Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

63 231 0
Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

1 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôLỜI MỞ ĐẦUNgay từ khi mới được hình thành, ngành công nghiệp ô Việt Nam đã được Chính phủ dành cho những quan tâm đặc biệt. Trong bản quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Nhà nước cũng đã nêu rõ quan điểm của Việt Nam đó là đưa ngành công nghiệp ô trở thành ngành rất quan trọng của đất nước.Tuy nhiên sau hơn 15 năm phát triển, ngành ô Việt Nam vẫn chưa đạt được những thành tựu xuất sắc xứng đáng với kỳ vọng của Chính phủ, trở thành một ngành rất quan trọng của nền kinh tế. Mà nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên đó là do hệ thống công nghiệp phụ trợ ngành ô Việt Nam chưa phát triển. Vì vậy, để ngành công nghiệp ô Việt Nam có thể đi theo đúng định hướng của nhà nước đề ra thì chũng ta cần phải phát triển được một hệ thống công nghiệp phụ trợ cho ngành. Hệ thống công nghiệp phụ trợ của ngành càng phát triển thì chứng tỏ trình độ phát triển của ngành càng cao.Xuất phát từ thực trạng trên của ngành ô tô, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô Việt Nam”Mục đích nghiên cứu đề tài: nghiên cứu các khái niệm, định nghĩa về công nghiệp phụ trợ đang được sử dụng. Từ đó tiến hành nghiên cứu và phân tích thực trạng của ngành công nghiệp ô nói chung và ngành công nghiệp phụ trợ ô nói riêng, qua đó đề xuất những kiến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành ô Việt Nam trong thời gian tới.Cấu trúc của đề tài bao gồm 3 phần chính:Chương I: Cơ sở lý luận và sự cần thiết phải phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô Việt Nam.Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 2 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôChương II: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô Việt Nam.Chương III: Giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành ô Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía cơ quan thực tập - Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng như sự hướng dẫn tận tình từ phía thầy giáo TS.Nguyễn Ngọc Sơn.Em xin chân thành cảm ơn!Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B ??ng ph?t tri?n c?ng nghi?p ph? tr? Ch?u ? (1993): C?ng nghi?p ph? tr? l? c?c ng?nh c?ng nghi?p cung c?p c?c y?u t? c?n thi?t nh? nguy?n li?u th?, linh ki?n v? v?n ? cho c?c ng?nh c?ng nghi?p l?p r?p ( bao g?m ? t?, ?i?n v? ?i?n t?).?? s?n xu?t ra s?n ph?m tr??c khi ch?ng ???c ??a ra th? tr??ng. C?ng nghi?p ph? tr? l? c?c ng?nh c?ng nghi?p cung c?p linh ki?n, ph? ki?n, m?y m?c, d?ch v? ??ng g?i v? d?ch v? ki?m tra cho c?c ng?nh c?ng nghi?p c? b?n (c? ngh?a l? c?c ng?nh c? kh?, m?y m?c, linh ki?n cho ? t?, ?i?n v? ?i?n t? l? nh?ng ng?nh c?ng nghi?p ph? tr? quan tr?ng). H?i ??ng ??u t? ph?nlo?i c?c ng?nh c?ng nghi?p s?n xu?t th?nh ph?m th?nh 3 b?c: l?p r?p, s?n xu?t linh ki?n v? ph? ki?n, v? c?c ng?nh c?ng nghi?p ph? tr?. N?m s?n ph?m ch?nh c?a ng?nh c?ng nghi?p ph? tr? l? gia c?ng khu?n m?u, gia c?ng ?p l?c, ??c v? gia c?ng nhi?t. 3 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH Ô TÔI.Khái niệm về công nghiệp phụ trợ 1.Định nghĩa về công nghiệp phụ trợ 1.1. Khái quát chung về công nghiệp phụ trợ Thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” được sử dụng rộng rãi nhiều nước, mặc dù vậy thuật ngữ này vẫn rất mơ hồ và không có được định nghĩa thống nhất. Tại mỗi một quốc gia, theo các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách thì thuật ngữ này lại được định nghĩa theo cách hiểu và mục đích sử dụng của từng người. Trên thực tế, công nghiệp phụ trợ (supporting industries) là một từ tiếng Anh - Nhật đã được các doanh nghiệp Nhật sử dụng từ lâu trước khi trở thành một thuật ngữ chính thức.Hộp 1: Một số khái niệm và định nghĩa về công nghiệp phụ trợNguồn: Xây dựng năng lực công nghệ nội sinh trong xây dựng công nghiệp phụ trợLê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 4 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôTóm lại, công nghiệp phụ trợ là khái niệm chỉ toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính. Cụ thể là những linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm,… và cũng có thể bao gồm cả những sản phẩm trung gian, những nguyên liệu sơ chế.Tuy nhiên, thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” chính thức được sử dụng Việt Nam tương đối muộn, từ năm 2003 bắt nguồn từ sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường đầu tư với quan điểm nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam, trong đó kêu gọi sự phát triển, thiết lập và sử dụng ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam.Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ nhưng hầu hết các quan chức trong bộ máy Nhà nước vẫn mơ hồ về khái niệm công nghiệp phụ trợ. Do vậy, thuật ngữ công nghiệp phụ trợ được sử dụng trong các chính sách, chiến lược công nghiệp là khác nhau. Nếu không có một định nghĩa cụ thể về công nghiệp phụ trợ thì không thể xác định được đó là ngành công nghiệp nào, hỗ trợ cho cái gì, cho ai.Ngoài khái niệm “công nghiệp phụ trợ” một vài khái niệm khác cũng được sử dụng để chỉ ngành công nghiệp chuyên cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp chính: công nghiệp liên quan và hỗ trợ, thầu phụ, công nghiệp phụ thuộc, công nghiệp linh phụ kiện. Các khái niệm này đều có nghĩa gần với nghĩa của “công nghiệp phụ trợ”, cùng có chung quan điểm, cùng nhấn mạnh tầm quan trọng của các ngành công nghiệp sản xuất đầu vào cho thành phẩm. Mỗi một khái niệm về “công nghiệp phụ trợ” được xác định bởi một phạm vi khác nhau. Ta có thể đưa ra ba khái niệm về công nghiệp phụ trợ tương ứng với ba phạm vi như sau:Khái niệm hạt nhân: công nghiệp phụ trợ là những ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ kiện, phụ tùng và các công cụ sản xuất ra các linh Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 5 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôkiện, phụ tùng này.Khái niệm mở rộng 1: công nghiệp phụ trợ là những ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ tùng, công cụ để sản xuất linh kiện phụ tùng này và các dịch vụ sản xuất như hậu cần, kho bãi, phân phối và bảo hiểm.Khái niệm mở rộng 2: công nghiệp phụ trợ là những ngành công nghiệp cung cấp toàn bộ đầu vào vật chất, gồm linh kiện, phụ tùng, công cụ, máy móc và nguyên vật liệu.Hình 1: Sơ đồ các phạm vi của công nghiệp phụ trợ0100090000037800000002001c00000000000400000003010800050000000b0200000000050000000c028b0a7d0e040000002e0118001c000000fb021000070000000000bc02000000000102022253797374656d000a7d0e0000e47a0000645411007083823960497a010c020000040000002d01000004000000020101001c000000fb029cff0000000000009001000000000440001254696d6573204e657720526f6d616e0000000000000000000000000000000000040000002d010100050000000902000000020d000000320a5a0000000100040000000000740e8c0a20362d00040000002d010000030000000000Nguồn: Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam (VDF)Do bối cảnh Việt Nam là một nước có nền công nghiệp công nghiệp phụ trợ chưa phát triển nên trong bài viết sử dụng khái niệm công nghiệp phụ trợ theo như khái niệm hạt nhân.Khái niệm công nghiệp phụ trợ được sử dụng trong khuôn khổ bài viết: Công nghiệp phụ trợ là một nhóm các hoạt động công nghiệp cung cấp các đầu vào trung gian (gồm linh kiện, phụ tùng và công cụ để sản xuất ra các linh kiện phụ tùng này) cho các ngành công nghiệp lắp ráp và chế biến.1.2. Khái niệm công nghiệp phụ trợ ngành ô tôCông nghiệp phụ trợ là khái niệm chỉ toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các sản phẩm chính. Cụ thể là những linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm … và cũng có thể bao gồm cả những sản phẩm trung gian, những Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 6 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tônguyên liệu sơ chế.Sản phẩm công nghiệp phụ trợ thường được sản xuất với quy mô nhỏ được thực hiện bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đó, trong ngành ô tô, các bộ phận như đầu máy xe, thân xe, bánh xe thường không được kể là công nghiệp phụ trợ vì nó chủ yếu do các công ty lớn sản xuất với quy mô lớn. Trong ngành này, công nghiệp phụ trợ là những linh kiện, những phụ liệu cấp thấp hơn được cung cấp để sản xuất ra đầu máy xe, thân xe …Mối quan hệ giữa công nghiệp lắp ráp ô công nghiệp phụ trợ cho ngành ô được thể hiện qua mô hình sau:Hình 2: Mối quan hệ trong ngành ô tôNgành công nghiệp ô tôNhà lắp rápSản phẩm cho thị trường nội địaDây chuyền lắp rápNgành phụ trợ, cung cấp linh phụ kiệnTự sản xuất và mua sắm, trong nướcNhập khẩu từ nước ngoàiLinh kiện máy mócXKNguồn: Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam - VDF2. Phân loại công nghiệp phụ trợ 2.1. Theo loại hình hỗ trợNếu chia theo loại hình hỗ trợ thì công nghiệp phụ trợ được chia thành ba tầng: Tầng thứ nhất là hệ thống công nghiệp phụ trợ “ruột”, tức là những hãng được hãng chính bảo trợ và cung cấp tất cả những yêu cầu cơ bản nhất để tạo ra những chi tiết đặc trưng nhất của sản phẩm. Đây là khu vực mà theo nhận định của các chuyên gia, cơ hội tham gia của doanh nghiệp phụ trợ nội địa Việt Nam không có.Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 7 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôTầng thứ hai là hệ thống phụ trợ hợp đồng, tức là doanh nghiệp sản xuất ra linh phụ kiện để cung cấp theo các hợp đồng được kí kết giữa doanh nghiệp và các công ty lắp ráp.Tầng thứ ba là hệ thống phụ trợ thị trường, tức là doanh nghiệp sản xuất ra linh phụ kiện để bán trên thị trường. Do đó các công ty lắp ráp có thể chọn lựa bất cứ sản phẩm nào minh cần trên thị trường.Với hai tầng này các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó tham gia vào chuỗi này. Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan được bãi bỏ hoặc hạn chế đến mức tối thiểu và các chi tiết, linh phụ kiện cũng theo đó được giảm thuế. Chi phí trở nên rẻ hơn, như vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ địa phương càng gặp khó khăn khi cạnh tranh cung cấp các sản phẩm phụ trợ. Hơn nữa, công nghiệp phụ trợ Việt Nam còn hết sức giản đơn, quy mô nhỏ lẻ chủ yếu sản xuất các linh kiện giản đơn, giá trị gia tăng thấp và có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp nội địa của Việt Nam với các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu. Mặc dù vậy “Việt Nam vẫn có tiềm năng lớn về phát triển công nghiệp phụ trợ, trong đó cơ bản dựa trên khả năng tiếp thu công nghệ mới và sự khéo tay của những người thợ Việt Nam” (ông Tomoharu Washio, Phó chủ tịch Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản).2.2. Theo các cấp hỗ trợNgành công nghiệp phụ trợ Việt Nam có thể được chia thành 3 cấp hỗ trợ:Cấp I: là cấp tiến hành thiết kế, thử nghiệm và sản xuất hầu hết các bộ phận chính cấu thành nên sản phẩm, kiểm tra động lực học và xuất xưởng.Cấp II: là cấp có vai trò chế tạo các linh kiện, chi tiết cấu thành nên các bộ phận do nhà cung cấp cấp I đặt hàng.Cấp II: là cấp trực tiếp sản xuất các chi tiết, tạo phôi cho các nhà cung cấp I, II từ vật liệu thô.Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B C?ng nghi?p n?ngDa 8 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôTa có thể biểu diễn các cấp hỗ trợ của các ngành công nghiệp phụ trợ dưới dạng biểu đồ hình cá:Hình 3: Biểu đồ hình cá về ngành công nghiệp phụ trợ0100090000037800000002001c00000000000400000003010800050000000b0200000000050000000c028b0a7d0e040000002e0118001c000000fb021000070000000000bc02000000000102022253797374656d000a7d0e0000e47a0000645411007083823960497a010c020000040000002d01000004000000020101001c000000fb029cff0000000000009001000000000440001254696d6573204e657720526f6d616e0000000000000000000000000000000000040000002d010100050000000902000000020d000000320a5a0000000100040000000000740e8c0a20362d00040000002d010000030000000000Nguồn: Xây dựng năng lực công nghệ nội sinhtrong xây dựng công nghiệp phụ trợ (VDF)3. Các giai đoạn phát triển và đặc điểm của công nghiệp phụ trợ 3.1. Đặc điểm của công nghiệp phụ trợCông nghiệp phụ trợ được hình thành và phát triển gắn với một ngành hoặc phân ngành hoặc sản phẩm công nghiệp cụ thể nào đó và có nhiều tầng tích hợp theo chiều dọc và chiều ngang.Các ngành công nghiệp phụ trợcông nghiệp chính có tác động qua lại với nhau. Công nghiệp phụ trợ phát triển góp phần thúc đẩy những ngành công nghiệp chính phát triển, ngược lại các ngành công nghiệp chính phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ.Công nghiệp phụ trợ xuất hiện chủ yếu các hình thức tổ chức sản xuất kiểu thầu phụ/vệ tinh, trong mạng lưới tổ chức sản xuất phối hợp, thống nhất và có tính hợp tác cao giữa các nhà sản xuất chính và các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ.Các ngành công nghiệp phụ trợ không đòi hỏi mức tập trung kỹ thuật cơ bản sâu và cũng không sử dụng những kỹ thuật tích hợp phức tạp. Do đó, Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 9 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tônhững doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp phụ trợ thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ với mức độ chuyên môn hoá sâu, dải sản phẩm hẹp, dễ thay đổi mẫu mã.Các sản phẩm của công nghiệp phụ trợ có thể được sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Ví dụ: công nghệ sử dụng trong ngành điện tử có thể được áp dụng đối với các ngành sản xuất ô tô, xe máy, máy phát điện, máy công nghiệp … Điều đó được thể hiện qua sơ đồ sau:Hình 4: Các ngành công nghiệp phụ trợ cơ bản có thể được sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp0100090000037800000002001c00000000000400000003010800050000000b0200000000050000000c028b0a7d0e040000002e0118001c000000fb021000070000000000bc02000000000102022253797374656d000a7d0e0000e47a0000645411007083823960497a010c020000040000002d01000004000000020101001c000000fb029cff0000000000009001000000000440001254696d6573204e657720526f6d616e0000000000000000000000000000000000040000002d010100050000000902000000020d000000320a5a0000000100040000000000740e8c0a20362d00040000002d010000030000000000Nguồn: Xây dựng năng lực công nghệ nội sinh trong xây dựng công nghiệp phụ trợ (VDF) 3.2. Các giai đoạn phát triển của công nghiệp phụ trợ Để đánh giá sự phát triển của công nghiệp phụ trợ mỗi nước ta có thể dựa vào sự liên quan giữa công nghiệp phụ trợ và doanh ngiệp FDI hoặc dựa Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 10 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôvào tỉ lệ nội địa hoá mà quốc gia đó đã đạt được. Từ đó, có thể chia quá trình phát triển của công nghiệp phụ trợ thành các giai đoạn khác nhau.3.2.1. Dựa vào tỉ lệ nội địa hoáDựa vào tỉ lệ nội địa hoá ta có thể chia quá trình phát triển công nghiệp phụ trợ thành 5 giai đoạn:Giai đoạn I: Tỉ lệ nội địa hoá gần như bằng 0, số lượng các nhà cung cấp linh phụ kiện trong nước rất ít và chỉ cung cấp những sản phẩm giản đơn. Việc sản xuất, lắp ráp được thực hiện dựa trên cơ sở nhập khẩu các bộ linh kiện nguyên chiếc.Giai đoạn II: Nội địa hoá chủ yếu thông qua sản xuất tại chỗ, tỉ lệ nội địa hoá có tăng lên nhưng rất ít, số lượng các nhà sản xuất phụ trợ tăng, tuy nhiên tính cạnh tranh không cao. Số lượng sản phẩm phụ trợ tăng lên nhưng chất lượng không cao, chưa có khả năng cạnh tranh. Các nhà sản xuất lắp ráp chuyển sang sử dụng nguyên liệu, phụ tùng được sản xuất trong nước.Giai đoạn III: Tỉ lệ nội địa hoá được tăng lên đáng kể, xuất hiện các nhà cung ứng sản phẩm phụ trợ chủ chốt có khả năng sản xuất các chi tiết, linh kiện, phụ tùng có độ phức tạp cao, độc lập với các nhà lắp ráp. Khối lượng sản phẩm phụ trợ nhập khẩu giảm, khối lượng sản phẩm công nghiệp phụ trợ nội địa ngày một tăng và dặc biệt đã xuất hiện những sản phẩm độc đáo thoả dụng phầm nào nhu cầu của các công nghiệp chính.Giai đoạn IV: Tỉ lệ nội địa hoá đạt mức cao, là giai đoạn tập trung các ngành công nghiệp phụ trợ. Hầu hết các chi tiết, bộ phận, linh kiện, phụ tùng được sản xuất trong nước. Số lượng các nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ tăng mạnh làm cho sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ trở nên gay gắt, từ đó tạo ra động lực nâng cao chất lượng, hạ giá thành.Giai đoạn V: là giai đoạn cuối cùng của quá trình nội địa hoá, còn được gọi là giai đoạn nghiên cứu, phát triển và xuất khẩu sản phẩm. Năng lực Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B [...]