(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần Luận văn ThS. Văn học 60 22 36

136 82 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần  Luận văn ThS. Văn học  60 22 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ LÂN TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Dân gian Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ LÂN TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số 60 22 36 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 18 Chương 1: KHÔNG GIAN ĐỊA - VĂN HÓA –LỊCH SỬ TRIỀU TRẦN 18 1.1 Về nguồn gốc quê hương nhà Trần……………… 18 1.2 Không gian địa lý…………………………………………… 22 1.3 Văn hóa - Lịch sử…………………………………………… 30 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 35 Chương 2: VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN……………………………………………… 37 2.1 Phân biệt truyền thuyết giai thoại 37 2.2 Tiêu chí xác định văn truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần……………………………………………… 40 2.3 Văn truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 40 2.3.1 Chùm truyền thuyết Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn………………………………………………… 41 2.3.1.1 Bảng hệ thống chùm truyền thuyết Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn…………………………………………………… 41 2.3.1.2 Nhận xét chùm truyền thuyết Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn………………………………………………… 42 2.3.1.3 Nội dung chùm truyền thuyết Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn…………………………………………………… 43 2.3.2 Chùm truyền thuyết số tướng lĩnh triều Trần 49 2.3.2.1 Bảng hệ thống chùm truyền thuyết số tướng lĩnh triều Trần……………………………………………………… 49 2.3.2.2 Nhận xét chùm truyền thuyết số tướng lĩnh triều Trần …… 52 2.3.3.3 Nội dung chùm truyền thuyết số tướng lĩnh triều Trần……… 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.3 Chùm truyền thuyết liệt nữ nữ thần triều Trần 62 2.3.3.1 Bảng hệ thống chùm truyền thuyết liệt nữ nữ thần chống ngoại xâm triều Trần………………………………………… 62 2.3.3.2 Nhận xét chùm truyền thuyết liệt nữ nữ thần chống ngoại xâm triều Trần………………………………………… 65 2.3.3.3 Nội dung chùm truyền thuyết liệt nữ nữ thần chống ngoại xâm triều Trần………………………………………… 66 Tiểu kết chương 72 Chương 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CỦA TRUYỀN THUYẾT ANH HÙNG CHỐNG NGOẠI XÂM TRIỀU TRẦN…… 3.1 Nghệ thuật kết cấu………………………………………… 75 75 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật mơ típ bản……… 76 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật …………………… 76 3.2.2 Phân tích ý nghĩa số mơ típ 78 3.2.2.1 Về khái niệm mơ típ ………………………… 78 3.2.2.2 Mơ típ sinh nở thần kì/ xuất thân kì lạ…………………… 79 3.2.2.3 Mơ típ chiến cơng phi thường 86 3.2.2.4 Mơ típ hóa 90 3.2.2.5 Mơ típ vinh phong, gia phong 93 3.2.2.6 Mơ típ hiển linh âm phù 94 3.3 Môi trường diễn xướng truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 95 3.3.1 Một số lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triềuTrần 95 3.3.1.1 Lễ hội Đức Thánh Trần 95 3.3.1.2 Lễ hội đền Quát 98 3.3.1.3 Lê hội đền Phù Ủng 100 3.3.1.4 Lễ hội Hạ Kỳ 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.1.5 Lễ hội đền Cờn 103 3.3.2 Cơ sở tín ngưỡng lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 106 3.3.3 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần……………………………… 108 3.3.3.1.Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần sở để lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần tồn phát triển………………………………………… 108 3.3.3.2 Lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần “môi trường sống” truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần…… 110 Tiểu kết chương 111 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 116 PHỤ LỤC …………………………………………………………… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 122 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam có truyền thống anh hùng kiên cường, bất khuất, có tinh thần yêu nước nồng nàn Truyền thống ấy, tinh thần hình thành từ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ non sơng đất nước Nó truyền từ đời sang đời khác, bồi đắp từ hệ sang hệ suốt 4000 năm lịch sử Truyền thống ấy, tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược, giành lại độc lập, tự cho đất nước, giành lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Nguyễn Khoa Điềm viết đất nước Việt Nam người Việt Nam: “Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại ” (Trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Hơn dân tộc Việt Nam có bề dày văn hóa, người Việt Nam có tâm hồn cao đẹp, biết “ ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ uống nước nhớ nguồn”, biết tưởng nhớ tổ tiên ông bà, biết kính trọng biết ơn hệ cha ông có công chống giặc ngoại xâm biết lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần nhiều phương thức, cách thức khác Truyền thuyết thể loại văn học Dân gian trở thành phương thức biểu đạt có giá trị hiệu cao điều 1.2 Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm chiếm số lượng lớn kho tàng truyền thuyết Việt Nam Khi nghiên cứu truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm phương diện nội dung nghệ thuật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com không hiểu lịch sử hào hùng dân tộc mà biết tư tưởng người Việt, tâm hồn người Việt, tinh thần dân tộc người Việt gửi gắm Và nữa, mặt thấy bề sâu, độ dày văn hóa người Việt Nam đất nước Việt Nam thể tác phẩm văn học dân gian 1.3 Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần mảng lớn truyền thuyết Việt Nam Đó truyền thuyết kể anh hùng thời đại Đông A Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão, Lân Hổ Bên cạnh truyền thuyết liệt nữ, nữ thần triều Trần bà Quý Minh, bà chúa giữ kho Lý Thị Châu, Nguyễn Thị Bích Châu, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung, nàng công chúa đời Trần bậc nữ lưu khác lúc sống góp cơng sức chiến đấu bảo vệ non sơng đất nước, lúc hiển linh âm phù cho đời sau Các truyền thuyết cho thấy hừng hực hào khí Đơng A, tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm quân dân nhà Trần Một tinh thần thời đại, tư tưởng lớn lao, tâm hồn cao đẹp người Việt nhân dân gửi gắm truyền thuyết minh chứng hùng hồn đất nước Việt Nam, non sông Việt Nam trường tồn mãi dựng xây từ người vĩ đại với truyền thống anh hùng kiên cường bất khuất lao động sản xuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Những người anh hùng sống đời sống tâm linh người Việt Nam ta 1.4 Là giáo viên giảng dạy quê hương nhà Trần việc nghiên cứu truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần chúng tơi có vai trị ý nghĩa to lớn Nó khơng giúp chúng tơi hiểu tư tưởng, tình cảm người Việt mà cịn cho hiểu tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng dân tộc truyền thống giết giặc cứu nước toàn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dân tộc ta thời đại lịch sử hào hùng Mặt khác, hiểu giá trị tác phẩm văn học dân gian đời sống văn hóa, tinh thần Qua đó, giúp học sinh thêm yêu quê hương Tổ quốc, biết bồi đắp thêm truyền thống yêu nước, biết trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa, giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Truyền thuyết nói chung phong phú đa dạng Trong luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề sau: - Những truyền thuyết tiêu biểu anh hùng chống ngoại xâm triều Trần - Những mơ típ vai trị mơ típ việc tạo nên type truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần - Môi trường diễn xướng truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Những truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần biên soạn công bố sách: + Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 5, Kiều Thu Hoạch chủ biên (NXB năm 2000) + Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Thần thoại - truyền thuyết (NXB Giáo dục) + Truyền thuyết Việt Nam (NXB Văn hóa - Thơng tin) + Truyện Các nữ thần Việt Nam (NXB Văn hóa - Thơng tin) + Văn học Dân gian, tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị chủ biên, NXB GD - Các tư liệu điền dã Về khái niệm truyền thuyết truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm 3.1.Truyền thuyết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Truyền thuyết Việt Nam xuất sớm, ghi lại Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái ( kỉ XIV – XV) Nhưng thuật ngữ truyền thuyết việc giới thiệu lại đời muộn, xuất vào khoảng kỉ XX Định nghĩa truyền thuyết có lẽ xuất cơng trình Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam nhóm tác Lê Quý Đôn Khi xác định ranh giới thần thoại truyền thuyết, nhóm tác giả bước đầu định nghĩa truyền thuyết sau: “Truyền thuyết tất truyện lưu hành dân gian có thật xảy hay khơng khơng có đảm bảo” [42, tr 60] Năm 1961, giáo trình Văn học Dân gian Việt Nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả Đỗ Bình Trị công nhận truyền thuyết thể loại đưa định nghĩa thể loại này: “ Truyền thuyết truyện dính líu đến lịch sử mà lại có kì diệu - lịch sử hoang đường - truyện tưởng tượng nhiều gắn với thực lịch sử” [ 45, tr.176] Nhưng giáo trình Đại học Tổng hợp, xuất năm 1962 GS Đinh Gia Khánh lại khơng công nhận tồn thể loại truyền thuyết mà coi cổ tích lịch sử Báo Nhân dân số 549 ngày 29 tháng năm 1969 đăng “ Nhân ngày giỗ tổ Vua Hùng” cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Trong cố Thủ tướng nhận định mối quan hệ truyền thuyết lịch sử: “ Những truyền thuyết Dân gian thường có lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người cịn ưa thích” Năm 1971, cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, tác giả Kiều Thu Hoạch với viết “ Truyền TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thuyết anh hùng thời kì phong kiến” có nêu lên khái niệm truyền thuyết: “ Truyền thuyết thể loại truyện kể truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kì cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân, mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn, khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở thật lịch sử cụ thể khơng phải hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng” [23, tr.175 -176] Cũng cơng trình tập thể này, tác giả Phan Trần có viết: Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử, tác giả định nghĩa truyền thuyết: “ Truyền thuyết truyện truyền tụng dân gian việc nhân vật có liên quan đến lịch sử Những nhân vật phản ánh qua trí tưởng tượng người, qua hư cấu nhân dân” [ 67, tr.141] Đầu năm 90 TK XX, Giáo sư Lê Chí Quế, giáo trình Văn học Dân gian Việt Nam, phần Truyền thuyết đưa định nghĩa truyền thuyết: “Truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thơng qua hư cấu nghệ thuật thần kì” [ 52, tr.49] Nếu trước đây, giáo trình Đại học tổng hợp GS Đinh Gia Khánh không thừa nhận tồn thể loại truyền thuyết quan điểm định nghĩa truyền thuyết GS Lê Chí Quế đánh dấu thay đổi giáo trình ĐH Tổng hợp quan điểm nghiên cứu giảng dạy truyền thuyết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 56 Tạ Chí Đại Trường ( 2006), Thần, người đất Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 57 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ 58 Lê Tắc ( 2009), An Nam chí lược, NXB Lao Động 59 Phạm Minh Thảo ( 2009), Kể chuyện lịch sử Việt Nam, thời Trần, NXB Văn hóa Thơng tin 60 Hồ Đức Thọ ( 2009), Trần triều, Hưng Đạo Đại vương tâm thức dân tộc Việt, NXB Văn hóa Dân tộc 61 Hồ Đức Thọ (2010), Vương phi công chúa triều Trần, NXB Văn hóa Thơng tin 62 Hồ Đức Thọ ( 2011), Tục thờ nghi lễ Tứ vị Thánh nương Nam Định, dẫn theo daomauvietnam.com.vn 63 Trần Ngọc Thêm ( 2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 64 Khiếu Năng Tĩnh, Nam Định tỉnh địa dư chí lược tân biên ( Dương Văn Vượng dịch, chép tay), Bảo tàng Nam Định 65 Trần gia ngọc phả tân biên, dịch chép tay Dương Văn Vượng 66 Tư liệu Hán Nôm đền Cố Trạch, thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng ( ngoại thành Nam Định) 67 Phan Trần ( 1971), Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến, Truyền thống anh hùng loại hình tự dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Ủy ban Nhân dân tỉnh ( 2003), Địa chí Nam Định (Nguyễn Quang Ngọc chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Kiều Văn (tuyển soạn), Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 70 Trần Quốc Vượng ( chủ biên) ( 2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 71 Tầm Vu ( 1971), Tư tưởng chủ yếu người Việt thời cổ qua truyện đứng đầu thần thoại truyền thuyết, Truyền thống anh hùng loại hình tự dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Lý Tế Xuyên ( 2012), Việt điện u linh, NXB Hồng Bàng 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TRẦN TRIỀU HIỂN THÁNH CHÍNH KINH VĂN Nhà giáo ƣu tú Vũ Thế Khôi phiên âm dịch nghĩa BẢN CHỮ HÁN 陳朝顯聖正經文 吾 < 吾 字 誦 大 王 字 > 在陳時欽 蒙 玉 旨 降 生 扶 國 救 民 惟 忠 惟孝 勳成 果 滿 再 奉 回 證 神 位 敕封九天步帝鎮治南方顯灵振威欽差文步部官上遵聖 令下度人間 兹 察 之 下界 眾 弟 子 等 身 雖 投 誠 而 心 不 内 省 所 以 求 之有 應 應之不久终淪寂寞世道人心可勝哉 吾今據范殿帥将軍恭迎 神駕光臨河樂望祠降筆成經以訓世曰 人生天地間要當做聖賢事業 事業者何 忠 孝 而 已 忠 孝 為 五 倫 之 首 闕 一 不 可 爾 等 當 思 爲子如何克孝 爲臣如何克忠 兄弟如何克和 夫婦如何克敬 朋友如何克信 上則敬天神事祖先下則度陰魂行陰隲如此為人庶乎盡道 不然生懼王法死受天譴永离人類不由人道哀哉 爾 等既 投 為 吾 弟 子 早 早 回 頭 举 行 眾 善 能 去 諸 惡 首 敦 五 倫 次 行 陰 隲 酒 色 財 氣 嚴 而 絕 之 驕 吝貪 汙禁 而 戒 之 行 吾 仁 義 不恤人言守吾忠孝不紛俗念處家庭以質撲遗子孫以忠厚 士農工商各有常業 不淪淪薄 咸歸厚德 自然神欽鬼怕災去福來不必瀆祈吾神而千祥雲集萬福骈 臻豈不樂哉 爾等勉而行之倘 違 吾 訓 勿 誦 吾 經 178 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 凛之 皇朝成太叁年歲在辛卯拾壹月望日未�� �� �降 BẢN PHIÊN ÂM Ngô [ngô tự tụng Đại vƣơng tự] Trần khâm mơng Ngọc giáng sinh, phù quốc cứu dân, trung hiếu, huân thành mãn, tái phụng hồi chứng Thần vị Sắc phong Cửu Thiên Vũ Đế, trấn trị Nam phƣơng, hiển linh chấn uy khâm sai văn võ quan, thƣợng tuân Thánh lệnh, hạ độ nhân gian Tƣ sát chi hạ giới chúng đệ tử đẳng, thân đầu thành nhi tâm bất nội tỉnh, cầu chi hữu ứng, ứng chi bất cửu, chung luân trầm mịch, đạo nhân tâm khả thắng tai Ngô kim Phạm Điện suý Tƣớng quân cung nghênh Thần giá quang lâm Hà Lạc vọng từ, giáng bút thành kinh dĩ huấn Viết: Nhân sinh thiên địa gian, yêu đƣơng tố Thánh hiền nghiệp Sự nghiệp giả hà? Trung hiếu nhi dĩ! Trung hiếu vi ngũ luân chi thủ, khuyết bất khả Nhĩ đẳng đƣơng tƣ! Vi tử nhƣ hà khắc hiếu, Vi thần nhi hà khắc trung, Huynh đệ nhƣ hà khắc hồ, Phu phụ nhƣ hà khắc kính, Bằng hữu nhƣ hà khắc tín Thƣợng tắc kính Thiên Thần, Tổ Tiên; hạ tắc độ âm hồn, hành âm chất Nhƣ thử vi nhân thứ hồ tận đạo Bất nhiên: sinh cụ Vƣơng pháp, tử thụ Thiên khiển, vĩnh li nhân loại, bất nhân đạo Thƣơng tai! Nhĩ đẳng kí đầu vi ngơ đệ tử, tảo tảo hồi đầu, cử hành chúng thiện, khứ chƣ ác Thủ đôn ngũ luân, thứ hành âm chất Tửu sắc, tài khí nghiêm nhi tuyệt chi; kiêu lận, tham ô cấm nhi giới chi Hành ngô nhân nghĩa, bất tuất nhân ngôn Thủ ngô trung hiếu, bất phân tục niệm Xử gia đình dĩ chất phác, di tử tơn dĩ trung hậu Sĩ, nông, công, thƣơng hữu thƣờng nghiệp, bất luân luân bạc Hàm quy hậu đức! Tự nhiên Thần khâm Quỷ phạ, tai khứ phúc lai; bất tất độc kì ngô thần nhi thiên tƣờng vân tập, vạn phúc biền trăn Khởi bất lạc tai? Nhĩ đẳng miễn nhi hành chi Thảng vi ngô huấn, vật tụng ngô kinh! Lẫm chi ! 179 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hoàng triều Thành Thái tam niên tuế Tân Mão thập nguyệt vọng nhật Vị giáng BẢN DỊCH NGHĨA BÀI VĂN CHÍNH KINH CỦA VỊ HIỂN THÁNH TRIỀU TRẦN Ta [khi tụng chữ “Ta” đọc thành “Đại Vƣơng”] dƣới triều Trần, Ngọc Hoàng giáng sinh, phù quốc cứu dân, lịng Trung - Hiếu Cơng thành mãn, lại mệnh trở về, sung Thần linh; Đƣợc sắc phong Cửu Thiên Vũ Đế trấn trị phƣơng Nam, hiển linh thiêng phấn chấn uy quyền, tuân Thánh lệnh, dƣới độ nhân gian Nay xét hàng đệ tử chúng dân nơi hạ giới: thân khấu đầu mà lòng chƣa tỉnh ngộ Cho nên: cầu dù có ứng mà chẳng bền lâu, suốt đời đắm chìm u tối, đạo nhân tâm trôi lênh đênh Khá thƣơng thay! Ta cậy Điện suý Tƣớng quân họ Phạm cung nghênh Thần giá quang lâm Đền vọng Hà Lạc, giáng bút thành kinh răn dạy ngƣời đời Kinh rằng: Ngƣời ta sinh đời phải thực hành nghiệp Thánh hiền Sự nghiệp vậy? Là Trung - Hiếu đó! Năm rƣờng mối thảy lấy Trung - Hiếu làm đầu, thiếu Các ngƣơi nhớ lấy! Làm con, gắng trọn chữ Hiếu, Làm tôi, gắng trọn chữ Trung, Anh em, gắng trọn chữ Hoà, Vợ chồng, gắng trọn chữ Kính, Bè bạn, gắng trọn chữ Tín 180 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trên tơn kính Trời Thần, phụng thờ Tổ Tiên; dƣới cứu độ âm hồn, âm thầm hành thiện Có làm ngƣời mong trọn đạo Bằng không: sống sợ phép Vua, chết bị Trời phạt, mãi xa rời nhân loại, khơng cịn theo đạo làm ngƣời Khá thƣơng thay! Các ngƣơi quy làm đệ tử cửa Ta mau mau tỉnh ngộ, làm điều thiện, trừ điều ác; trƣớc gắng đôn đốc năm rƣờng mối, sau âm thầm làm việc công đức Tệ hám tửu sắc, tham bạc tiền kiên dứt bỏ; thói ngạo mạn, tham thảy nghiêm khắc diệt trừ Hãy làm theo Nhân – Nghĩa Ta, chẳng bận tâm lời khen chê ngƣời đời Hãy gìn giữ Trung - Hiếu Ta, khơng vấn vƣơng lề thói tầm thƣờng thiên hạ Lấy chất phác mà đối xử nhà, đem trung hậu mà khuyên răn cháu Sĩ, nông, công, thƣơng - ngƣời ngƣời yên nghiệp, không vƣơng phận bọt bèo trôi Thảy quy đức đôn hậu! Tự khắc Thần trọng Quỷ sợ, hoạ phúc đến; bất tất phải cầu xin thần uy Ta mà nghìn lành quy tụ, vạn phúc chen vai Há chẳng vui sao? Các ngƣơi gắng gỏi mà làm! Nhƣợc trái lời Ta dạy, thời tụng niệm kinh Ta! Khá kính cẩn theo đó! Triều Thành Thái năm thứ ba Tân Mão [1891] ngày Mùi Rằm tháng Một giáng bút xong 181 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ẢNH ĐỀN TRẦN – NAM ĐỊNH 182 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ẢNH ĐỀN CỐ TRẠCH NƠI THỜ HƢNG ĐẠO VƢƠNG TRẦN QUỐC TUẤN ẢNH RƢỚC KIỆU Ở ĐỀN TRẦN – NAM ĐỊNH 183 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ẢNH LỄ RƢỚC KIỆU Ở ĐỀN TRẦN – NAM ĐỊNH 184 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ẢNH HỘI QUÂN TRÊN SÔNG LỤC ĐẦU LỄ HỘI ĐỀN KIẾP BẠC – HẢI DƯƠNG ẢNH HỘI QUÂN TRÊN SÔNG LỤC ĐẦU LỄ HỘI ĐỀN KIẾP BẠC – HẢI DƯƠNG 185 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ẢNH LỄ CÁO YẾT - LỄ HỘI ĐỀN CỜN ẢNH TẾ LỄ - LỄ HỘI ĐỀN CỜN 186 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ẢNH LỄ CẦU NGƢ BÊN BỜ BIỂN QUỲNH PHƢƠNG LỄ HỘI ĐỀN CỜN ẢNH 10 ĐUA TỐC ĐỘ RƢỚC KIỆU TRONG TỤC CHẠY ÓI GIỮA CÁC LÀNG - LỄ HỘI ĐỀN CỜN 187 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ẢNH 11 ĐUA THUYỀN TRÊN SÔNG MAI GIANG LỄ HỘI ĐỀN CỜN ẢNH 12 TRÕ CHƠI ĐẨY GẬY - LỄ HỘI ĐỀN CỜN 188 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ẢNH 13 TRÕ CHƠI KÉO CO - LỄ HỘI ĐỀN CỜN ẢNH 14 CHƠI CỜ NGƢỜI - LỄ HỘI ĐỀN CỜN 189 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần - Môi trường diễn xướng truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Những truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm. .. hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần 106 3.3.3 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội anh hùng chống ngoại xâm triều Trần? ??…………………………… 108 3.3.3.1 .Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều. .. định tiêu chí văn truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần để khảo sát 2.2 Tiêu chí xác định văn truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm triều Trần Những văn chọn khảo sát văn đảm bảo yếu

Ngày đăng: 02/07/2022, 14:52

Hình ảnh liên quan

2.3.1.1. Bảng hệ thống chùm truyền thuyết về Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần  Luận văn ThS. Văn học  60 22 36

2.3.1.1..

Bảng hệ thống chùm truyền thuyết về Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.3.2. Chùm truyền thuyết về một số tướng lĩnh triềuTrần - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần  Luận văn ThS. Văn học  60 22 36

2.3.2..

Chùm truyền thuyết về một số tướng lĩnh triềuTrần Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.3.2.1. Bảng hệ thống chùm truyền thuyết về một số tướng lĩnh triềuTrần - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần  Luận văn ThS. Văn học  60 22 36

2.3.2.1..

Bảng hệ thống chùm truyền thuyết về một số tướng lĩnh triềuTrần Xem tại trang 51 của tài liệu.
5. Về Bảng Công và Hải  Công  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần  Luận văn ThS. Văn học  60 22 36

5..

Về Bảng Công và Hải Công Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.3.3.1. Bảng hệ thống chùm truyền thuyết về các liệt nữ và nữ thần chống ngoại xâm triềuTrần - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm Triều Trần  Luận văn ThS. Văn học  60 22 36

2.3.3.1..

Bảng hệ thống chùm truyền thuyết về các liệt nữ và nữ thần chống ngoại xâm triềuTrần Xem tại trang 65 của tài liệu.