuốc người bệnh, cận phải có thời gian để đánh giá cho - Theo nhiều nghiên cứu, nhu cầu lượng đảm bảo cho hoạt động người bình thường nữ 30- 35 calo/kg/ngày; nam 35- 40 calo/kg/ngày Tổng lượng calo chia với tỷ lệ khác đường, đạm, mỡ cho phù hợp - Theo khuyến cáo chuyên gia dinh dưỡng: + Các thực phẩm nên sử dụng: Nên sử dụng loại thực phẩm có số đường huyết thấp 55% bữa ăn như: hầu hết loại rau trừ bí đỏ, loại đậu (đậu phụ, đậu xanh …), loại trái (xoài, chuối, táo, nho) Chọn thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật chất béo / nhiều acid béo chưa no có lợi cho sức khỏe thịt nạc (thịt da cầm nên bỏ da), nên ăn cá lần tuần + Các thực phẩm nên hạn chế như: Cơm, miến dong, bánh mỳ (chỉ nên ăn tối đa lần/1 loại/1 ngày) + Các thực phẩm cần tránh khơng nên ăn: Cần tránh thực phẩm có số đường huyết cao 55% hấp thu nhanh như: nước uống có đường, bánh kẹo, đồ ngọt, dưa hấu, dứa, loại khoai bỏ lò (khoai tây nướng, khoai lang nướng) Chỉ sử dụng trường hợp đặc biệt có triệu chứng hạ glucose máu Ngồi khơng sử dụng: phủ tạng, lịng gan đồ hộp 10 - Giá trị dinh dưỡng số loại thực phẩm: + Thực phẩm cung cấp gluxit: Bánh mì 40g, gạo 25g, mì sợi 30g, khoai tây 100g, khoai mì tươi 60g, đậu 40g, trái cam vừa, trái chuối vừa, trái táo, 100g nho, 250g dâu tây, trái dứa, trái xoài vừa tương đương với 20g gluxit + Thực phẩm cung cấp protit: 100g thịt nạc tương đương với 15 - 18g protit + Thực phẩm cung cấp lipit: 100g dầu ăn tương đương với 90 - 100g lipit Thành phần Glucid * Protid ** Lipid ADA (%) Các tài liệu khác (%) 50 - 60 55 - 60 15 - 20 15 - 20 35 30 Bảng 1: Một số khuyến cáo tỷ lệ thành phần bữa ăn cho người mắc bệnh ĐTĐ * Việt nam đề nghị 60- 65% ** Việt nam đề nghị 15- 20% - Phân bố bữa ăn: Trong thực tế, người bệnh trì bữa ăn bữa sáng, bữa trưa, bữa tối, việc thực bữa phụ vào buổi sáng, buổi chiều nhiều khó thực số đối tượng, bữa ăn nhẹ trước ngủ cần thiết tránh tai biến hạ glucose máu ban đêm hiệu ứng Somogyi vào buổi sáng hôm sau 1.6.3.2 Chế độ luyện tập * Chế độ luyện tập cần theo nguyên tắc bản: - Phải coi luyện tập biện pháp điều trị, phải thực nghiêm túc theo trình tự hướng dẫn - Có phân biệt mức độ hình thức luyện tập người bệnh ĐTĐ type ĐTĐ type - Luyện tập phải phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe sở thích cá nhân - Nên tập môn rèn luyện dẻo dai bền bỉ môn cần sử dụng nhiều thể lực * Phải đánh giá tình trạng người bệnh trước luyện tập vì: - Những người có bệnh mạch vành thường tăng nguy bị biến cố tim cấp tính sau luyện tập 19 Có luyện tập 44% Khơng luyện tập 56% Có luyện tập Khơng luyện tập Biểu đồ 2: Tỷ lệ người bệnh ĐTĐ luyện tập thể lực Nhận xét: Sự hiểu biết người bệnh ĐTĐ điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình việc luyện tập thể lực cịn hạn chế Người bệnh có luyện tập đạt tỉ lệ 44% cịn người bệnh khơng luyện tập thể lực 56% Để lý giải cho điều nhận thấy đa phần người bệnh chưa thực quan tâm nhận thức rõ ràng hoạt động thể lực tầm quan trọng với việc điều trị bệnh ĐTĐ, nguyên nhân phần nhân viên y tế chưa tư vấn tư vấn chưa cụ thể hoạt động thể lực để có hiệu quả, phần kinh tế khó khăn, cơng việc q bận rộn nên họ không dành nhiều thời gian cho việc tập luyện Bởi công tác GDSK cho người bệnh cần thiết quan trọng Vậy qua kết việc tiến hành khảo sát kiến thức thực tế 50 người bệnh ĐTĐ type vấn đề kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn uống luyện tập người bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình Tơi nhận thấy người bệnh cịn thiếu kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn uống luyện tập 2.4.3 Nguyên nhân: * Cơ sở y tế - Trang thiết bị thiếu chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc phục vụ NB - Thiếu nhân lực nên công việc điều trị chăm sóc chưa liên hồn theo liệu trình điều trị - Khoa dinh dưỡng chưa vào hoạt động nên chưa cung cấp chế độ ăn hợp lý cho người bệnh, người bệnh phải ăn ngồi, ăn theo sở thích, chưa có cân chất dinh dưỡng 20 Hình ảnh 2: Người bệnh mua cơm ngồi (Ảnh chụp bệnh viện đa khoa tỉnh hịa bình) - Nhân viên y tế chưa giám sát chặt chẽ chế độ ăn tập luyện người bệnh (sau nhân viên y tế hướng dẫn) Hình ảnh 3: Người bệnh ăn cơm viện theo sở thích (Ảnh chụp bệnh viện đa khoa tỉnh hịa bình) - Thời gian tư vấn CBYT dành cho người bệnh chưa nhiều thực tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình, lưu lượng người bệnh tương đối đông, nhân lực bác sỹ thiếu nhiều, nhân viên điều dưỡng tư vấn phòng khám đái tháo đường thuộc biên chế phòng khám thường xuyên luân phiên thay đổi, mặt chưa đào tạo theo chuyên khoa, mặt chưa có nhiều kinh nghiệm theo dõi điều trị người bệnh việc tư vấn cho người bệnh nhiều hạn chế.Trên thực 21 tế bệnh viện bác sỹ khám 35 người bệnh ngoại trú / 1ngày, điều trị nội trú bác sỹ/15 người bệnh / ngày Hình ảnh 4: Người bệnh đợi khám tư vấn phòng khám ĐTĐ khoa (Ảnh chụp bệnh viện đa khoa tỉnh hịa bình) - Chưa phát huy hết vai trị q trình chăm sóc người bệnh, chủ yếu để người nhà tự chăm sóc - Do mối quan hệ nhân viên y tế người bệnh: Sự giao tiếp bác sỹ, điều dưỡng cịn hạn chế việc trao đổi thơng tin hay GDSK hạn chế * Người bệnh - Đa phần người dân miền núi lao động gia đình nên họ ăn tốt khun họ ăn người bệnh đói khơng chịu không làm việc Những hạn chế chế độ ăn liên quan đến sử dụng thuốc: Do thuốc có cách sử dụng khác liên quan đến chế độ ăn; có thuốc phải uống sau bữa ăn, có thuốc phải uống xa bữa ăn, có thuốc phải kiêng bia rượu, có thuốc tiêm phải tiêm vào quy định … Điều gây khó khăn định làm người bệnh nhiều sử dụng thuốc không dẫn người bệnh khơng nhớ phải ngừng thói quen sử dụng bia rượu (ở người bệnh nam nghiện đồ uống này) - Do thiếu hỗ trợ hỗ trợ chăm sóc cán y tế, người thân gia đình bạn bè người bệnh yếu tố quan trọng đảm bảo việc tuân thủ người bệnh Việc chia sẻ, an ủi, động viên nhắc nhở giúp đỡ người bệnh uống đủ số lượng thuốc, đủ liều, đo đường huyết giúp người bệnh 22 thực chế độ ăn hợp lý, hoạt động thể lực cách làm cho tuân thủ người bệnh tốt nhiều người bệnh khơng thể tự đo đường huyết không tự giác nhớ cách sử dụng thuốc theo định thầy thuốc, đặc biệt người bệnh người cao tuổi - Kinh tế người bệnh thấp phần đa dân nghèo thực chế độ ăn khó - Đa phần người bệnh chưa thực quan tâm nhận thức rõ ràng hoạt động thể lực tầm quan trọng với việc điều trị bệnh ĐTĐ, nguyên nhân phần nhân viên y tế chưa dành nhiều thời gian tư vấn tư vấn chưa cụ thể hoạt động thể lực để có hiệu quả, phần kinh tế khó khăn, cơng việc q bận rộn nên họ không dành nhiều thời gian cho việc tập luyện Số đơng người bị bệnh có hồn cảnh kinh tế khó khăn (hộ nghèo) họ lại phụ thuộc vào công việc: Làm nương, làm dẫy công việc nặng nhọc ảnh hưởng đến sức khỏe - Mỗi người bệnh ĐTĐ có chế độ ăn chế độ luyện tập khác cán CBYT chưa cụ thể hóa người bệnh, thân người bệnh chưa xây dựng chế độ ăn luyện tập riêng cho * Người nhà người bệnh - Đa phần người bệnh khơng biết bị bệnh bệnh ĐTĐ để lại nhiều di chứng nặng nề nguy hiểm , bị bệnh lại mời thầy cúng có trường hợp lại sử dụng thuốc nam có trường hợp người bệnh đến khám có biến chứng nặng Hình ảnh 5: Người bệnh bị biến chứng (Ảnh chụp bệnh viện đa khoa tỉnh hịa bình) 23 - Người bệnh không tiếp cận phục hồi chức sớm sau tình trạng bệnh ổn định - Phần lớn kiến thức bệnh ĐTĐ hạn chế nên bị bệnh không thực chế độ điều trị khơng điều trị Cịn lúng túng trình luyện tập cho người bệnh, đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh - Người nhà có người bệnh bị ĐTĐ nằm viện thường quan tâm đến người bệnh viện chưa thực quan tâm đầy đủ tới biện pháp chăm sóc luyện tập chế độ ăn uống để trì cân nặng lý tưởng, tránh tượng tăng đường máu ăn uống, đặc biệt đường máu sau bữa ăn - Chưa có thái độ đắn bệnh ĐTĐ type 2, người bệnh hay quên thuốc, quên đến khám theo định kỳ - Người bệnh uống rượu bia, thuốc lá, ăn đồ nhiều, chưa tập thể dục thường xuyên đặn - Các yếu tố khác như: lan tràn thuốc bắc, thuốc nam điều trị ĐTĐ không rõ nguồn gốc làm cản trở đến vấn điều trị nhận thức vế kiến thức bệnh - Trong trình tìm hiểu kiến thức người nhà người bệnh bị tai biến lần đầu đa phần người thân khơng biết cách chăm sóc người bệnh 2.5 Giải pháp, kiến nghị, đề xuất Xuất phát từ thực tiễn kiến thức tự chăm sóc người bệnh ĐTĐ type để giúp người bệnh chăm sóc tốt hơn, cần có số giải pháp để giải tồn tại, cụ thể sau: 2.5.1 Các biện pháp làm - Tiến hành truyền thông giáo dục cho người dân khám bệnh định kỳ thường xuyên, nâng cao kiến thức cho người dân biết quan trọng việc khám sức khỏe định kỳ, cung cấp địa khám khu vực - Tổ chức thường xuyên buổi truyền thông giáo dục sức khỏe để tuyên truyền cho người bệnh hiểu thêm bệnh biến chứng xảy người bệnh ĐTĐ 24 Hình ảnh 6: Buổi truyền thơng cho người bệnh người nhà viện bệnh ĐTĐ (Ảnh chụp bệnh viện đa khoa tỉnh hịa bình) - Tư vấn, điều trị ngoại trú tốt để người bệnh tuân thủ chế độ điều trị ngoại trú, hạn chế tình trạng khơng kiểm sốt glucose máu Hình ảnh 7: Người bệnh CBYT khám tư vấn (Ảnh chụp bệnh viện đa khoa tỉnh hịa bình) 2.5.2 Các kiến nghị đề xuất * Về phía bệnh viện - Đào tạo lại cách chuyên sâu cho cán y tế trực tiếp làm công tác tư vấn giáo dục sức khỏe phòng khám quản lý bệnh ĐTĐ khoa điều trị 25 - Phối hợp với tuyến sở quản lý tốt sức khỏe sớm phát yếu tố nguy để điều trị.Thực tốt chương trình phục hồi chức cộng đồng kết hợp với dự phòng bệnh cấp người bệnh có nguy cao - Tăng cường nhân lực vật lực để chăm sóc tốt người bệnh ĐTĐ để đề phịng biến chứng mạn tính mạch máu lớn xảy - Hàng năm cần có chương trình tập huấn lại cán chăm sóc quản lý người bệnh ĐTĐ - Khẩn trương đưa khoa dinh dưỡng vào hoạt động để người bệnh ăn uống theo chế độ bệnh lý đảm bảo dinh dưỡng, giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi sức khỏe có chế độ ăn bệnh lý - Cử cán quản lý người bệnh ĐTĐ có buổi sở tăng cường sàng lọc kiểm soát yếu tố nguy Khuyến khích người nên kiểm tra sức khỏe định kỳ, đặc biệt kiểm tra HA, chống béo tăng cân - Thành lập vào hoạt động có hiệu “Câu lạc đái tháo đường” để người bệnh có dịp trao đổi thông tin, thắc mắc băn khoăn xoay quanh bệnh đái tháo đường * Về phía nhân viên y tế - Trước kê đơn, bác sỹ cần tìm hiểu kỹ hồn cảnh tình trạng bệnh để định kê đơn thuốc uống tiêm cho phù hợp - Thường xuyên giao ban trao đổi kiến thức chăm sóc người bệnh rút kinh nghiệm cho điều dưỡng viên - Hướng dẫn tập thể dục chơi thể thao thường xuyên, điều chỉnh tập quán sinh hoạt nghỉ ngơi phù hợp Hình 8: Bệnh đái tháo đường cần tập thể dục cách - Xây dựng hướng dẫn cho người bệnh chế độ ăn hợp lý phù hợp với người bệnh,việc tính toán tổng lượng calo cần dựa tiêu chí như: Cân 26 nặng lý tưởng người bệnh, tuổi, nghề nghiệp hoạt động người bệnh đảm bảo đủ lượng để giữ cân nặng bình thường giúp ổn định mức đường máu giảm - Tiến hành giáo dục cụ thể, rõ ràng nhiều hình thức khác tivi, đài, sách, báo, tạp chí, tờ rơi… - Cần nhấn mạnh cho người bệnh người nhà hiểu để kiểm soát tốt đường máu khơng dựa vào sử dụng thuốc mà cịn địi hỏi có chế độ ăn uống phù hợp lối sống lành mạnh, chế độ ăn đóng vai trị vơ quan trọng - Khi người bệnh điều tri nội trú xuất viện, khoa nên có phận như: thông tin liên lạc với người bệnh để hỏi thăm tình hình bệnh tật, thực y lệnh nhà, nhắc nhở người bệnh tái khám bệnh định kỳ để kiểm tra đường máu, làm xét nghiệm để đánh giá hiệu điều trị, phát sớm điều trị kịp thời biến chứng - Điều dưỡng trưởng khoa cần giám sát chặt chẽ công việc điều dưỡng khoa cơng tác chăm sóc cho người bệnh để người bệnh co chế độ ăn luyện tập - Điều đưỡng viên cần có ý thức trách nhiệm cao cơng việc, khơng ỉ lại đối phí để hồn thành nhiệm vụ - Giáo dục cho người nhà hiểu rõ bệnh, cách chăm sóc người bệnh theo giai đoạn - Hướng dẫn tập có phân biệt mức độ luyện tập người bệnh ĐTĐ type ĐTĐ type - Thấu hiểu tâm tư nguyện vọng người bệnh người nhà, động viên khích lệ người bệnh người nhà thường xuyên giải thích cho người bệnh người nhà hiểu điều trị ĐTĐ cần phải kiên trì lâu dài - Sau người bệnh viện cần kiểm tra lại kiến thức người bệnh để người bệnh biết cách kiểm sốt bệnh phịng biến chứng * Về phía người nhà - Nên trao đổi với người nhà có người bị bệnh ĐTĐ để có thêm kinh nghiệm chăm sóc người bệnh có hiệu 27 - Chủ động việc nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh cách tìm hiểu thêm thông tin báo, đài, vô tuyến, sách, internet… - Tích cực tham gia tất buổi tư vấn giáo dục sức khỏe nhân viên y tế để hiểu biết bệnh có thêm kiến thức chăm sóc người bệnh 2.6 Kết luận Bệnh ĐTĐ gia tăng giới trở thành bệnh đại dịch bệnh không lây nhiễm phổ biến nước phát triển nước phát triển coi “ kẻ giết người thầm lặng” Bệnh vấn đề nhận quan tâm lớn y tế Việt Nam Việt Nam có nhiều chiến lược, chương trình cấp quốc gia ĐTĐ Tuy nhiên kiến thức người bệnh ĐTĐ type chế độ ăn tập luyện thấp, người bệnh chưa thực tốt chế độ ăn tập luyện theo khuyến cáo chuyên gia lĩnh vực - Xây dựng chương trình giáo dục phù hợp cho người bệnh ĐTĐ phổ biến cho vùng nông thôn việc làm cần thiết - Tiến hành giáo dục nhiều hình thức khác ti vi, đài, sách, báo, tạp trí, tờ rơi Bởi có trường hợp người bệnh khơng biết đọc chữ, người bệnh có nghề nghiệp lái xe, buôn bán Những công việc chiếm hầu hết thời gian người bệnh họ tiếp cận với thông tin lúc, nơi làm việc Thêm việc giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng giúp người gia đình người bệnh tiếp cận thơng tin bệnh họ người chăm sóc cho người bệnh, người có tầm ảnh hưởng người bệnh, họ đối tượng có nguy mắc ĐTĐ - Nên có chương trình giáo dục đặc biệt phổ biến cho cộng đồng tập luyện dành cho người bệnh ĐTĐ lại hướng dẫn động tác tập luyện hình ảnh báo, tờ rơi, tạp trí, băng video - Nhân viên y tế cần giải thích cặn kẽ cho người bệnh bệnh ĐTĐ đặc biệt chế độ ăn luyện tập Cần ý cung cấp thông tin nên chia nhỏ bữa ăn hàng ngày, thức ăn nên chế biến dạng luộc nấu chính, cấp thực 28 phẩm làm tăng đường nhanh sau ăn Những thông tin tập luyện cung cấp thêm nên chon hình thức phù hợp với tình trạng bệnh, nên luyện tập hàng ngày với thời gian 30 phút nên mang theo đồ ăn có đường để tránh hạ đường huyết tập luyện - Tổ chức khám sàng lọc phát sớm bệnh ĐTĐ cộng đồng đưa vào quản lý điều trị sớm để phịng tiến triển bệnh - Tăng cường cơng tác truyền thông quản lý người bệnh sau điều trị cộng đồng với hình thức: thành lập câu lạc bộ, sổ khám bệnh định kỳ…giúp người bệnh nâng cao khả phịng bệnh góp phần cải thiện điều trị nâng cao chất lượng sống 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy Anh (2012), Kiến thức thực hành phòng biến chứng người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Xanhpon, Hà nội năm 2012 Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Cường cộng (2014): Đề tài nghiên cứu “ Đánh giá thực trạng kiến thức người bệnh đái tháo đường tuye bệnh viện Nội tiết tỉnh Hịa Bình năm 2014” Nghiên cứu Trịnh Quốc Công cộng (2015): Đề tài nghiên cứu “ Đánh giá kiến thức người bệnh tuân thủ chế độ điều trị người bệnh đái tháo đường khoa Nội tổng hợp bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2015” Bế thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn Đoàn Khắc Bạo (2004), Kiến thức, thực hành điều trị chăm sóc người bệnh đái tháo đường điều trị trung tâm y tế Ba Đình, Hà Nội Tạ Văn Bình (2004), "Thực trạng bệnh đái tháo đường yếu tố nguy thành phố lớn Việt Nam", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa, pp 512-528 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, Các phương khu vực nội thành thành phố lớn", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa, pp 242-252 Đỗ Văn Hinh (2007), Kiến thức thực hành phòng chống biến chứng số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường typ huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Y tế công cộng Bộ môn Nội, trường Đại học Y Hà Nội ( 2005 ) Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), Theo dõi điều trị đái tháo đường phòng khám bảo hiểm y tế, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành nội khoa, Trường Đại học Y Dược TP HCM 10 Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội 11 Đỗ Trung Quân (1998), Bệnh đái tháo đường, NXB Y học, Hà Nội 30 12 Lai Thị Phương Quỳnh & Nguyễn Thy Khuê (1999), "Chăm sóc điều trị đái tháo đường cơng việc tập thể", Tập 3, (Phụ số 3), pp 13 Dương Bích Thủy & Cộng (1999), "Sơ đánh giá tình hình quản lý bệnh đái tháo đường phòng khám chuyên khoa", Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Nhân Dân Gia Định 14 Hồ Bích Thủy (2000), Khảo sát hiểu biết người bệnh bệnh ĐTĐ bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành nội khoa, trường Đại học Y Dược TP HCM 15 Nguyễn Trung kiên, Lưu Thị hồng vân, Nghiên cứu kiến thức, thực hành bệnh đái tháo đường người bệnh đái tháo đường type bệnh viện Đa khoa Hòa Bình - tỉnh Bạc Liêu năm 2010 31 Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT Mã:……… Họ tên người bệnh: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: I Thông tin cá nhân: Câu 1: Nghề nghiệp ông/bà ? Làm ruộng Buôn bán CNVC Hưu trí Nội trợ Khác………………… Câu 2: Học vấn (trình độ văn hóa) ơng/bà: Tiểu học Trung học phổ thơng Trung học sở Cao đẳng, Đại học Câu 3: Thu nhập bình qn hàng tháng ơng/bà: Hộ nghèo Hộ khơng nghèo Câu 4: Ơng/bà có BHYT khơng ? Có Khơng Câu 5: Tình trạng thân ? Đang sống với vợ/chồng Độc thân Góa Khác……… Câu 6: Thời gian ơng/bà chẩn đốn mắc bệnh vào ngày tháng năm nào? ……………………………………………………………… 32 Câu 7: Ông/bà phát bệnh ĐTĐ lần hoàn cảnh nào? Khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ Khám bệnh khác Chủ động khám thể có dấu hiệu nghi ngờ bệnh ĐTĐ Khi có dấu hiệu khác thường Khác…………………… Câu 8: Gia đình ơng bà có bị mắc bệnh ĐTĐ khơng? (Anh, chị em ruột, con, ) Có Khơng Nếu có, ? ……………………………………………………… Câu 9: Ông/bà thường kiểm tra đường máu nào? (Chọn đáp án) tháng/1 lần tháng/1 lần tháng/1 lần > tháng/1 lần Khơng kiểm tra Câu 10: Ơng/bà bị biến chứng sau đây: Hôn mê tăng đường huyết Nhiễm khuẩn (ngồi da, hơ hấp) Hơn mê hạ đường huyết Bệnh mắt (nhìn mờ, mù lịa…) Bệnh lý tim Bệnh lý thận Tàn tật cắt cụt chi Bệnh lý thần kinh II Hiểu biết chế độ ăn uống luyện tập Câu 11 Ơng/bà có biết bệnh ĐTĐ có biểu gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Mệt mỏi nhiều Đói nhiều Khơng biết Ăn nhiều Khát nhiều Đái nhiều Uống nhiều Gầy sút cân Khơng biểu Câu 12: Theo ông/bà muốn bệnh ĐTĐ điều trị tốt phải tn thủ chế độ gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Thực chế độ ăn kiêng cho người bệnh ĐTĐ Luyện tập thể lực Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ Không biết Theo dõi đường huyết khám định kỳ Câu 13: Tần suất luyện tập ông/bà ? Hàng ngày Không luyện tập 4- lần/ tuần < lần/ tuần 33 Câu 14: Kiến thức tuân thủ chế độ dinh dưỡng: (Tích dấu nhân vào lựa chọn Ơng/bà) Các loại thực phẩm Nên ăn Hạn chế Ăn nội tạng động vật Ăn đồ luộc (các loại rau luộc ) Ăn đồ rán Ăn đồ quay Nước uống có đường, bánh kẹo, đồ Bánh mì trắng Dưa hấu Dứa Khoai nướng chiên Gạo (cơm) Các loại đậu Các loại trái Hầu hết loại rau Câu 15: Theo ơng/bà bệnh ĐTĐ có chữa khỏi khơng? Có Khơng Cần tránh Khơng biết Câu 16: Ơng/bà có hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh ĐTĐ? Có Khơng Câu 17: Ơng/bà có hướng dẫn chế độ luyện tập cho người bệnh ĐTĐ khơng? Có Khơng Câu 18: Theo ơng/bà chế độ luyện tập thể lực có cần thiết khơng? Có Khơng Nếu trả lời có bỏ qua câu 25 Câu 19: Tại ơng/bà lại cho tập luyện thể lực không cần thiết? Khơng có thời gian Cho cơng việc hàng ngày làm nhiều Không trả lời Khác Câu 20: Thời gian luyện tập ông/bà nào? ≤ 30 phút/ ngày > 30 phút/ ngày Xin chân thành cảm ơn Ông bà tham gia vấn ... thuốc điều trị bệnh ĐTĐ type cho 27 00 người bệnh toàn tỉnh Việc nghiên cứu ? ?Nâng cao kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn uống luyện tập người bệnh Đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh. .. người bệnh ĐTĐ type vấn đề kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn uống luyện tập người bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình Tơi nhận thấy người bệnh cịn thiếu kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn uống luyện tập. .. cao kiến thức tự chăm sóc chế độ ăn luyện tập người bệnh Đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình CƠ SỞ LÝ LUẬN Bệnh đái tháo đường: 1.1 Định nghĩa: [2] Theo WHO (20 02) :