... thay đổi trong môi trường kinh doanh Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 28 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH Ô VIỆT NAM I.Thực trạng phát triển của ngành công nghiệp ô Việt Nam 1.Lịch sử hình thành và phát triển ngành ô Việt Nam Ngành công nghiệp ô Việt Nam chính thức được khai sinh từ năm 1991 với sự xuất hiện của 2 công ty liên doanh... ngành công nghiệp ô Việt Nam không phát triển được và giá bán xe trong nước cao hơn nhiều so với xe trong khu vực là do ngành công nghiệp sản xuất linh kiện phụ trợ cho ngành ô Việt Nam vẫn còn kém phát triển Do đó, để đảm bảo cho ngành công nghiệp ô Việt Nam có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực thì phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô là điều cần thiết phải làm 4 .Phát triển. .. Để giải quyết các vấn đề này thì công nghiệp phụ trợ là một biện pháp cần thiết Vai trò không thể thiếu của công nghiệp phụ trợ trong quá trình công nghiệp hoá đất nước đã khiến sự phát triển công nghiệp phụ trợ trở thành một trong những tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển công nghiệp của một Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 14 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô nước Ngoài ra còn có năng lực công. .. công nghiệp phụ trợ không phát triển thì các ngành công nghiệp chính sẽ thiếu sức cạnh tranh và phạm vi kinh doanh bị giới hạn trong một số ít ngành Nói tóm lại, công nghiệp phụ trợ được ví như chân núi, tạo phần cứng để hình thành nên thân núi và đỉnh núi chính là ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp sản phẩm công nghiệp Thông thường ngành công nghiệp phụ trợ phát triển trước làm cơ sở để ngành công. .. hữu ích đối với ngành công nghiệp phụ trợ ô Việt Nam 1.Thái Lan Thái Lan bắt đầu phát triển ngành công nghiệp ô từ những năm của thập kỷ 70 Hiện nay, Thái Lan là địa điểm sản xuất và lắp ráp ô lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á Số liệu về ngành công nghiệp ô Thái Lan cho thấy Thái Lan đứng thứ 17 trên thế giới về sản lượng ô được sản xuất và có khoảng 2000 nhà cung cấp linh phụ kiện trên... trợ và doanh nghiệp FDI Công nghiệp phụ trợ và FDI có mối quan hệ tương hỗ Công nghiệp phụ trợ phải phát triển mới thu hút FDI, nhất là FDI trong các ngành sản xuất các loại máy móc Cũng có trường hợp FDI đi trước và lôi kéo các công ty khác đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ Dựa vào mối quan hệ giữa công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp FDI, quá trình phát triển công nghiệp phụ trợ có thể chia làm 3... 16 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô hư nguyên cả máy ô (engine), … nên những nhà sản xuất ô có thương hiệu chỉ mua những linh kiện mà họ tin tưởng vào chất lượng để không ảnh hưởng đến thương hiệu của họ Đặc biệt đối với ngành công nghiệp ô Việt Nam, đây là ngành luôn luôn được ưu đãi nhất trong số các ngành công nghiệp, tuy nhiên hơn 10 năm qua vẫn dẫm chân tại chỗ Nguyên nhân làm cho ngành. .. sách để thúc đẩy các doanh nghiệp giai đoạn II ra đời, đồng thời tạo điều kiện, môi trường để các công ty vừa và nhỏ nước ngoài đến đầu tư trong giai đoạn III II.Sự cần thiết của công nghiệp phụ trợ của ngành ô 1 .Phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá Ngoài hiệu quả tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa, công nghiệp phụ trợ đóng vai trò rất quan... khẩu linh phụ kiện Quan sát chuỗi giá trị của ngành công nghiệp ô Thái Lan, có thể thấy thời điểm hiện tại Thái Lan đang rất mạnh công đoạn sản xuất bộ phận, linh kiện (công đoạn Công nghiệp phụ trợ) và công đoạn lắp ráp (công đoạn Lê Thị Ngọc Lan - Lớp KH46B 22 Giải pháp phát triển CNPT ngành ô Doanh nghiệp) Với tiêu chí tạo ra giá trị gia tăng cao và tìm kiếm thị trường, một số doanh nghiệp. .. ô thì phát triển công nghiệp phụ trợ là điều không thể thiếu để có thể thu hút được nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực này III.Những yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô 1.Dung lượng thị trường đủ lớn Như đã phân tích trên, công nghiệp phụ trợngành thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn hơn so với công nghiệp lắp ráp Tỉ lệ vốn đầu tư trong công nghiệp phụ trợ chiếm tới gần 80%, . công nghiệp lắp ráp ô tô và công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô được thể hiện qua mô hình sau:Hình 2: Mối quan hệ trong ngành ô t Ngành công nghiệp ô tôNhà. Giải pháp phát triển CNPT ngành ô tôCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH Ô TÔI.Khái niệm về công nghiệp phụ trợ 1.Định nghĩa về công nghiệp

