Luận văn thạc sĩ truyền thuyết và lễ hội dân gian ở đồng hỷ, thái nguyên

128 3 0
Luận văn thạc sĩ truyền thuyết và lễ hội dân gian ở đồng hỷ, thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HƯƠNG CÚC TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HƯƠNG CÚC TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hằng Phương Thái Nguyên, năm 2017 c LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hương Cúc i c LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân em nhận nhiều giúp đỡ Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau Đại học, thầy giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái nguyên giảng dạy em suốt khóa học PGS.TS Nguyễn Hằng Phương tận tâm bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để em hồn thành luận văn Phịng văn hóa thơng tin huyện Đồng Hỷ, nhân dân huyện Đồng Hỷ nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình điền dã sưu tầm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hương Cúc ii c MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii A MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp luận văn 9 Bố cục luận văn B NỘI DUNG 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA VIỆC TÌM HIỂU TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN 10 1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa Đồng Hỷ, Thái Nguyên 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 13 1.1.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa 17 1.2 Truyền thuyết lễ hội 20 1.2.1 Truyền thuyết 20 1.2.2 Lễ hội 24 1.2.3 Khái quát truyền thuyết lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên 30 iii c Chương 2: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN Ở ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN 36 2.1 Truyền thuyết dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên nhìn từ phương diện nội dung 36 2.1.1 Phản ánh nhân vật, kiện lịch sử 36 2.1.2 Bộc lộ ước muốn, khát vọng nhân dân 43 2.1.3 Thể cảm hứng ca ngợi, tôn vinh 48 2.2 Truyền thuyết dân gian Đồng Hỷ, Thái Ngun nhìn từ góc độ nghệ thuật 49 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 49 2.2.2 Yếu tố thần kì 51 2.2.3 Mơ típ điển hình 53 2.2.4 Thời gian không gian nghệ thuật 57 Chương 3: LỄ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VỚI LỄ HỘI DÂN GIAN Ở ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN 61 3.1 Lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên 61 3.1.1 Lễ hội Kim Sơn Tự, Chùa Hang 61 3.1.2 Lễ hội Hang Dơi, Linh Sơn 70 3.1.3 Lễ hội Đền Hích, Hịa Bình 72 3.2 Mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên 75 3.2.1 Mối quan hệ Folklore với thực tiễn 75 3.2.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Đồng Hỷ, Thái Nguyên 77 3.2.3 Truyền thuyết lễ hội đời sống dân gian 85 C KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC iv c A MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Lí chọn đề tài 1.1 Được nhân dân sáng tác, lưu truyền dân gian từ hệ sang hệ khác hình thức truyền miệng Văn học dân gian trở thành nguồn suối lành tình yêu đất nước, tâm hồn người Việt suốt chiều dài lịch sử, văn hóa dân tộc Điều thể rõ thần thoại - thể loại “khai sơn phá thạch” cho loại hình tự dân gian mà thể loại truyền thuyết sau Gắn với nhân vật, kiện, biến cố lịch sử trọng đại đất nước trình dựng nước giữ nước dân tộc, thêm vào tâm tư, tình cảm, thái độ ý nguyện nhân dân… Truyền thuyết tạo nên nét riêng, sức hút kì diệu, lôi với người từ hệ sang hệ khác Thế xã hội ngày đại kéo theo hội nhập phát triển khơng ngừng mặt kinh tế, trị, văn hóa Bên cạnh tích cực tiếp thu để làm giàu thêm vốn văn hóa dân tộc điều khiến nét đẹp văn hóa truyền thống có nguy bị mai lãng quên Bởi vậy, Đảng nhà nước ta ban hành nhiều sách trọng tới phát triển văn hóa, văn học dân tộc mà cụ thể văn kiện lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [3] Cho nên việc nghiên cứu truyền thuyết dân gian kết hợp với việc tìm hiểu lễ hội dân gian việc có ý nghĩa thực tiễn đóng vai trị quan trọng thời đại hội nhập phát triển ngày c 1.2 Đồng Hỷ - huyện nằm cách trung tâm thành phố Thái Ngun km phía Đơng Bắc vùng đất có văn hóa - văn học phát triển từ lâu đời Những thành tựu văn hóa - văn học phản ánh rõ sáng tạo qua trí thơng minh “nhào nặn” khéo léo người nơi Có thể nói, câu chuyện lưu truyền, câu thơ để lại, câu hát dân gian… minh chứng cho nét đẹp trí tuệ, trang lịch sử, văn hóa - văn học khắc ghi tâm thức người “Ai thăm quê em Đồng Hỷ, qua cầu Gia Bảy tới làng Đông bạt ngàn rau xanh qua Đồng Bẩm, xin thăm quê em Đồng Hỷ, qua Trại Cài ngút ngát chè xanh mía dâu non xin Minh Lập…” (Đồng Hỷ miền quê ) Ai qua thành phố Thái Nguyên Tới cầu Gia Bảy bến thuyền vui xinh Nước non phong cảnh hữu tình Thiên nhiên ưu đành nơi Cảnh tình thắm hay Càng yêu cảnh sắc say tình đời… (Tiên Lữ Động, Ninh Bá Nhương) Nhưng tận ngày nay, mà từ xa xưa với tinh thần đoàn kết dân tộc, gắn với truyền thống lịch sử đất nước kháng chiến chống quân Tống xâm lược thời nhà Tiền Lê, nhà Lý… kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, chống giặc Minh… mảnh đất người quê hương Đồng Hỷ, Thái Nguyên sâu vào lịng người thơng qua câu chuyện kể dân gian lưu truyền qua hệ Vì việc tìm hiểu truyền thuyết lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên minh chứng cho kho tàng lưu giữ nét đẹp sâu vào tiềm thức người nơi c 1.3 Xuất phát từ tình yêu mảnh đất quê hương Đồng Hỷ, Thái Ngun Nơi tơi ni dưỡng tâm hồn mình, nhận yêu thương, tự hào người mảnh đất Với tư cách học viên chuyên ngành Văn học Việt Nam yêu thích Văn học dân gian, tơi muốn sâu tìm hiểu truyền thuyết để có nhìn cụ thể, đa chiều thể loại truyền thuyết, tìm mối quan hệ truyền thuyết lễ hội mối quan hệ văn học văn hóa Mặt khác, hội để thân, cá nhân trau dồi thêm kiến thức lịch sử, văn hóa mảnh đất quê hương, hội để học hỏi áp dụng kiến thức học vào nghiên cứu vấn đề thực tiễn, hội để người biết đến truyền thống, nét đẹp lịch sử, văn hóa địa phương Trên sở lí trên, xin mạnh dạn chọn “Truyền thuyết lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Hi vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào việc bảo lưu gìn giữ giá trị văn hóa dân gian quý báu quê hương, dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Khái quát lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội có nhiều cơng trình nghiên cứu khác mà kể đến: Đỗ Bình Trị cơng trình Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam (1978), nghiên cứu cách hệ thống truyền thuyết Theo nhà nghiên cứu, truyền thuyết gắn liền với lịch sử đời thời đại có nhiều kiện đáng ghi nhận dân tộc Nhân vật truyền thuyết phong phú đa dạng có đặc điểm chung người có thật xuất phát từ lịch sử [47] Tác giả Nguyễn Xuân Lạc Văn học dân gian Việt Nam nhà trường hướng tiếp cận truyền thuyết góc độ thể loại văn học dân gian góp cách nhìn, cách nghiên cứu truyền thuyết Song nghiên cứu riêng truyền thuyết, chưa sâu tìm hiểu c khám phá khía cạnh truyền thuyết mối quan hệ gắn bó truyền thuyết sinh hoạt lễ hội[18] Trong Tìm hiểu mối quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục (1973), tác giả Nguyễn Khắc Xương nêu lên mối quan hệ thần thoại, truyền thuyết lễ hội: “thần thoại, truyền thuyết lưu truyền miệng dân gian tái cụ thể sinh động trước nhân dân qua nghệ thuật diễn xướng hỗn hợp” [52] Năm 1996 giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh chủ biên đề cập đến: “Chức truyện cổ dân gian ghi nhận chuyên trở yếu tố văn hóa… phản ánh trung thực, sống động yếu tố văn hóa địa dân tộc xây dựng lên, với truyền thống tốt đẹp khác, truyện kể góp phần tạo nên cốt cách Việt Nam”[14] Cũng năm 1996, tác giả Lê Văn Kỳ Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng nêu lên định nghĩa hội, lễ, mối quan hệ hội lễ: “Hội lễ vui lớn cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tín ngưỡng, thi thố tài năng, biểu dương sức mạnh, tái sống người trường kỳ lịch sử Nó loại hình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố văn hóa dân gian ln ln tương tác lẫn nhau” [17] mối quan hệ có liên quan đến khóa luận 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên Tác phẩm Con người tích Bắc Thái (1986, Nxb Sở văn hóa thơng tin Bắc Thái) [37] nhiều nhà nghiên cứu khác tập hợp lại câu chuyện nhân vật, kiện, tích địa danh sâu vào đời sống người dân Đó người làm nên truyền thuyết Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú… địa danh gắn liền với tích Đền Đuổm, Núi Văn, Núi Võ… Tác phẩm khái quát chung mang tính chất rộng tồn tỉnh Thái Ngun Mặc dù có mối c Dịch nghĩa: Đề thơ động Tiên Lữ Nhận cửa trời hẹp Nhìn vào hiểm lạ kỳ Bầu đựng giới thần tiên Du khách chơi khắp Bên cạnh thơ chữ Hán nói trên, thơ chữ Nôm (bài thơ thứ 2) làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt tác giả Đặng Nghiệm sau: Hựu quốc ngữ Đỉnh cao ngàn trượng cơi sơn lăng Cớ vị tinh thần bắt đến ? Vạn quãng ta hay tìm tới Đưa tiếng vỗ trăm tầng (Hữu Bình bỉ du Đồng tổng tri An Việt Trúc Khê Đặng Nghiệm Hồng Đức Đinh Tỵ niên) Tác giả Đặng Nghiệm có tên hiệu An Việt Trúc Khê, giữ chức Đồng tổng tri, nói bạn đồng ấu với Vũ Quỳnh Chưa rõ thân thế, nghiệp mà biết thơ ông khắc Chùa Hang vào năm Đinh Tỵ niên hiệu Hồng Đức thứ 26 (1497), tác giả du ngoại thăm thắng cảnh Chùa Hang giữ chức Đồng tổng tri Tấm bia thứ bên phía tay phải có kích thước cao 50cm, rộng 60cm khắc vị trí thấp sát chân cột đá có hình Lin Ga động chùa Hang Bia để trơn, khơng có trang trí hoa văn Tên bia khắc tự dạng Nội dung thơ chữ Hán, chữ viết to, rõ Phiên âm sau: c 遊仙侶洞作 洞裏有天皆化日 壺中無地不春風 仙家世界欣奇遇 宜我道心閑保沖 Phiên âm: Du Tiên Lữ động tác Động lư hữu thiên giai hóa nhật Hồ trung vô địa bất xuân phong Tiên gia giới hân kỳ ngộ Nghi ngã đạo tâm nhàn bảo xung (Hữu Đốc Trai, Vũ Quỳnh Yến Ôn) Dịch nghĩa: Làm đến chơi động Tiên Lữ Trong động trời riêng đổi khác Trong bầu khơng có nơi lại chẳng có gió xuân thổi tới Thế giới người tiên hân hoan kỳ ngộ Thật thính hợp với đạo tâm ta, tĩnh lặng hưởng thú nhàn (Vũ Quỳnh, hiệu Đốc Trai, Yến Ôn)  Thơ Cao Bá Quát Phiên âm : Du tiên lữ động văn nhân đàm Thái Nguyên sơn thủy chi thắng - Túy hậu thành ngâm Thiên cơng diệc hà Vị trí Thái Ngun Sơn Chỉ thử quyền tiểu Thần tạc quỷ phục ngoan Hàm nha cổ động c Cật khúc tàng phong loan Cô kinh nhập nguy đắng Lộ nhược thông thiên đàn Thọ đằng quái thạch Ngạo ngột tuyệt phan Duy hữu chúng viên điểu Khiếu hô tương vãng hoàn Bất tri cổ hà nhân Tư yên tịch thiền quan Chỉ kim nham cốc trung Kim bích cải quan Thử bang tích chướng dịch Huống nãi phong vũ khan Danh sơn nan biến du Cử tửu ý dĩ lan Hoắc Sơn tam hải vân man man Ngã dục tòng chi hành lộ lan Thùy vị ngã thử ngung động Thổ chi Tây Hồ chi thượng Châu Long Phượng chủy chi gian  Tôn quát Cao Huy Dĩnh Phiên âm : Thái Nguyên tiên lữ động cổ kim Cao công ngộ quái Nãi du biến giang sơn Thi ngâm thiên bách thủ Ngoan thạch điểm đầu ngoan Thái Ngun Tiên Lữ động c Đáo phóng vơ song loan Thái Nguyên cổ u tịch Duy tự hữu Phật đàn Bộ hành du Tiên Lữ Vô phương tiện khả phan Thái nguyên kim tráng lệ Khắc khắc khứ lai hồn Du khách cơng thương nhân Đáo lai thượng lộ quan Thái Nguyên thành thị trung Mỹ lện hấn khả quan Thử địa đương long thịnh Hóa phẩm đa vô khan Bắc nam du khách đáo Thưởng thức hương trà lan Cốc sơn chi hồ lãng lãng man Du khách vẵng lai vất nan Hà đương bá Quát kim sinh Thỉnh đáo Thái Nguyên Tiên Lữ động Du sổ nguyệt gian nan  Danh thắng Chùa Hang Cảnh đẹp Chùa Hang lộng ý thơ Lung linh huyền ảo thực mơ Tam sơn núi hạc chon von đứng Nhất động tào sen tĩnh mịch thờ Thánh Quát lưu đề thơ túy vịnh Nguyên Thanh tôn tạo rực vàng tơ c Ngàn năm tỏa sáng ngời công đức Lễ hội đầu xn rợp bóng cờ (Vũ Đình Hải)  Hội Chùa Hang Từ mười tám đến hai mươi Tháng giêng âm lịch khắp nơi tụ Hội xuân mở rộng tứ bề Kiệu phật, kiệu Bác, cận kề trước sau Bát âm trống rước dẫn đầu Kỳ lân, sư tử sắc màu lung linh… (Nguyễn Văn Sang)  Xuân tàn hoa nở Linh Sơn chùa cháy Chùa bị cháy sau thời may Nhớ lời tiên đoàn thầy Đến chùa dựng xây hoàn thành…… (Trương An – Chùa Linh Sơn, ngày 24/6/2013) c Một số tranh ảnh tác giả chụp sưu tầm Lễ khai hội chùa Hang (Sưu tầm ) Bài thơ khắc vách đá chùa Hang (Người làm đề tài chụp, tháng 12 năm 2013) c Kiệu rước lễ hội Chùa Hang (Người làm đề tài chụp, tháng năm 2014) Thơ chữ Hán Cao Bá Quát truyền thuyết chùa Hang (Người làm đề tài chụp, tháng 12 năm 2013) Một góc thờ chùa (Người làm đề tài chụp, tháng năm 2014) c Trò chơi kéo co lễ hội chùa Hang (Người làm đề tài chụp, tháng năm 2014) Bàn thờ điện chùa Hang c Dâng hương lễ hội hang Dơi (Linh Sơn) (Sưu tầm) (Người làm đề tài chụp, tháng năm 2014) Chùa Linh Sơn (Người làm đề tài chụp, tháng năm 2016) c Cơng nhận di tích Linh Sơn (Người làm đề tài chụp, tháng 9/ 2016) Tượng voi đá hang Dơi (Người làm đề tài chụp, tháng 9/2016) Bia cổ trùng tu Linh Sơn động kỉ XVIII (Người làm đề tài chụp, tháng 9/2016) c Người làm đề tài chụp thủ nhang phật tử chùa Linh Sơn (tháng năm 2016) Thủ nhang đền Hích (Sưu tầm) c Bàn thờ đền Hích (Người làm đề tài chụp, tháng 10 năm 2016) Kiệu rước hội Hích (Sưu tầm) c Tư liệu cổ ghi truyền thuyết đền Hích (Người làm đề tài chụp, tháng 10 năm 2016) c Bằng cơng di tích đền Hích (Người làm đề tài chụp, tháng 10 năm 2016) c Bản đồ hành huyện Đồng Hỷ c ... cục luận văn Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tế việc tìm hiểu truyền thuyết lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên Chương 2: Truyền thuyết dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên Chương 3: Lễ hội. .. 2.2.4 Thời gian không gian nghệ thuật 57 Chương 3: LỄ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VỚI LỄ HỘI DÂN GIAN Ở ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN 61 3.1 Lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên ... 1.2.1 Truyền thuyết 20 1.2.2 Lễ hội 24 1.2.3 Khái quát truyền thuyết lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên 30 iii c Chương 2: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN Ở ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 11/03/2023, 06:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan