1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 14.Docx

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 14 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT Chủ đề 1 TÔI VÀ CÁC BẠN Bài 1 TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( TIẾT 1+2) I Yêu cầu cần đạt 1 Phát triển năng lực đặc thù Phát triển kĩ năng đọc th[.]

TUẦN 14: BUỔI SÁNG: Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT: Chủ đề 1: TÔI VÀ CÁC BẠN Bài 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP ( TIẾT 1+2) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự đơn giản; hiểu trả lời câu hỏi nhân vật; quan sát, nhận biết chi tiết tranh số hoạt động quen thuộc (đá bóng, đọc sách, kéo co, múa) suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh, em thích khơng thích thay đổi em từ học Phát triển lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - Cả lớp vận động hát theo lời hát “ - HS hát Mái trường mến yêu” Kết nối: - Vào lớp em học ? - GV dẫn vào đọc Tơi học sinh lớp HĐ2 Hình thành kiến thức mới: Khám phá: a Đọc Trường tiểu học Trung Sơn - Vài HS trả lời Các HS khác bổ sung có câu trả lời khác GV: Nguyễn Thị Phượng - GV đọc mẫu toàn văn - YC HS đọc câu: - HS quan sát, lắng nghe + HS đọc nối tiếp câu lần - HS nêu từ khó đọc, luyện đọc + GV kết hướng dẫn HS đọc số từ ngữ có từ ( cá nhân, đồng thanh) thể khó (hãnh diện, truyện tranh,chững chạc.) - HS lắng nghe + GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Tôi tên Nam,/ học sinh lớp 1A,/ Trường - HS đọc Tiểu học Lê Quý Đôn ) - HS đọc đoạn: + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến hãnh diện lắm, đoạn 2: phần lại) + GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó + HS đọc nối tiếp đoạn, (đồng phục: quần áo may hàng lượt loạt kiểu dáng, màu sắc theo quy định trường học, quan, tổ chức; hãnh diện: vui sướng tự hào; chững chạc: - HS lắng nghe đàng hồng, ý nói: có cử hành động giống người lớn) - HS đọc + YC HS đọc đoạn theo nhóm đơi - Đọc toàn văn bản: + YC HS đọc lại toàn văn ( lưu ý với HS - HS thực đọc văn bản, coi nhân vật Nam, giọng đọc biểu lộ sôi nổi, vui vẻ hào hứng + GV đọc lại toàn VB TIẾT b Trả lời câu hỏi - Cho HS đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi: a Bạn Nam học lớp mấy? - Cho HS đọc to đoạn 2, trả lời câu hỏi: b Hồi đầu năm, Nam học gì? c Bây giờ, Nam biết làm gì? - GV cho HS làm việc theo nhóm đơi, gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời (a Nam học lớp 1; b Hồi đẩu năm học, Nam bắt đẩu học chữ cái; c Bây giờ, Nam đọc truyện tranh, biết làm toán.) Trường tiểu học Trung Sơn - HS đọc lại toàn văn - HS nêu - HS lắng nghe, quan sát - HS thực theo YC - HS thực GV: Nguyễn Thị Phượng c Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục - GV nêu yêu cầu BT - GV hỏi lại HS: Bạn Nam học lớp mấy? - GV ghi bảng Nam học lớp - YC HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữ đầu câu vừa tên riêng, cần phải viết hoa ( viết chữ hoa chữ in hoa viết hoa chấp nhận) - GV kiểm tra nhận xét số HS HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Cho HS nhắc tên - GV hỏi em thấy Nam có ngoan không? - Vài HS trả lời, HS nhận xét - HS viết vào vở, - HS nhắc tên - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV liên hệ giáo dục HS ngoan giống bạn - HS lắng nghe Nam - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc ; Chuẩn bị sau Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: LÀM QUEN CỠ CHỮ NHỎ I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - HS biết viết chữ cỡ chữ nhỏ đảm bảo yêu cầu - HS ngồi viết, cầm bút phù hợp, đảm bảo quy định Phát triểnnăng lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình yêu bạn bè, thầy cô nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Mở đầu