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:11

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Mối quan hệ trong ngàn hô tô - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Hình 2.

Mối quan hệ trong ngàn hô tô Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1: Các dự án hỗ trợ hai chiến lược chính trong quy hoạch của Thái Lan - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Bảng 1.

Các dự án hỗ trợ hai chiến lược chính trong quy hoạch của Thái Lan Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 9: So sánh qui mô thị trường ô tô ở các nước châ uÁ năm 2003 - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Hình 9.

So sánh qui mô thị trường ô tô ở các nước châ uÁ năm 2003 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Lượng ô tô lưu hành giai đoạn 1990 – 2006 - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Bảng 2.

Lượng ô tô lưu hành giai đoạn 1990 – 2006 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 10: Chuỗi giá trị của ngàn hô tô - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Hình 10.

Chuỗi giá trị của ngàn hô tô Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Điểm tỉ lệ nội địa hoá của một số chi tiết năm 2005  theo phương pháp tính tỉ lệ nội địa hoá theo điểm - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Bảng 3.

Điểm tỉ lệ nội địa hoá của một số chi tiết năm 2005 theo phương pháp tính tỉ lệ nội địa hoá theo điểm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng4:Phụ tùng nội địa hoá &nhà cung cấp chính trong nước của Totota - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Bảng 4.

Phụ tùng nội địa hoá &nhà cung cấp chính trong nước của Totota Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu linh kiệ nô tô từ các thị trường chính - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Bảng 5.

Kim ngạch nhập khẩu linh kiệ nô tô từ các thị trường chính Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Dự kiến sản lượng ô tô các loại đến năm 2020 - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Bảng 6.

Dự kiến sản lượng ô tô các loại đến năm 2020 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ô tô đến năm 2010 - Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam

Bảng 7.

Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ô tô đến năm 2010 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan