BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Chương 1 Khái quát Luật Lao động Việt Nam Gv hướng dẫn Lê Thị Thúy Hương Thực hiện Nhóm 2 Lớp CLCQTL4[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Chương Khái quát Luật Lao động Việt Nam Gv hướng dẫn: Lê Thị Thúy Hương Thực hiện: Nhóm 2_Lớp CLCQTL46(A) TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 Danh sách thành viên nhóm STT Họ tên MSSV Nguyễn Ngọc Đan Thanh 2153401020228 (Nhóm trưởng) Ngơ Q Đăng 2153401020045 Trương Diệu Hà 2153401020077 Nguyễn Thuỷ Hà My 2153401020160 Hoàng Minh Nhật 2153401020189 Nguyễn Thị Yến Nhi 2153401020194 Dương Đình Hạ Uyên 2153401020296 Mục lục I LÝ THUYẾT Câu 1: Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội nào? Lấy ví dụ cụ thể cho quan hệ xã hội .1 Câu 2: Phân tích đặc điểm quan hệ lao động cá nhân .2 Câu 3: So sánh quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động viên chức Câu 4: Phân tích điều kiện để cơng dân Việt Nam tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động Câu 5: Phân tích điều kiện để người nước việc Việt Nam? Anh/chị đánh điều kiện này? Câu 6: Tại pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể? II TÌNH HUỐNG .7 Tình Tình Tình * Bảng danh mục viết tắt 12 * Danh mục tài liệu tham khảo 12 I LÝ THUYẾT Câu 1: Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội nào? Lấy ví dụ cụ thể cho quan hệ xã hội Căn vào phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Bộ luật Lao động 2019, đối tượng điều chỉnh ngành luật lao động Việt Nam xác định gồm: Quan hệ lao động cá nhân Ví dụ: quan hệ NLĐ có nhu cầu tìm việc làm thêm NSDLĐ có nhu cầu tìm người làm Quan hệ lao động tập thể Ví dụ: Quan hệ đại diện tập thể NLĐ (Chủ tịch Cơng đồn) với đại diện NSDLĐ (Giám đốc) Các quan hệ xã hội khác liên quan đến quan hệ lao động o Quan hệ việc làm Ví dụ: Quan hệ NLĐ NSDLĐ đảm bảo cam kết bên quy định Luật lao động o Quan hệ học nghề Ví dụ: Quan hệ NLĐ nhận vào làm xí nghiệp trải qua q trình đào tạo nghề NSDLĐ o Quan hệ cho thuê lại lao động Ví dụ: Quan hệ NSDLĐ muốn thuê lại NLĐ từ bên cho lại lao động o Quan hệ bồi thường thiệt hại Ví dụ: Quan hệ NLĐ bị tai nạn lao động NSDLĐ o Quan hệ bảo hiểm xã hội Ví dụ: Quan hệ NLĐ trích lương để đóng BHXH nhà nước o Quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng Ví dụ: Quan hệ NLĐ NSDLĐ giải tranh chấp việc tăng lương o Quan hệ quản lý, tra nhà nước lao động Ví dụ: Quan hệ NLĐ Nhà nước việc đảm bảo chấp hành quy định pháp luật sử dụng lao động Câu 2: Phân tích đặc điểm quan hệ lao động cá nhân Về tính chất, QHLĐ cá nhân vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội Về quy mô, QHLĐ cá nhân vừa quan hệ cá nhân vừa quan hệ có tính tập thể Về pháp lý, QHLĐ cá nhân hình thành sở tự nguyện, bình đẳng chủ thể thông qua việc giao kết HĐLĐ Về lợi ích, QHLĐ cá nhân vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn Câu 3: So sánh quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động viên chức Tiêu chí Viên chức Cá nhân Khái niệm Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Hợp đồng lao động Hợp đồng làm việc thỏa thuận văn viên chức người tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền nghĩa vụ bên Sự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng lao động Tiền lương Nhận lương từ từ quỹ lương Tiền lương NLĐ số tiền nghiệp công lập mà NSDLĐ trả theo thỏa thuận Hợp đồng lao động mà NLĐ NSDLĐ ký hết Đối tượng Phải công dân Việt Nam, trở Người lao động có quốc tịch Việt thành viên chức thơng qua hình thức Nam quốc tịch nước ngồi tuyển dụng vị trí việc làm Câu 4: Phân