1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dinh dưỡng trong điều trị và một số chế độ ăn trong bệnh viện (tldt 0011) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề t

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 359,84 KB

Nội dung

1 Bài 1 DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH VIỆN MỤC TIÊU 1 Trình bày được vai trò của dinh dưỡng trong điều trị 2 Trình bày được nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị 3 Nêu được n[.]

Bài DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Trình bày vai trò dinh dưỡng điều trị Trình bày nguyên tắc dinh dưỡng điều trị Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bệnh nhân loét DD-TT, cao huyết áp, đái tháo đường bệnh thận mãn bệnh viện NỘI DUNG I VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ Người ta biết chế độ ǎn hay chế độ ǎn khác khơng làm tǎng sức chống đỡ thể bệnh khác mà cịi có tác động ngược lại nghĩa làm giảm sức chống đỡ cửa thể Chuyển chế độ ǎn sang chế độ ǎn khác gây xáo trộn thể có khả nǎng phản ứng thể Về phương diện chế độ ǎn biểu tác động khơng tới tồn thể mà cịn tới tất trình vận chuyển thể tình trạng bệnh lý hay kích thích gây bệnh Nước ta thời kì kinh tế chuyển tiếp Bên cạnh mơ hình bệnh tật nước phát triển có suy dinh dưỡng nhiễm khuẩn, xuất gia tǎng nhiều loại bệnh hay gặp nước phát triển Các bệnh mạn tính khơng lây mơ hình bệnh tật nước có kinh tế phát triển Tuy cịn đôi điều chưa sáng tỏ ý kiến cho dinh dưỡng có vai trị quan trọng việc phịng góp phần điều trị bệnh Béo phì tình trạng sức khỏe có ngun nhân dinh dưỡng (chiếm 60-80% trường hợp) Các chất protein, lipit, gluxit chuyển thành chất béo dự trữ Nhiều nghiên cứu cho thấy hàm lượng cholesterol máu huyết áp tǎng lên theo mức độ béo, cân nặng giảm kéo theo giảm huyết áp cholesterol Thực chế độ ǎn uống hợp hoạt động thể lực mức để trì cân nặng ổn định người trưởng thành nguyên tắc cần thiết để tránh béo phì Hiện nay, người thừa nhận chế độ ǎn uống nhân tố quan trọng phòng ngừa xử trí số bệnh tim mạch, trước hết bệnh tǎng huyết áp bệnh mạch vành Một chế độ ǎn hạn chế muối, giảm nǎng lượng rượu đủ để làm giảm huyết áp phần lớn đối tượng có tǎng huyết áp nhẹ Ở người tǎng huyết áp nặng chế độ ǎn làm giảm bớt liều lượng thuốc giảm huyết áp cần thiết Mối liên quan bệnh mạch vành với số lượng cholesterol toàn phần máu thừa nhận rộng rãi Người ta thấy thành phần chế độ ǎn có ảnh hưởng đến hàm lượng cholesterol huyết axit béo no Axit béo no có nhiều chất béo động vật Do chế độ ǎn giảm chất béo động vật, tǎng dầu thực vật, bớt thịt, tǎng cá có lợi cho người có rối loạn chuyển hóa cholesterol Chế độ ǎn nhiều rau trái có tác dụng bảo vệ thể bệnh mạch vành chế cịn chưa rõ rang Có thể tác dụng chất xơ có nhiều rau quả, chế độ ǎn thực vật làm giảm huyết áp, nhân tố nguy bệnh mạch vành Những nghiên cứu gần cho thấy chế độ ǎn xơ nhiều chất béo đặc biệt chất béo bão hòa làm tǎng nguy ưng thư đại tràng Tác dụng chất xơ chúng chống táo bón pha lỗng chất gây ung thư thực phẩm giảm thời gian tiếp xúc niêm mạc đường tiêu hóa với chất Người ta thấy vai trò chế độ ǎn bệnh đái đường, chế độ ǎn thực vật, nhiều rau có liên quan đến hạ thấp tỉ lệ mắc đái đường thể không phụ thuộc vào Insulin II NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ 2.1 Nguyên tắc chung Khi thực chế độ ǎn điều trị sử dụng nguyên tắc khác tùy đặc tính bệnh, tình trạng bệnh đặc tính cá biệt khác Trong dinh dưỡng điều trị, người ta sử dụng nguyên tắc hạn chế số lượng chất lượng Sự giới hạn số lượng tuỳ thuộc giới hạn chất lỏng đưa vào, bệnh thuộc hệ tim mạch, xơ vữa động mạch, cao huyết áp… Do xây dựng thực đơn cần ý nguyên tắc sau đây: - Khi đưa chế độ ăn khác phải đảm bảo cân đối, đầy đủ tồn diện nó, phù hợp với đặc tính biết trước bệnh, trọng bệnh đặc biệt - Xác định thời hạn chế độ ăn khơng cân đối, khơng tồn diện khơng đầy đủ - Quy định nguyên tắc ăn uống bệnh nhân có tiến hành liệu pháp điều trị đặc biệt (liệu pháp sinh hoá, vật lý trị liệu, …) - Đề nguyên tắc phối hợp yếu tố dinh dưỡng, điều trị với sử dụng kháng sinh phương pháp khác liệu pháp điều trị - Quy định chế độ ăn phải phù hợp với hoạt động bệnh nhân, ý tới việc đề phòng hạn chế vận động sau ảnh hưởng ăn uống gây Dựa nguyên tắc đó, xây dựng phần ăn cho bệnh nhân điều trị bệnh viện, cần lưu ý điều sau: - Chế độ ăn điều trị không kéo dài, thực giai đoạn điều trị - Trong phần ăn bệnh lý, tỷ lệ P:L:G thay đổi tùy theo bệnh không bình thường - Chế biến thức ăn theo yêu cầu điều trị - Thức ăn hợp vị người bệnh, hợp vệ sinh - Sử dụng thực phẩm có sẵn đia phương, theo mùa phù hợp với tình hình kinh tế người bệnh - Động viên, khuyến khích người bệnh ăn chế độ điều trị 2.2 Nguyên tắc xây dựng phần cho giai đoạn bệnh a Giai đoạn ủ bệnh Năng lượng cần cung cấp: 1500 Kcal/ngày Chủ yếu nước, vitamin, khống chất b Giai đoạn tồn phát Sự hấp thu thức ăn giai đoạn thể phải chống chọi với bệnh tật cần lượng Vì vậy, lượng lấy từ phần dự trữ thể Trong giai đoạn này, lượng cung cấp chủ yếu cho hoạt động chuyển hoá bản, giúp thể tồn khoảng1500-2000 Kcal/ngày c Giai đoạn hồi phục Người bệnh ăn ngon miệng hơn, nhu cầu lượng thể tăng lên để bù đắp phần bị - Năng lượng cần cung cấp: 3000 Kcal/ngày - Cần tăng cung cấp protein: 1,5-2g/kg/ngày Giai đoạn hồi phục kéo dài khoảng tuần tùy theo thể trạng người bệnh Đối với người bệnh lao, giai đoạn hồi phục kéo dài nhu cầu dinh dưỡng cao 2.3 Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm Khi xây dựng thực đơn cụ thể, vấn đề quan trọng lựa chọn thực phẩm, thực phẩm sử dụng tuân thủ theo nguyên tắc tác động học hóa học Để tránh tác động học chế biến thức ǎn cần ý: - Hạn chế loại trừ thức ǎn thô, thực phẩm khó tiêu nhiều xenluloza như: bánh mì đen, củ cải; bắp cải, họ đậu - Xử lí thực phẩm cách nghiền nhỏ, chà xát, nhào trộn khuấy đảo … để đảm bảo tiêu hóa hấp thu thức ǎn tốt - Sử dụng phương pháp nấu đặc biệt nhằm làm giảm chất xơ, hòa tan propectin làm mềm thực phẩm Cách chế biến tốt phương pháp hấp, sử dụng phương pháp nướng; nên hạn chế phương pháp chiên, xào Để loại trừ tác động hóa học chế biến thực phẩm nên loại trừ thực phẩm giàu chất chiết xuất, hạn chế biến ăn gây kích thích tiết dịch vị dày ruột Trong phần ǎn nên loại trừ nước dùng đặc, súp cà chua, nước chấm đặc, nước sốt, gia vị, dưa chuột muối Phương pháp nấu tốt III MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN 3.1 Chế độ ăn cho bệnh nhân loét dày – tá tràng (DD-TT) a) Vai trò dinh dưỡng điều trị loét DD-TT Dạ dày có vai trị quan trọng dinh dưỡng Ngồi việc dự trữ thức ăn đưa vào để tiêu hóa dần, dày quan nghiền nhuyễn thức ăn tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa, hấp thu thức ăn ruột non Loét dày – tá tràng bệnh phổ biến giới Việt Nam Ở nước phát triển ước tính tỷ lệ bệnh khoảng 10%, hàng năm tăng khoảng 0,2% Ở Việt Nam theo điều tra năm gần bệnh chiếm khoảng 26% thường đứng đầu bệnh đường tiêu hóa; bệnh có chiều hướng ngày gia tăng Cơ chế bệnh sinh chủ yếu tăng tiết acid Chế độ ăn bệnh dày nhằm mục đích: - Làm giảm tiết acid - Giảm tác dụng acid dày tiết lên niêm mạc dày - Hạn chế loại bỏ kích thích có hại để dày nghỉ ngơi tổn thương mau lành b) Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn điều trị loét DD-TT - Sử dụng thức ăn mềm, có khả bao bọc, che chở niêm mạc dày thích hợp cho người Nấu chin, ninh nhừ thức ăn, nhai kỹ, ăn chậm Khơng ăn thức ăn q nóng hay lạnh, nhiệt độ thích hợp từ 40-50oC - Chống tăng tiết dịch vị HCl: không để bụng đói; khơng ăn q no; khơng ăn nước luộc, nước hầm thịt nguyên chất; … - Không ăn thức ăn lỏng đặc Thức ăn đặc khiến men tiêu hố khó thấm vào thức ăn khơng có tác dụng tốt, thức ăn q lỗng pha lỗng men tiêu hố, làm tăng pH mơi trường dày - Nên có bữa ăn phụ: tránh ăn nhiều bữa làm dày căng mức, chia nhỏ thành 4-5 bữa ăn (các bữa ăn phụ vào lúc khoảng 10 giờ, 15 21 giờ) - Bệnh nhân đau: làm loãng acid dày (uống nước, thuốc) ăn thức ăn có tính trung hồ ( sữa, cháo) c Những thức ăn không nên dùng: - Thức ăn nhiều mùi vi, chất thơm thịt quay, chiên, nướng, thịt, cá ướp muối, … - Các loại thịt nguội chế biến sẵn jambon, lạp xưởng, xúc xích loại nước sốt, nước thịt cá đậm đặc - Sữa chua - Những thức ăn cứng gây cọ xát niêm mạc dày thịt nhiều gân, sụn, xanh, cứng có nhiều vị chua, rau củ nhiều xơ già - Gia vị, tỏi, tiêu, ớt… chất kích thích cà phê, rượu, thuốc Giá trị dinh dưỡng thực đơn mẫu: Năng lượng 1800-2100 Kcal (Protein 12,5%; Lipid 14%; Glucid 73,5%) Giờ Thứ 2, Thứ 3, 6, CN Thứ 4, 7 Bánh mì, sữa Cơm nếp, sữa Cháo đậu xanh: chén - Bánh mì: ổ - Cơm nếp: chén lung ~ 300ml - Chà bông: 20g - Chả lụa: 50g Trứng gà : - Sữa: 200 ml - Sữa đậu nành: 200 ml 11 - Cơm: chén lưng - Cơm: chén lưng - Cơm nếp: chén lưng - Súp: 200g khoai tây - Thịt luộc: 100g - Cá hấp (kho lạt): 100g + 100g thịt bằm - Canh: 250ml (100g bắp - Rau cải luộc: 100g - Đậu hủ hấp: 200g cải+10g tơm bóc vỏ) - Thanh long: 200g - Chuối: - Dưa hấu: 200g 16 - Cơm: chén lưng - Cơm: chén lưng - Cơm: chén lưng - Trứng hấp thịt: - Thịt bò xào đậu, cà rốt: - Thịt viên hấp: 50g thịt trứng gà + 70g 30g thịt bò, 100g đậu bằm + 150g đậu hủ + thịt bằm cove, củ cà rốt ~ 30g 50g hành - Rau muống non (+15g dầu) - Canh rau cải: 100g luộc: 100g 20 - Bánh quy: 50g - Khoai sọ: 50g - Bánh quy: 50g - Chè bột sắn: 100ml - Chè mè đen: 100ml - Chè đậu xanh: 200ml 3.2 Chế độ ăn cho bệnh nhân cao huyết áp a) Vai trò dinh dưỡng điều trị cao huyết áp Cao huyết áp bệnh mãn tính phổ biến cộng đồng Nguyên nhân chưa tìm hiểu rõ ràng, nhiên, ngày có nhiều chứng cho thấy yếu tố môi trường (dinh dưỡng, lối sống) kết hợp với yếu tố di truyền nguyên nhân gây bệnh Khi bị cao huyết áp, dùng thuốc ra, việc lựa chọn trì chế độ ăn thích hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vai trò dinh dưỡng điều trị cao huyết áp (CHA) thể qua mối liên quan sau: - Mối liên quan Natri, Kali, Canxi Magie với tăng huyết áp: quần thể có tập quán ăn mặn tỷ lệ người bị CHA cao hẳn so với quần thể ăn nhạt hơn; thiếu hụt kali hay canxi phần ăn thường kết hợp với tăng huyết áp; số nghiên cứu cắt ngang theo dõi theo chiều dọc cho thấy magie có vai trị hạ huyết áp động mạch; … - Vai trò chất béo phần ăn với CHA: đặc biệt chất béo no, nhiều thử nghiệm lâm sàng cho thấy huyết áp giảm rõ rệt giảm tỷ lệ chất béo no từ 38 – 40% xuống 20 – 25% lượng phần ăn tăng tỷ số chất béo không no : chất béo no từ 0,2 lên b) Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn điều trị cao huyết áp - Khẩu phần ăn natri, giàu kali, canxi magie: Hạn chế sử dụng muối, kể muối thực phẩm (dưa, cà muối, mắm tôm, mắm tép, đồ hộp thịt muối, …) mức < 6g/ngày Tăng lượng kali qua rau hoa (trừ trường hợp thiểu niệu) - Hạn chế thức ăn gây kích thích: cà phê, rượu, nước trà đặc, … Tăng sử dụng thức ăn, uống có tác dụng an thần, hạ áp, lợi tiểu hạt sen, trà sen, chè sen vông - Phân bố tỷ lệ chất dinh dưỡng hợp lý: + Năng lượng: 25-35 Kcal/kg cân nặng/ngày Nếu BMI>25, giảm bớt lượng đưa vào giảm cân nặng nằm mục tiêu cần đạt bệnh nhân CHA Lượng glucid đưa vào tốt từ loại ngũ cốc khoai, củ + Protein: 0.8 – 1g/kg trọng lượng thể/ngày.Ưu tiên protein thực vật, kèm suy thận cần giảm 50% lượng protein + Lipid: 15 – 20% tổng lượng Ưu tiên chất béo thực vật (acid béo không no), hạn chế trứng (1-2 trứng/tuần) thức ăn có cholesterol cao phủ tạng động vật (óc, gan, tim, lịng, ) + Cung cấp đầy đủ khống chất, vitamin từ rau, củ, quả… Hạn chế đường, bánh, mứt thức uống gây kích thích c) Thực đơn mẫu cho bệnh nhân CHA: Giờ Thứ 2, Thứ 3, 6, CN Sữa đậu nành: Khoai lang khoai 200 ml (10g đường) sọ: 200g + 10g đường 11 - Cơm gạo tẻ: 200g - Cơm gạo tẻ 200g - Canh bí xanh (100g) - Canh cua rau đay, - Tôm ram (50g tôm + mồng tơi (100g cua, 5g dầu thực vật, hành 150g rau) lá) 14 Nước chanh: 250ml (1 chuối chanh + 15g miếng đu đủ chín đường) (100g) 18 - Cơm gạo tẻ: 200g - Cơm gạo tẻ: 200g - Đậu hủ chiên: 100g - Thịt lợn rim (50g) + 10g dầu thực vật - Dưa leo trộn dầu, giấm - Nộm rau muống (300g dưa leo, 10g dầu (300g rau muống + thực vật, giấm, đậu đậu phộng, giấm…)+ phộng, …) nước luộc rau Thứ 4, Cháo đậu xanh đậu đen: 200 ml - Cơm gạo tẻ: 200g - Đậu hủ om: 100g đậu hủ, 10g dầu - Canh rau cải: 100g rau cải Sữa chua: 150ml - Cơm gạo tẻ: 200g - Cá om: nạc cá 100g, 10g dầu - Nộm giá đỗ: 100g giá đỗ, giấm, đường, tỏi… 3.3.Chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) a) Vai trò dinh dưỡng điều trị ĐTĐ Chế độ ăn vấn đề quan trọng điều trị tiểu đường với mục đích nhằm đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, cân đủ số lượng chất lượng để điều chỉnh tốt đường huyết, trì cân nặng theo mong muốn, đảm bảo cho người bệnh có đủ sức khoẻ để hoạt động công tác phù hợp với cá nhân Đái đường tổn thương tuyến tuỵ (type) • Thể phụ thuộc Insulin (type I): thường gặp người trẻ tuổi, gầy nhiều thường có nhiều biến chứng • Thể khơng phụ thuộc Insulin (type II): thường gặp người tuổi 40, người béo biến chứng Với type I, chế độ ăn thích hợp kết hợp với dùng thuốc theo dẫn bác sĩ giúp cho bệnh ổn định, hạn chế biến chứng Với type II cần chế độ ăn thích hợp kết hợp với hoạt động thể lực điều độ thường xuyên kiểm soát đường huyết giai đoạn đầu điều trị Trước năm 1921, bệnh nhân đái tháo đường bị yêu cầu nhịn ăn hậu họ ngày bị suy nhược thể Sau đó, người ta định chế độ ăn giàu lipid cho người bệnh với phần có glucid tương đương 20%, protid 10% lipid 70% Tới năm 1950, nghiên cứu cho thấy chế độ ăn nhiều glucid giúp ổn định đường huyết tốt Một chế độ ăn đề xuất với glucid 40%, protid 20% lượng lipid giảm 40% Đến năm 1986, lượng glucid hợp lý đề nghị mức 50-60% tùy trường hợp, protid 12-20% lượng lipid 30% Càng ngày, nhà khoa học nhận thức vai trò quan trọng chế độ dinh dưỡng hỗ trợ cho điều trị Chế độ ăn trị liệu hiệu không giúp bình ổn đường huyết theo tiêu chuẩn điều trị mà phải hướng đến cải thiện rối loạn lipid, thường gặp người bị bệnh tiểu đường, góp phần làm giảm biến chứng lên hệ thống tim mạch Hiện nay, khuynh hướng dinh dưỡng trị liệu cho cộng đồng nói chung đặc biệt cho người bị đái tháo đường khuyến khích chế độ ăn cân đối, có lợi cho sức khỏe, nghĩa cung cấp đầy đủ tất chất dinh dưỡng vi chất cần thiết cho thể cách thích hợp b) Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn điều trị ĐTĐ - Nhu cầu lượng: giống người bình thường Nhu cầu tăng hay giảm thay đổi khác tuỳ thuộc tình trạng người Tuy nhiên có điểm chung như: • Tùy theo tuổi, giới • Tuỳ theo loại cơng việc (nặng hay nhẹ) • Tuỳ theo thể trạng (gầy hay béo) - Mức nhu cầu lượng chung cho bệnh nhân điều trị bệnh viện 25 Kcal/kg/ngày - Tỷ lệ chất sinh lượng: Theo khuyến cáo dinh dưỡng năm 2004 Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, tỷ lệ protid nên mức 15-20%, lượng carbohydrat lipid tùy theo cá nhân, lipid 30% Theo khuyến cáo Hiệp hội châu Âu nghiên cứu đái tháo đường, carbohydrat mức 45-60%, lipid 2535% Tuy nhiên, tất khuyến cáo nhấn mạnh lipid có vai trị cung cấp lượng cho thể, giúp hấp thu vitamin A, D, E, K phải sử dụng cân đối Chỉ nên sử dụng chất béo bão hòa 10% tổng lượng chất béo ăn vào - Giờ ăn: chia nhỏ bữa ăn ngày (tính theo tổng lượng) Bữa sáng 10%; bữa phụ sáng 10%; bữa trưa 30%; bữa phụ chiều 10%; bữa tối 30%; bữa phụ tối 10% Nếu bệnh nhân có tiêm Isulin, phải tính đến thời điểm lượng đường huyết tăng cao sau bữa ăn phù hợp với thời điểm Isulin có tác dụng mạnh Đối với bệnh nhân điều trị Isulin tác dụng chậm, dễ có xu hướng hạ đường huyết đêm, nên cho ăn bữa phụ trước ngủ c) Chọn lựa thực phẩm - Để bệnh nhân tiểu đường dễ dàng việc lựa chọn thực phẩm, người ta chia thức ăn thành loại có hàm lượng gluxit khác nhau: • Loại có hàm lượng gluxit ≤ 5%: người bệnh sử dụng hàng ngày, gồm loại thịt, cá, đậu phụ (số lượng vừa phải), hầu hết loại rau xanh cịn tươi số trái như: dưa hấu, nho ta, (sử dụng không hạn chế) • Loại có hàm lượng gluxit từ 10-20%: nên ăn hạn chế (một tuần ăn 2-3 lần với số lượng vừa phải) gồm số hoa tương đối quýt, táo, vú sữa, hồng xiêm, xoài chín, sữa đậu nành, loại đậu (đậu vàng, đậu hà lan ) • Loại có hàm lượng gluxit từ ≥ 20%: cần kiêng hay hạn chế tối đa ăn vào làm tăng nhanh đường huyết gồm loại bánh, mứt, kẹo, nước loại trái nhiều (mít khơ, vải khơ, nhãn khơ ) - Chất xơ chứng minh làm giảm tình trạng tăng đường huyết, tăng lipid sau ăn, giúp tiêu hóa thuận lợi, chống táo bón góp phần phòng ngừa ung thư đại tràng Mỗi ngày nên sử dụng 25-35 g chất xơ Một bát súp-lơ xanh cung cấp 25% chất xơ cần thiết cho ngày, lúc mang lại có 45 calo 3.4 Chế độ ăn cho bệnh nhân mắc bệnh thận a) Vai trò dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân bệnh thận Thận quan đảm nhận nhiều chức sinh lý quan trọng thể đặc biệt đào thải qua nước tiểu sản phẩm giáng hóa protein tức nitơ phi protein urê, creatinin, acid uric…Mặt khác thận quan chủ đạo việc điều chỉnh cân nước, chất điện giải natri, kali, điều chỉnh toan kiềm để trì định nội mơi Ngồi thận cịn sản xuất nhiều nội tố erythropoietin để tạo hồng cầu chống thiếu máu, sản xuất 1,2,5 dihydrocalciferol để tăng hấp thu calci ruột chống loãng xương, gãy xương… Khi thận tổn thương mạn tính, dù có tổn thương ban đầu cầu thận, ống kẽ hay mạch thận cuối dẫn đến suy thận mạn tính Mức lọc cầu thận giảm dần khó hồi phục Biện pháp điều trị nội khoa chế độ ăn giảm đạm (UGG) thuốc men nhằm ngăn chặn biện chứng làm chậm bước tiến suy thận mạn Khi mức lọc cầu thận giảm xuống 10ml/phút, cretinin máu tăng 500nmol/lít thận khơng cịn đủ khả đảm nhiệm chức sinh lý quan trọng nói Các sản phẩm giáng hóa, độc chất nội sinh, ngoại sinh bị tích tụ máu, rối loạn chuyển hóa muối, nước, toan kiềm ngày trầm trọng mà biện pháp điều trị nội khoa không hiệu Bệnh nhân bắt buộc phải lọc máu ngồi thận để thể khỏi lâm vào tình trạng nhiễm độc toàn thân mà lâm sàng gọi “Hội chứng urê máu cao” tử vong Ở giai đoạn việc dinh dưỡng bệnh nhân có khác với điều trị bảo tồn quan trọng lọc máu nhân tạo giải số rối loạn Nếu khơng có chế độ ăn uống hợp lý bệnh nhân bị suy dinh dưỡng, chóng suy tim, chất lượng sống bị giảm sút b) Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn điều trị bệnh nhân bệnh thận - Đối với bệnh nhân suy thận mạn chưa cần lọc máu định kỳ (chạy thận nhân tạo): chế độ ăn thường xuyên thay đổi, đạm, giàu calories (cịn gọi chế độ ăn UGG) dựa mức độ nặng suy thận – hay GRF, bao gồm nguyên tắc sau: + Ít đạm Giai đoạn Mức lọc cầu Creatinin máu Lượng đạm cần: suy thận thận ml/ph mg/l g/kg /ngày I 60 – 40 < 1,5 0,8 II 41 – 21 1,5 – 3,4 0,6 IIIa 20 – 11 3,5 – 5,9 0,5 IIIb 10 – 05 – 10 0,4 IV 10 0,2 + Đủ lượng Năng lượng hàng ngày phải cung cấp đủ 35-40kcal/kg/ngày (18002000kcal/ngày) Khi không cung cấp đủ lượng, thể dị hoá đạm thận làm tăng urê máu Năng lượng cung cấp chủ yếu glucit (bột, đường) lipit (dầu thực vật, bơ) + Cân lượng nước, khoáng chất, vitamin: Lượng nước đưa vào bao gồm nước thức ăn, phải cân dựa lượng nước tiểu thải ra, cụ thể: 300 – 500 ml+ lượng nước tiểu Hạn chế muối, thay thìa nhỏ nước mắm chế độ ăn Chú ý lựa chọn thực phẩm để giảm lượng kali Cân calci phospho, phospho làm 10 nặng lên tình trạng suy thận, dù thể cần calci, thực phẩm giàu calci thường giàu phospho - Đối với bệnh nhân chạy thận nhân tạo định kỳ: Khi chuyển bệnh sang điều trị lọc máu có chu kỳ urê, creatinin, acid uric máu số nitơ non-protein khác giảm xuống đến mức an toàn sau chu kỳ lọc Natri, kali, nước điều chỉnh tốt; pH máu trở bình thường Bệnh nhân thoải mái hơn, ăn ngon ăn khỏe khỏe dần Tuy nhiên, chức thận suy nặng, ngày sau chu kì lọc máu, urê, creatinin máu lại tăng, nội mơ lại bị rối loạn, nhiều chế độ ăn uống bệnh nhân Do khơng thể bệnh nhân ăn uống cách tự do, khơng tính tốn lọc máu có chu kỳ Trước hết phải thấy lọc máu ngồi thận chu kỳ sớm muộn bệnh nhân tiểu ít, chí vơ hiệu Hai thận trở thành vô chức Trong kỳ lọc máu, ion natri, kali, hydrogen điều chỉnh tốt ngày không lọc máu mà bệnh nhân thiểu niệu, vơ hiệu dễ bị tăng kali máu khơng thể để bệnh nhân ăn q nhiều rau, chín Đối với nước natri Nếu để bệnh nhân ăn mặn thể bị tích natri, ứ nước, tăng thể tích tuần hồn, phù, tăng huyết áp Thêm vào bệnh nhân lại bị thiếu máu trường diễn suy thận mạn tính, tăng thêm cung lượng tim Tất yếu tố tác nhân gây dày thất trái, giãn thất trái suy tim toàn Mặc dù urê máu có giảm nhờ lọc máu chất lượng sống bệnh nhân có suy tim khơng tốt cuối tử vong sớm Mặt khác qua lọc máu bệnh nhân số protein, số yếu tố vi lượng qua màng lọc thận nhân tạo, qua màng bụng Lọc màng bụng chu kỳ kiểu CAPD) ngày bệnh nhân từ 6-8g protein Lọc thận nhân tạo lượng protein hơn, khoảng 3-4g/mỗi chu kỳ lọc Như bệnh nhân lọc máu chu kỳ có dùng chế độ ăn giàu đạm điều trị bảo tồn chắn cân nitơ bị âm tính Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng thiếu đạm Ngược lại cho ăn nhiều protein, ăn tự mức urê máu ngày trước lọc máu tăng cao Bệnh nhân thoải mái, chán ăn tình trạng urê máu cao Do bệnh nhân có lọc máu chu kỳ chế độ ăn uống nâng cao cần phải bỏ quan niệm không cho lọc máu ngồi thận ăn uống tự do, tùy ý 11 Tuy nhiên khác với điều trị bảo tồn dùng chế độ UGG, giảm đạm, giàu lượng, đủ vitamin bệnh nhân lọc máu ngồi thận chu kỳ phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: • Đủ đạm, nhiều đạm người bình thường Người bình thường cần 1g/kg/ngày bệnh nhân lọc máu ngồi thận cần 1,2-1,4g/kg/ngày • Đảm bảo 50% trở lên đạm động vật, giàu acid amin thiết yếu bao gồm trứng, sữa, thịt, cá, tơm, cua… • Đủ lượng, 35 Kcal/ngày • Đủ vitamin yếu tố vi lượng khác • Ít nước, natri – kali – giàu calci – phosphat • Điều chỉnh nhu cầu theo diễn biến lâm sàng CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Dinh dưỡng điều trị là, chọn câu sai: a khoa học nghiên cứu ăn uống cho người bệnh b dựa nguyên tắc ăn uống chung áp dụng cho bệnh lý khác c Dinh dưỡng ngành chuyên biệt, độc lập với phương tiện điều trị khác thuốc, vật lý trị liệu d Chế độ ăn điều trị xây dựng dựa tiền sử bệnh, thăm khám thực thể thăm dò chức bệnh nhân Những thức ăn cần hạn chế cho bệnh nhân, ngoại trừ: a Thức ăn cao lượng b Thức ăn khó tiêu, nhiều xenluloz c Thức ăn giàu chất chiết xuất d Thức ăn nhiều gia vị Biện pháp thay đổi lối sống sau khơng có tác dụng làm giảm huyết áp: a Giảm muối b Giảm đường c Giảm cân d Giảm rượu bia Một nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp : a Tăng muối b Tăng Kali c Tăng rượu, cà phê, nước chè đặc d Tăng gia vị tiêu, ớt Một nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp 12 a Hạn chế Lipid, đặc biệt lipid động vật b Hạn chế Kali c Hạn chế chất xơ d Tỷ lệ phần trăm chất sinh nhiệt:Protid:10%; Lipid:10%; Glucid: 80% Lượng muối dùng hàng ngày cho người tăng huyết áp: a Không 10 gam b Không gam c Không gam d Không gam Tăng huyết áp có biến chứng tim phù nhiều, lượng muối sử dụng là: a Dưới gam/ ngày b Dưới gam/ ngày c Dưới gam/ ngày d Hạn chế muối tuyệt đối Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, Protid từ thực phẩm sau KHÔNG nên dùng: a Protid thực vật đậu đỗ, đậu nành b Protid thực vật đậu phụng, mè c Protid từ thịt gia súc, gia cầm nhiều mỡ d Protid yaourt sữa đậu nành Nguồn thực phẩm cung cấp đạm nên dùng cho bệnh nhân suy thận mạn: a Đậu nành b Gạo lức c Trứng, sữa d Gan, bầu dục 10 Thức ăn sau nên dùng cho người tăng huyết áp: a Đậu đỗ, đậu nành, Khoai tây b Não, Tim, Gan c Thịt nhiều mỡ d Dưa, Mắm, Cá kho mặn 13 ... rượu bia M? ?t nguyên t? ??c dinh dưỡng bệnh nhân t? ?ng huy? ?t áp : a T? ?ng muối b T? ?ng Kali c T? ?ng rượu, cà ph? ?, nước chè đặc d T? ?ng gia vị tiêu, ? ?t M? ?t nguyên t? ??c dinh dưỡng bệnh nhân t? ?ng huy? ?t áp 12... tiện điều trị khác thuốc, v? ?t lý trị liệu d Chế độ ăn điều trị xây dựng dựa tiền sử bệnh, thăm khám thực thể thăm dò chức bệnh nhân Những thức ăn cần hạn chế cho bệnh nhân, ngoại trừ: a Thức ăn. .. 3.1 Chế độ ăn cho bệnh nhân lo? ?t dày – t? ? tràng (DD-TT) a) Vai trò dinh dưỡng điều trị lo? ?t DD-TT Dạ dày có vai trị quan trọng dinh dưỡng Ngồi việc dự trữ thức ăn đưa vào để tiêu hóa dần, dày

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w