Khởi động - Y/c HS hát bài: Lớp kết đồn - HS thực Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Kết nối: GV dẫn dắt vào học HĐ2 Hình thành kiến thức Khám phá - YC HS nêu lại nhứm chữ ( phân loại theo độ cao chữ) - GV giới thiệu cỡ chữ nhỏ ( Theo nhóm chữ ) - YC HS nhận xét khác biệt kích cỡ loại cỡ chữ - Cho HS luyện viết nhóm chữ vào bảng Luyện tập thực hành - GV nêu yêu cầu : Viết cỡ chữ nhỏ chữ dịng vào li - GV uốn nắn, giúp đỡ HS - HS nêu - HS lắng nghe - HS nêu - HS viết bảng - GV kiểm tra, chấm chữa vở; Nhận xét HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Luyện viết chữ nhỏ cỡ - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc Điều chỉnh nội dung sau dạy: - HS viết vào ô li - HS kiểm tra bạn viết; Nhận xét bạn - HS lắng nghe ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… BUỔI SÁNG: Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT: Chủ đề 1: TÔI VÀ CÁC BẠN Bài 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP ( TIẾT 3+4) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Phát triển kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự đơn giản; hiểu trả lời câu hỏi nhân vật; quan sát, nhận biết chi tiết tranh số hoạt động quen thuộc (đá bóng, đọc sách, kéo co, múa) suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh, em thích khơng thích thay đổi em từ học Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Phát triển lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: HS có tình u bạn bè, thầy nhà trường - Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 3: HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV bắt giọng cho lớp hát vui “ Em yêu - HS hát trường em” Kết nối: - GV giới thiệu - HS lắng nghe HĐ2 Luyện tập thực hành Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại YC - YC HS đọc từ ngữ (bổ ích,mới, hãnh diện) - HS đọc từ - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đơi để chọn từ - HS làm việc theo nhóm ngữ phù hợp hồn thiện câu - Đại diện nhóm trình bày - YC đại diện số nhóm trình bày kết GV kết HS thống câu hoàn thiện(Nam hãnh diện cô giáo khen.) - YC vài HS đọc lại câu vừa hoàn chỉnh - HS đọc - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - HS viết - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh - GV treo giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh - GV nêu yêu cầu BT:Quan sát tranh dùng từ ngữ để nói theo tranh (SHS trang 6) - GV yêu cầu HS làm việc nhóm (dựa vào từ ngữ - HS làm việc nhóm cho sẵn để nói theo tranh) - YC số HS trình bày kết nói theo tranh (VD: - HS trình bày kết tranh 1: Các bạn chơi đá bóng hào hứng/ Em thích chơi đá bóng bạn; tranh 2: Em thích đọc - HS nhận xét sách/ ; tranh 3: Các bạn chơi kéo co ) - GV nhận xét câu HS trình bày Tiết 4: Nghe viết: - GV nêu yêu cầu BT(nghe - viết) - GV đọc to hai câu (Nam đọc truyện tranh Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Nam cịn biết làm tốn nữa.) - Hướng dẫn HS viết chữ dễ viết sai (truyện tranh, toán) - GV lưu ý HS: + Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + GV hướng HS ngồi tư thế, cầm bút cách - Viết tả: +GV đọc câu theo cụm từ cho HS viết (Nam/ đọc được/ truyện tranh./ Nam/ cịn biết/ làm tốn nữa.) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần câu yêu cầu HS rà soát lỗi + YC HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS + GV nhận xét, khen ngợi HS 8.Chọn chữ phù hợp thay cho bơng hoa - GV treo bảng phụ có viết u cầu a s hay x ? học sinh xinh đẹp sách b tr hay ch? tranh bóng chữ vui chơi - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm chữ phù hợp - YC HS lên trình bày kết trước lớp - GV nhận xét - YC HS đọc to từ ngữ điền hồn chỉnh Sau lớp đọc đồng 9.Chọn ý phù hợp để nói thân em - GV nêu yêu cầu giải thích cho HS hiểu: em tự chọn ý với thân nói lại câu hồn chỉnh VD: Từ học lớp 1, em thức dậy sớm / Từ học lớp 1, em ăn sáng nhanh hơn, - YC HS đọc thầm nội dung SHS : + Thức dậy sớm + Ăn sáng nhanh + Khơng khóc nhè + Khơng ngóng bố mẹ đón + Thuộc thêm nhiều thơ + Có thêm nhiều bạn - Cho HS nói theo nhóm đơi - GV gọi vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi em ngoan vào học Trường tiểu học Trung Sơn - HS đọc lại đoạn tả - HS viết bảng - Nhận xét - HS viết - HS lắng nghe, soát - HS soát - HS lắng nghe - HS nêu lại YC - HS lên trình bày kết - HS nhận xét làm bạn - HS đọc - HS đọc - HS nói theo nhóm đơi - HS lên trình bày kết - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phượng lớp HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đọc Tôi học sinh lớp - Cho HS viết lại bảng từ em viết cịn chưa xác - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… TỐN: Bài 21: SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Bước đầu nắm cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ biết đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số có hai số phạm vi 20 - Bước đầu thấy sự” khái qt hóa” việc hình thành số phạm vi 10 (tính trực quan) đến số phạm vi 20 Phát triển lực phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tính tốn - Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Sách Tốn - Bộ dùng học Tốn HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV cho HS hát ngón tay ngoan - HS hát - GV chuyển ý sang - HS lắng nghe Kết nối: GV giới thiệu HĐ2: Hình thành kiến thức Khám phá: - GV y/c HS quan sát tranh Hỏi tranh vẽ ? - HS có 10 cà chua - Y/c HS đếm có cà chua? - HS đếm - Y/c HS đếm theo nhóm - HS trả lời - Ai biết 10 cà chua hay cịn gọi gì? - GV nêu 10 cà chua hay gọi 1chục cà - HS nhắc lại chua Hay 10 chục Như đến bao nhiêu? - 10 10 liền sau số nào? -9 Số 10 số có chữ số? Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng GV lấy cho HS quan sát có 10 que tính - Có hai chữ số - Cơ có que tính? - 10 que - Cơ lấy thêm que tính Cơ lấy thêm que? - 1que ? Cơ có tất que? - 11 que Vậy 11que hay ta có số 11 ; y/c HS đọc lại số 11 - HS đọc cá nhân – nhóm - GV hướng dẫn cách viết số11 lớp - Số 11 gồm chục đơn vị? - HS viết bảng - Vậy 11 liền sau số nào? - HS nêu Số 11 gồm ( Các số lại GV thực tương tự với chục đơn vị tốc độ nhanh hơn.) - 10 - GV y/c HS đếm số từ 10 đến 20 đếm cho nghe theo nhóm bàn - GV nhận xét đánh giá Sau cho HS đọc đồng - HS đếm nhận xét bạn - HS đọc HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: Tính nhẩm - HS nhắc lại y/c * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu a) Quan sát tranh, GV hướng dẫn HS - HS làm - GV hướng dẫn HS điền số để có kết quả đúng - HS nêu kết - GV y/c HS nêu kết - HS nhận xét - GV bổ sung - HS nêu phép tính làm - Cho HS đọc lại số viết Bài 2: Số? GV cho HS tự đếm số viên đá, số cá sau - HS lắng nghe làm vào phiếu nêu kết - HS trả lời ? số 12 gồm chục đơn vị? - GV nhận xét đánh giá - HS nhắc lại y/c Bài 3: Số? - HS làm GV hướng dẫn HS điền số thiếu vào… ? - HS nêu kết GV phát cho nhóm phiếu học tập khổ giấy A3 - HS nhận xét GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, sau đại diện - HS nêu phép tính làm nhóm lên trình bày; HS khác nhận xét HĐ3 Vận dụng trải nghiệm - GV cho HS đếm lại số từ đến 20 xuôi, ngược - Chữa - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - HS lắng nghe - GV nhận xét chung học khen ngợi HS Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Chủ đề Trường tiểu học Trung Sơn ĐẠO ĐỨC: 5: SINH HOẠT NỀ NẾP GV: Nguyễn Thị Phượng BÀI 16: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ Thời lượng: tiết I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu số biểu việc học tập, sinh hoạt - NL đánh giá hành vi thân người khác: Thực việc học tập, sinh hoạt Nhắc nhở bạn bè biết giữ trật tự ngủ trưa - NL điều chỉnh hành vi: thực số nếp học tập, sinh hoạt Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ tự học: thực việc học tập, sinh hoạt - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực việc học tập, sinh hoạt II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, VBT III Các hoạt động dạy học  Hoạt động GV HĐ1 Mở đầu Khởi động : GV tổ chức cho lớp hát bài: Giờ việc Kết nối: - Em học tập điều từ bạn nhỏ hát? Kết luận: Bạn nhỏ hát học nhiều điều hay, thói quen tốt sống có thói quen việc nấy, học tập, sinh hoạt => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 5: Sinh hoạt nề nế.; " Học tập sinh hoạt giờ” HĐ2 Hình thành kiến thức - Khám phá: Lợi ích việc học tập, sinh hoạt - GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo cặp: Thời gian biểu “Một ngày học tập, sinh hoạt bạn tranh”, có điểm giống khác với thời gian biểu em? Qua đó, em thấy cần thay đổi thời gian biểu điều khơng? - GV HS khám phá lợi ích việc học tập, sinh hoạt - GV đặt câu hỏi: “Theo em, học tập, sinh hoạt có lợi ích gì?” - GV gợi ý cho HS: Học tập, sinh hoạt giúp Trường tiểu học Trung Sơn Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe - HS suy nghĩ, trả lời - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS làm theo YC - HS trả lời, lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày GV: Nguyễn Thị Phượng em thực kế hoạch đề ra, ln có sức khoẻ để học tập, sinh hoạt, - GV mời từ hai đến bốn HS trả lời - GV đặt câu hỏi cho HS: Em cần làm để học tập, sinh hoạt giờ? (Ăn uống, ngủ, nghỉ theo kế hoạch đặt ra.) - YC HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời tốt Kết luận: Mỗi HS phải thực thời gian sinh hoạt (ăn, uổng, ngủ, nghỉ), học tập (ở trường, nhà), lại, theo kế hoạch đề để khoẻ mạnh học tập đạt kết cao HĐ3 Luyện tập thực hành Xác định việc nên làm việc không nên làm - GV chiếu tranh lên bảng, giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát ba tranh mục Luyện tập, thảo luận bày tỏ thái độ đồng tình với việc làm đúng, khơng đồng tình với việc làm sai Giải thích - YC HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc làmđúng (nên làm); sticker mặt mếu vào việc làm sai (không nên làm) HS dùng thẻ học tập bút chì đánh dấu vào tranh Đồng tình (việc nên làm): Tranh - Giờ ăn trưa lớp, bạn trai tập trung ăn thời gian quy định Khơng đồng tình (việc không nên làm): + Tranh 1: Làm hai việc lúc, vừa đọc truyện vừa ăn trưa + Tranh 3: Vẽ tranh học Toán Kết luận: Học tập, sinh hoạt nhiệm vụ HS Em nên học tập theo bạn tranh không nên làm theo bạn tranh 1, Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn ngày học tập, sinh hoạt em - GV mời số em chia sẻ trước lớp - GV nhận xét khen ngợi bạn biết thực thời gian biểu khoa học, hợp lí để học tập, sinh hoạt Trường tiểu học Trung Sơn   - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi - HS quan sát, lắng nghe, thảo luận - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm theo YC - HS thực theo YC - HS chia sẻ nhóm đơi - Đại diện nhóm chia sẻ; HS khác nhận xét  - HS lắng nghe - HS chia sẻ qua thực tế thân - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phượng - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn - Trách nhiệm: phát huy truyền thống dân tộc; bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: GV: máy tính, máy chiếu HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động: Cho lớp hát : “ Ra vườn hoa” - Lớp hát Kết nối: GV giới thiệu HĐ2 Hình thành kiến thức Khám phá: - GV tổ chức cho HS thăm vườn hoa trường - HS thăm vườn hoa trao đổi, thảo luận với HS nội dung: trường - Trong vườn có lồi hoa gì? - HS thảo luận - Mọi người trồng hoa để làm gì? - HS trình bày nội dung thảo - Để hoa tươi tốt cần làm gì? luận; Nhận xét, bổ sung Kết luận: Để quang cảnh trường học trở nên tươi đẹp thầy giáo em HS trồng thêm xanh, hoa Mỗi thành viên trường có - HS lắng nghe trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ cối trường HĐ3: Luyện tập, thực hành Chăm sóc vườn hoa - GV tổ chức cho HS: + Thảo luận, phân cơng kế hoạch chăm sóc vườn hoa + Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ để chăm sóc cây, hoa - HS thực theo YC + Thực việc chăm sóc cây, hoa - YC HS tự đánh giá kết việc chăm sóc cây, - HS đánh giá hoa thân bạn lớp - YC HS chia sẻ cảm xúc em sau buổi thực - HS chia sẻ hành chăm sóc cây, hoa Kết luận: Để cây, hoa phát triển tươi tốt người - HS lắng nghe cần thực công việc cụ thể để chăm sóc như: nhổ cỏ, tưới HĐ4 Vận dụng trải nghiệm: - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS lắng nghe biểu dương HS - HS lắng nghe - Dặn HS nhổ cỏ, tưới bồn hoa ngày Điều chỉnh nội dung sau dạy: Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2021 TIẾNG VIỆT: Chủ đề 1: TƠI VÀ CÁC BẠN BÀI 3: BẠN CỦA GIĨ ( Tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - Phát triển kĩ đọc, thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, HTL khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ - Phát triển kĩ nói nghe qua hoạt động trao đổi vê nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ tự học: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác: HS biết hợp tác với bạn làm việc nhóm - Nhân : HS có tình u bạn bè, với thiên nhiên - Trách nhiệm: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trách nhiệm bảo vệ TN II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS, đồ dùng, Tập viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm - HS trả lời câu hỏi, HS khác để trả lời câu hỏi bổ sung + Tranh vẽ vật gì? + Nhờ đâu mà vật chuyển động? - HS lắng nghe + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào thơ Bạn gió HĐ2 Hình thành kiến thức - Khám phá: Đọc: - GV đọc diễn cảm toàn thơ, ngắt nghỉ nhịp thơ - HS lắng nghe - HS đọc dòng thơ - HS đọc Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS (lùa, hoài, buồn, buồm, nước, biếc) + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ - GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ, thơ có khổ + Cho HS đọc nối tiếp khổ, lượt + GV kết hợp giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (lùa: luồn qua nơi có chỗ trống hẹp; vịm lá: nhiều cành đan xen tạo thành hình khum khum úp xuống; biếc: xanh, trơng đẹp mắt) + HS đọc khổ thơ + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá - HS đọc thơ (2, lượt) - Lớp đọc đồng thơ Tìm hai khổ thơ cuối tiếng vần với - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại hai khổ thơ cuối tìm tiếng vẩn với - GV yêu cầu HS trình bày kết - HS đọc - HS đọc trơn đồng - HS viết tiếng tìm vào - HS thực - HS thực - HS trả lời câu hỏi - HS đọc - HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá thống đáp án: – đi; , - - ra, gió - gõ, vắng - lặng - chẳng, im - chim, - khơi) TIẾT 2: * Khởi động: HS hát vui Trả lời câu hỏi: - GV cho HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi: + Ở khổ thơ thứ nhất, gió làm để tìm bạn? (Gió bay theo cánh chim, lùa tán lá) + Gió làm nhớ bạn? (Khi nhớ bạn, gió gõ cửa tìm bạn, đẩy sóng dâng cao, thổi căng buồm lớn) - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Học thuộc lịng thơ: - GV treo bảng phụ có viết sẵn thơ lên bảng - Một HS đọc thành tiếng thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ Trường tiểu học Trung Sơn - HS lắng nghe, quan sát - HS viết vào - HS quan sát, lắng nghe - HS thực - HS đọc đoạn - HS trả thực - HS trả thực theo YC - HS trả lời GV: Nguyễn Thị Phượng

Ngày đăng: 12/03/2023, 20:21

w