tích điều kiện để cơng dân Việt Nam tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động Điều kiện chủ thể người lao động Về lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Một cá nhân muốn trở thành người lao động trước tiên phải có lực chủ thể người lao động, gồm lực pháp luật lao động lực hành vi lao động a Năng lực pháp luật lao động: Năng lực pháp luật khả mà người pháp luật trao cho quyền nghĩa vụ Năng lực pháp luật lao động khả người pháp luật lao động trao cho quyền nghĩa vụ quan hệ lao động Vậy, lực pháp luật lao động khơng có người sinh lực pháp luật dân sự, pháp luật lao động điều chỉnh phạm vi điều chỉnh người lao động đủ tuổi lao động theo luật định b Năng lực hành vi lao động: Một người có khả lao động hay không phụ thuộc vào lực hành vi lao động người Năng lực hành vi lao động giống với lực hành vi dân sự, xác định dựa độ tuổi khả điều khiển hành vi người Trên thực tế, người chưa đủ tuổi trưởng thành tham gia vào quan hệ lao động, người gặp khó khăn nhận thức làm chủ hành vi trở thành người lao động Một người có đủ lực hành vi lao động để thực công việc lại không đủ lực hành lao động để thực công việc khác, trẻ vị thành niên khơng có đầy đủ lực hành vi để làm kỹ sư xây dựng có đủ lực để làm số công việc nhẹ theo luật định Về độ tuổi: a Về độ tuổi tối thiểu: Theo Khoản Điều Bộ luật lao động năm 2019: “Độ tuổi lao động tối thiểu người lao động đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định Mục Chương XI Bộ luật này.” Một người tham gia vào quan hệ lao động phải đạt đủ 15 tuổi ngành nghề công việc thông thường, đạt đủ 13 12 công việc nhẹ Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 liệt kê Phụ lục II (bao gồm: Biểu diễn nghệ thuật; Vận động viên thể thao; Lập trình phần mềm; Một số nghề truyền thống; Một số nghề thủ công mỹ nghệ, Một số cơng việc nhỏ thủ cơng, đóng gói, nơng nghiệp,…) 13 tuổi công việc nhẹ quy định Khoản Điều 145 Bộ luật lao động năm 2019 (bao gồm: Các công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa đủ 13 tuổi) Suy người khơng thiết phải có đầy đủ lực hành vi dân để tham gia vào quan hệ lao động, người có lực hành vi dân phần tham gia vào quan hệ lao động Do lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi chưa có lực hành vi dân đầy đủ nên việc giao kết hợp đồng cần phải có đồng ý người đại diện hợp pháp, với người lao động 15 tuổi cần có người đại diện hợp pháp ký kết hợp đồng, điều kiện cần có người lao động vị thành niên b Về độ tuổi tối đa: Bộ luật lao động năm 2019 không quy định độ tuổi tối đa người lao động, nhiên có quy định tuổi nghỉ hưu Điều 169 Những người hưu, cao tuổi trở thành người lao động cao tuổi theo Điều 148 Bộ luật lao động năm 2019 Năng lực điều khiển hành vi Một người muốn thực công việc cần phải có sức khỏe đáp ứng điều kiện cơng việc Đồng thời, việc giao kết hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động phải có tự nguyện, thỏa thuận Do vậy, người lao động cần có lực điều khiển hành vi định, không lực điều khiển hành vi hoàn toàn Về Quốc tịch Người lao động có quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước ngồi Tuy nhiên, người có quốc tịch nước ngồi phải đảm bảo yêu cầu quy định điều 151 Bộ luật lao động Việt Nam: Đủ 18 tuổi có lực hành vi dân sự, có trình độ chun mơn, kỹ thuật, có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, Có thể nói, người lao động mang quốc tịch Việt Nam ưu điều kiện trở thành người lao động Điều thể ưu tiên nhà nước nguồn cung nhân lực nước việc tuyển chọn nguồn nhân lực từ nước thật chất lượng Như vậy, Bộ luật lao động năm 2019 xây dựng khái niệm người lao động mang tính khái quát cao so với Bộ luật lao động năm 2012, quy định điều kiện chủ thể người lao động tương đối rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng pháp luật Câu 5: Phân tích điều kiện để người nước ngồi việc Việt Nam? Anh/chị đánh điều kiện này? Căn pháp lý: Điều 151 Bộ Luật Lao động 2019 Điều 151 Điều kiện người lao động nước làm việc Việt Nam “1 Người lao động nước làm việc Việt Nam người có quốc tịch nước ngồi phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế; c) Không phải người thời gian chấp hành hình phạt chưa xóa án tích thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam; d) Có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định Điều 154 Bộ luật Thời hạn hợp đồng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam không vượt thời hạn Giấy phép lao động Khi sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam, hai bên thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn Người lao động nước làm việc Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác.” *Với điểm d) Khoản điều hướng dẫn Mục Chương II Nghị Định 152/2020/NĐ-CP Phân tích điều kiện: Thứ nhất, Đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ: Đây điều kiện bắt buộc cá nhân muốn làm việc Việt Nam, bao gồm công dân Việt Nam Thứ hai, Có trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc: Đây điều tất yếu cho tất người lao động muốn làm việc nơi đâu Vì phải có trình độ, lực phù hợp với cơng việc tạo suất lao động cao, từ kinh tế phát triển Thứ ba, Có đủ sức khỏe theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế: Để đảm bảo điều kiện tham gia quan hệ lao động, giống người lao động Việt Nam, người lao động nước phải đáp ứng điều kiện thể lực theo quy định pháp luật Thứ tư, Không phải người thời gian chấp hành hình phạt chưa xóa án tích thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam: Người lao động nước làm việc Việt Nam cần thỏa mãn điều kiện để đảm bảo an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội nước Việt Nam Thứ năm, Có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động quy định Điều 154 Bộ luật Lao động 2019 Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020: Có thể nói điều kiện tiên để chứng minh người nước Nhà nước Việt Nam cấp phép để làm việc Việt Nam cách hợp pháp Do đó, Pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước làm việc Việt Nam Nhìn định liên quan đến vấn đề người nước làm việc Việt Nam điều chỉnh, sửa đổi phù hợp với tình hình kinh tế nước ta BLLĐ 2012 Các điều luật quy định rõ ràng nới lỏng hơn, cụ thể điều kiện cần đủ để người nước làm việc cách hợp pháp Việt Nam Câu 6: Tại pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể? Quan hệ pháp luật lao động tập thể quan hệ đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động hoặc/và đại diện người sử dụng lao động vẩn đề phát sinh quan hệ lao động tập thể quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Theo nhận định nhóm em, Pháp luật lao động điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể doanh nghiệp QHLĐ tập thể thường thể việc tham gia tổ chức đại diện NLĐ sở việc cụ thể hóa điều kiện lao động tiền lương, tiền thưởng, TGLV, TGNN, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật thỏa thuận khác Trong giai đoạn nay, với xu xây dựng mối QHLĐ hài hòa, tổ chức đại diện NLĐ sở giữ vai trò “cầu nối” quan hệ NLĐ NSDLĐ Và thấy khởi điểm QHLĐ doanh nghiệp QHLĐ cá nhân Tuy nhiên, QHLĐ thị trường đặc biệt bối cảnh phát triển ngày QHLĐ chủ yếu quan hệ mang tính xã hội hóa cao, tức tham gia lao động nhiều NLĐ với (hoặc nhóm) cơng việc, thời điểm thời gian… q trình thực thi QHLĐ cá nhân khơng thể tránh khỏi xung đột, mâu thuẫn quyền lợi ích Khi đó, trước NSDLĐ với địa vị cao hẳn kinh tế NLĐ khó đạt u cầu Vì nên NLĐ liên kết để tạo nên sức mạnh số đơng Nói cách khác, gắn kết NLĐ tạo nên tính tập thể nhằm xác lập ưu mối QHLĐ với NSLĐ Như Luật Lao động điều chỉnh QHLĐ nói chung hay QHLĐ tập thể nói riêng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích NLĐ, hài hịa lợi ích bên, hạn chế phòng ngừa TCLĐ xảy II TÌNH HUỐNG Tình Vì khơng có thống vấn đề có hay khơng có quan hệ lao động tình Như vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn, nhóm đưa luận cứ, chứng cho tình nguyên đơn bị đơn có phát sinh quan hệ lao động, Căn vào khoản Điều BLLĐ để xác định: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền…” + Có thuê mượn, sử dụng lao động dựa sở thỏa thuận: điều có nghĩa nguyên đơn (NLĐ) có bán sức lao động cho bị đơn để đổi lấy tiền lương phúc lợi xã hội khác: điều thể thông qua chi tiết ngun đơn thơng qua q trình tuyển dụng để đến vị trí cơng việc chủ nhiệm học viện, hướng dẫn đào tạo học viên (vấn đề thể thông qua email tin nhắn thông báo trúng tuyển dụng, ) + NLĐ chịu quản lý, điều hành NSDLĐ: Vị trí cơng việc chủ nhiệm học viện, hướng dẫn đào tạo học viên Điều thể nguyên đơn làm công cho học viện làm tóc quận 10 (bị đơn) tức chịu quản lý học viện, nguyên đơn phải tuân thủ theo quy định, yêu cầu làm việc, đạo bên bị đơn làm việc cách độc lập) + Bên phía bị đơn có trả tiền lương cho nguyên đơn Điều thể thông qua chi tiết: Theo lời khai nguyên đơn: Ông H nhận tiền lương tháng từ tháng thứ hai lương chậm cơng ty tính lương khơng thỏa thuận Chứng thể đoạn tin nhắn bị đơn gửi cho nguyên đơn: “Anh thông cảm, anh em không hợp tác với Nay ngày 18, cịn hai ngày cơng, mai em chuyển khoản qua cho anh nhé, cám ơn anh” Nguyên đơn làm việc cho bị đơn từ tháng năm 2018 tháng năm 2019, xuyên suốt tháng làm việc chắn bên bị đơn phải trả tiền lương cho ngun đơn Khi đó, u cầu cơng ty hạch toán, đưa chứng từ yêu cầu ngân hàng gửi kê (trong trường hợp chuyển khoản) Mặc dù hai bên chưa có ký kết hợp đồng lao động (hợp đồng lao động chưa tồn tại) dựa khái niệm quan hệ lao động tình có phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động trả lương bên → Quan hệ lao động có tồn Như vậy, quan hệ lao động có phát sinh nên yêu cầu nguyên đơn hoàn tồn có Cùng với đó, tồn quan hệ lao động ông H công ty nên việc khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động công ty vi phạm nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Điều 168 Ngoài ra, việc công ty đơn phương cho ông H nghỉ việc, xem xét quy định pháp luật: Căn Điều 35, Điều 36, Điều 37, Điều 39 BLLĐ 2019, việc công ty đơn phương cho ông H nghỉ việc không Thấy rằng, ngày 18-4-2019, công ty nhắn tin cho ông H nghỉ việc lại không báo trước 30 ngày (theo điểm b khoản 2,3 Điều 36 Điều 39 BLLĐ 2019) Do đó, ơng H yêu cầu bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương không báo trước 30 ngày có sở Bên cạnh đó, theo điều 41 BLLĐ 2019: Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, trường hợp trên, công ty vi phạm vào điều khoản trình giao kết người sử dụng lao động người lao động, buộc cơng ty phải trả tồn số bồi thường cho ông H theo Điều 41 với số tiền hai tháng lương 30 triệu đồng Tình Căn pháp lý: Khoản Điều 13 Luật Lao động 2019 Theo khoản Điều 13 có quy định rằng: “Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động.” Để xem HĐLĐ cần có đủ yếu tố: Có phân biệt NLĐ NSDLĐ Sự thoả thuận NLĐ NSDLĐ lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Về chất Grab Không phải công ty vận tải mà đơn vị cung cấp dịch vụ phần mềm kết nối tài xế Grab dùng cơng nghệ đón khách cung cấp dịch vụ Ở Grab thực cung cấp thông tin hai chiều lái xe khách hàng, điều động xe, định hành trình xe, định giá cước, ban hành sách giải phản hồi khách hàng Chỉ cần tài xế đáp ứng điều kiện cơng ty bên tiến hành giao kết hợp đồng hợp tác Hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên việc đóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm Grab có đưa yêu cầu định ( khơng có tiền án, tiền sự, ) yêu cầu cho tài xế phải tuân theo như: mặc đồng phục, việc nhận, huỷ cuốc xe, thái độ phục vụ khách hàng Rõ ràng, biên thỏa thuận hợp tác đề cập đến vấn đề việc làm gắn với trả công có quản lý, điều hành, giám sát công ty trách nhiệm hữu hạn Grab Tuy nhiên, thực tế lái xe cơng nghệ phải chịu nhiều thiệt thịi, là: Thứ nhất, tiền lương Hiện tại, hai bên khơng có thỏa thuận cụ thể mức lương tối thiểu công ty người lao động Hơn nữa,, công ty bên trả tiền công cho tài xế mà khách hàng chủ thể trả tiền Tuy nhiên, khoản tiền khách hàng trả, thù lao thực tài xế hưởng lại tính theo tỷ lệ phần trăm mà công ty quy định; xét chủ thể, có tồn mối quan hệ bên trả lương bên nhận tiền lương Thứ hai, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Đây vừa quyền, vừa nghĩa vụ nội dung bắt buộc ký kết hợp đồng lao động Do tính chất công việc, tài xế nên chủ động xếp thời gian, làm nhiều ngày để tăng thu nhập cho cơng ty khơng có tiền tăng ca Bộ Luật lao động quy định người lao động hưởng lương làm thêm Thứ ba loại bảo hiểm cho người lao động Theo quy định điểm a Khoản Điều 34 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định đơn vị kinh doanh vận tải giới phải ký hợp đồng lao động đóng loại bảo hiểm cho người lái xe Tuy nhiên, chưa có quy định kỹ điều khiển xe máy rủi ro ô tô Các tài xế không tham gia hưởng chế độ an sinh xã hội bắt buộc NLĐ bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Hiện tài xế công nghệ tự mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự/giấy chứng nhận bảo hiểm năm, chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại giới hạn Qua ta thấy mối quan hệ Grab tài xế công nghệ mối quan hệ phức tạp, khó phân biệt mối quan hệ hợp tác kinh doanh mối quan hệ lao động thông thường mà Grab bên đưa yêu cầu, điều kiện bắt buộc phải tuân theo xác lập hợp đồng khơng có ràng buộc định quyền nghĩa vụ hai bên Theo em, pháp luật Việt Nam nên kiểm soát kỹ đưa phương án, giải pháp hợp lý để đảm bảo tính cơng bằng, văn minh cho mối quan hệ Tình a) Có tồn mối quan hệ lao động Luật Lao động điều chỉnh ông Lee C Công ty D khơng? Theo nhóm em, ơng Lee C Công ty D không tồn mối quan hệ lao động luật lao động điều chỉnh Cơ sở pháp lý: khoản 5,6 Điều 3, khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145 khoản Điều 162 BLLĐ 2019, Khoản Điều 11 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP Khoản Điều BLLĐ 2019: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể” Như vậy, QHLĐ ông Lee C Công ty D phát sinh tồn thỏa thuận hai bên “việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” (khoản Điều 13 BLLĐ 2019) thông qua HĐLĐ QHLĐ cá nhân QHLĐ thiết lập sở HĐLĐ NLĐ NSDLĐ, xem đối tượng điều chỉnh chủ yếu luật lao động nước ta (GT Luật Lao động, trang 21) Theo Khoản Điều 11 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP: “ sau người lao động nước ngồi cấp giấy phép lao động người sử dụng lao động người lao động nước phải ký kết hợp đồng lao động văn theo quy định pháp luật lao động Việt Nam trước ngày dự kiến làm việc cho người sử dụng lao động” Tuy nhiên, hình thức HĐLĐ quy định Điều 14, xét thấy: Giữa ông Lee C Han K (Người đại diện theo pháp luật Công ty D) thừa nhận không ký kết HĐLĐ (bằng văn bản) theo quy định khoản Điều 14 Ông K chuyển HĐLĐ qua email (theo lời khai ơng Lee C.) Xét khoản Điều 14 BLLĐ HĐLĐ giao kết qua email (phương tiện điện tử hình thức liệu theo quy định pháp luật) có giá trị pháp lý ngang với HĐLĐ văn bản, nhiên Hợp đồng lao động điện tử hợp pháp phải đáp ứng đầy đủ điều kiện văn điện tử chữ ký số sử dụng theo Luật giao dịch điện tử 2015: Nội dung hợp đồng điện tử bảo đảm toàn vẹn kể từ khởi tạo lần dạng thơng điệp liệu hồn chỉnh hai nhiều bên ký số Nội dung hợp đồng điện tử xem toàn vẹn nội dung chưa bị thay đổi, trừ thay đổi hình thức phát sinh trình gửi, lưu trữ hiển thị thông điệp liệu; Nội dung hợp đồng điện tử truy cập sử dụng dạng hoàn chỉnh cần thiết Ở đây, bên không ký kết chữ ký điện tử lúc giao kết ơng Lee C xố email đó, nên không thoả mãn điều kiện HĐLĐ điện tử hợp pháp Kể ông Lee C khai bên có thỏa thuận miệng theo khoản Điều 14 HĐLĐ ký kết lời nói với điều kiện HĐLĐ phải có thời hạn tháng, nhiên ông Lee C làm việc từ 1/3/2013 đến 26/7/2015, gia hạn từ 4/7/2015 đến 9/6/2017, tức thời hạn cho phép HĐLĐ miệng 10 Trường hợp ông Lee C không thuộc trường hợp ngoại lệ quy định khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145 khoản Điều 162 Do ơng Lee C ơng Han K không tồn HĐLĐ miệng Bản thân ông Lee C người nước bắt buộc phải ký HĐLĐ văn Từ lập luận trên, kết luận ơng Lee C công ty D không ký kết HĐLĐ hình thức hợp pháp nên khơng tồn mối quan hệ lao động theo khoản Điều BLLĐ 2019: “6 Người làm việc khơng có quan hệ lao động người làm việc không sở thuê mướn hợp đồng lao động” b) Theo quy định pháp luật lao động hành, giải vụ việc Đúng công ty D xin giấy phép lao động cho ông Lee C với vị trí “Quản lý cơng trình”, theo quy định khoản Điều 13 BLLĐ 2019: “2 Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.” Cả bên thừa nhận không ký kết HĐLĐ, công ty D kiên khai ông Lee C không làm việc cơng ty Ơng Lee C cho nhận điện thoại ông Han K việc yêu cầu việc, ông Lee đến công ty làm việc bảo vệ không cho vào Mặt khác, ông Lee C người lao động Công Ty D, công ty cho thơi việc trái pháp luật, ơng Lee phải có văn gửi quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền địa phương, phải yêu cầu công ty có văn cho thơi việc Nhưng phía ơng Lee hồn tồn khơng có chứng để chứng minh ông Lee làm việc cho công ty bị công ty cho việc Bản thân ông Lee C không chứng minh hai bên có tồn mối quan hệ lao động (đã chứng minh câu a) Như vậy, kết luận ông bị công ty D (NSDLĐ) đưa định đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái với quy định Điều 36 BLLĐ 2019 Điều Nghị định 145/2020/NĐ-CP Vì khơng tồn QHLĐ, việc Cơng ty D u cầu ơng Lee C dừng làm việc vi phạm đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo Điều 39 BLLĐ 2019 → Do đó, khơng thể u cầu cơng ty thực nghĩa vụ quy định Điều 41 BLLĐ 2019 → Không chấp nhận yêu cầu Lee C Công ty D trường hợp ông C kiện Công ty D Tòa cho bị thân bị chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 11 * Bảng danh mục viết tắt Bộ luật lao động 2019 BLLĐ 2019 Người sử dụng lao động NSDLĐ Người lao động NLĐ Hợp đồng lao động HĐLĐ Quan hệ lao động QHLĐ Giáo trình GT * Danh mục tài liệu tham khảo PGS TS Trần Hồng Hải, Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức Bộ luật Lao động 2012, Bộ luật Lao động 2019 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH 12