1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu-lieu-hoc-tap-tuan-14-va-15-6-12-den-18-12-su-11_2012202163852.docx

5 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 38,72 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: LỊCH SỬ KHỐI LỚP: 11 TUẦN: 14, 15/HK1 (từ 6/12 đến 18/12/2021) PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI 13: ĐỨC NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) A Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: I Nước Đức 1918 - 1939 Đọc sách giáo khoa mục II 12 trang 66-68 II Nhật Bản 1918-1939 Đọc sách giáo khoa mục II 14 trang 76-78 B Kiến thức cần ghi nhớ: I Nước Đức 1918 - 1939 Khủng hoảng kinh tế trình Đức Quốc xã lên cầm quyền (1929 - 1933) - Khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 1929 làm Đức khủng hoảng trầm trọng - Đảng Quốc xã Đức lên nắm quyền Nước Đức thời kì Hitle cầm quyền (1933 - 1939) - Hit-le thực sách tối phản động trị, xã hội, đối ngoại * Chính trị + Cơng khai khủng bố + Thủ tiêu cộng hịa Vaima, thiết lập chuyên độc tài Hit-le làm thủ lĩnh * Kinh tế + Tổ chức kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân * Đối ngoại: chuẩn bị chiến tranh + Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên + Xây dựng nước Đức trở thành trại lính khổng lồ + Hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản II Nhật Bản 1918-1939 Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Nhật - Khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng Biểu + Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5% + Nông nghiệp giảm 1,7 % + Ngoại thương giảm 80% + Đồng yên sụt giá nghiêm trọng => Những đấu tranh bùng nổ liệt Q trình qn phiệt hóa máy nhà nước - Chính phủ Nhật qn phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược + Đặc điểm q trình qn phiệt hóa: * Diễn kết hợp chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh xâm lược * Q trình qn phiệt hóa Nhật kéo dài thập niên 30 - Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa => Nhật Bản thực trở thành lò lửa chiến tranh châu Á C Bài tập: Bài tập có hướng dẫn: Học sinh đọc sách giáo khoa hoàn thành tập sau: Câu 1: Vì Chủ nghĩa phát xít thắng Đức? Gợi ý trả lời: - Sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giáng địn nặng nề làm kinh tế trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng - Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền định đưa Hít-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã lên cầm quyền, Phát xít hố quyền, thiết lập chế độ độc tài, khủng bố công khai - Đảng Cộng sản Đức kiên đấu tranh không ngăn cản trình - 30.11.1933, Hit-le lên làm thủ tướng Chủ nghĩa Phát xít thắng Đức Câu 2: Q trình qn phiệt hóa Nhật Bản diễn nào? Gợi ý trả lời: - Để thoát khỏi khủng hoảng giải khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu thị trường tiêu thụ hàng hố, phủ Nhật quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược - Đặc điểm trình quân phiệt hóa: + Diễn kết hợp chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh xâm lược + Q trình qn phiệt hóa Nhật kéo dài thập niên 30 - Song song với trình quân phiệt hóa, Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa: + Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến thành bàn đạp để công châu Á + Nhật Bản thực trở thành lò lửa chiến tranh châu Á Bài tập tự luyện: Câu 1: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), giới cầm quyền Đức đã: A Thực quyền tự dân chủ xã hội B Tập trung sản xuất, thâu tóm ngành kinh tế C Tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, phân biệt chủng tộc, phát xít hóa máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai D Thành lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít Câu 2: Hành động coi tạo điều kiện cho lực phát xít lên cầm quyền Đức? A Sự bất hợp tác Đảng Xã hội dân chủ Đức Đảng Cộng sản Đức B Sự bất hợp tác Đảng Cộng sản Đức Đảng Xã hội dân chủ Đức C Đảng Cộng sản Đức không chủ trương thành lập Mặt trận chống phát xít D Tổng thống Hin-đen-bua định Hít-le làm thủ tướng Câu 3: Sự kiện mở thời kì đen tối lịch sử nước Đức? A Sự thành lập Cộng hòa Vai-ma (1919) B Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) C Tổng thống Hin-đen-bua định Hít-le làm thủ tướng (1933) D Hít-le hủy bỏ Hiến pháp Vai-ma, tự xưng quốc trưởng suốt đời (1934) Câu 4: Chủ trương hoạt động Đảng Quốc xã Đức gì? A Đồn kết lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít B Hợp tác với Đảng Cộng sản Đức C Kêu gọi thành lập Mặt trận thống chống phát xít D Tuyên truyền chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản Câu 5: Ngành công nghiệp phát triển mạnh Đức năm 19331939 công nghiệp A Quân B Giao thông vận tải C CN nhẹ D CN nặng Câu 6: Đặc điểm q trình phát xít hóa Nhật diễn ra: A Thơng qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít B Thơng qua tổ chức phát xít giành thắng lợi tuyển cử Quốc hội C Trong thời gian ngắn D Thơng qua việc qn phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược, kéo dài suốt thập niên 30 kỉ XX Câu 7: Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) diễn nghiêm trọng ngành kinh tế Nhật Bản? A Công nghiệp B Nông nghiệp C Thương nghiệp D Tài chính- ngân hàng Câu 8: Giới cầm quyền Nhật Bản thực biện pháp để giải hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933? A Thực sách cải cách quy mơ lớn tồn nước Nhật B Khơi phục ngành công nghiệp quan trọng giải nạn thất nghiệp cho người dân C Thực sách quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên D Tham khảo vận dụng Chính sách Mĩ Câu 9: Cùng với việc quân phiệt hóa máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào? A Hàn Quốc B Trung Quốc C Triều Tiên D Đài Loan Câu 10: Yếu tố tác động làm sụt giảm trầm trọng kinh tế Nhật Bản năm đầu thập niên 30 kỉ XX? A Các nhà đầu tư nước rút vốn khỏi Nhật Bản B Sự sụp đổ thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến đại suy thoái chủ nghĩa tư C Chính sách quản lí lỏng lẻo Nhà nước D Sự đầu tư không hiệu Nhà nước vào ngành kinh tế D Nội dung chuẩn bị: Đọc SGK 16: Các nước Đông Nam Á chiến tranh giới (1918 1939) phần I.2 trang 84,85 phần III trang 87 E Đáp án tập tự luyện: Câu Đáp án C A D D A A B C B 10 B

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:00

w