Cơ chế hai bên :là bất kỳ quá trình nào mà bằng cách đó những dàn xếp hợp tác trực tiếp giữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc các tổ chức đại diện của họ được thành lập, k
Trang 1www.themegallery.com Company Logo
CÁC CƠ CHẾ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Trang 2www.themegallery.com Company Logo
NỘI DUNG CỦA CƠ CHẾ HAI
Trang 3- được thiết lập một cách khoa học
- duy trì thường xuyên
=> nhằm đạt được các mục tiêu chung
www.themegallery.com Company Logo
Trang 4Cơ chế hai bên :là bất kỳ quá trình nào
mà bằng cách đó những dàn xếp hợp tác trực tiếp giữa người sử dụng lao động và người lao động (hoặc các tổ chức đại diện của họ ) được thành lập, khuyến khích và tán thành
Trang 5 Quá trình nào trong QHLĐ cần có sự dàn xếp hợp tác trực tiếp giữa người sử dụng lao động và người lao động ?
www.themegallery.com Company Logo
Trang 6 Cơ chế ba bên:
Cơ chế ba bên là sự tương tác tích cực của Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động (qua các đại diện của họ) như là các bên bình đẳng và độc lập trong các cố gắng tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề cùng quan tâm.
Trang 7 Cơ chế hai bên:
Đảm bảo và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động thông qua mối tương tác và những đối thoại tích cực
Góp phần giải phóng các năng lực tiềm ẩn của người lao động.
Đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự phát triển ổn định của địa phương, ngành và doanh nghiệp.
Đảm bảo dân chủ, ổn định, công bằng xã hội và tiến tới nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
Trang 8 Tuy nhiên cơ chế này cũng chức đựng trong nó những nguy cơ :
• Nguy cơ về sự bất ổn và kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
• Những ảnh hưởng không tốt cho cộng đồng như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy giảm lợi ích quốc gia và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của toàn Xã hội.
Trang 9 Ý nghĩa của cơ chế ba bên
• Cân bằng và điều tiết sự tương tác của cơ chế hai bên, ngăn chặn những nguy cơ từ sự tương tác này.
• Thực hiện cơ chế ba bên là nguyên tắc quan trọng trong việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
• Quan hệ lao động giữa người lao động và người
sử dụng lao động luôn cần thiết có sự tương tác với bên thứ ba.
• Không có cơ chế ba bên không thể đảm bảo được
sự cân bằng về lợi ích cũng như sự phát triển bền vững của xã hội.
Trang 10www.themegallery.com Company Logo
hiệu quả .
Trang 11 Chủ thể tham gia : Chỉ có hai bên tham gia là người lao động và người sử dụng lao động, người sử dụng lao động và các đại diện cho tập thể người lao động trong doanh nghiệp như Công đoàn Ở cấp ngành , địa phương gồm : Đại diện cho người lao động (Công đoàn, liên đoàn lao động ) và đại diện cho người sử dụng lao động ( Hiệp hội doanh nghiệp)
Cách thức tương tác: Các bên tương đối bình đẳng trong quan hệ nên cơ chế tương tác chủ yếu tương tác trực tiếp, hai bên cùng quyết định
Trang 12 Hình thức hoạt động : Rất đa dạng như đối thoại xã hội, thương lượng, đàm phán giải quyết xung đột, tranh chấp lao động thoả thuận tham khảo ý kiến cùng ra quyết định và các diển đàn có sự tham gia của hai bên nhằm tránh sự đối xử không công bằng , hạn chế đình công
Phạm vi tác động: Các vấn đề cụ thể tại doanh nghiệp hoặc khu vực ngành, nên hoạt động tương đối thường xuyên dể dẫn tới nguy cơ xung đột
Trang 13 Cấp độ tương tác: cấp ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Quan hệ với Nhà nước: Không hoạt động độc lập, tách rời hoàn toàn khỏi vai trò của Nhà nước mà nó luôn vận hành trong khuôn khổ luật pháp và những chính sách qui định do Nhà nước ban hành
Trang 14www.themegallery.com Company Logo
Các đại diện, tổ chức đại diện của các bên phải thực sự đại diện và họat
Phải có thị trường lao động.
Điều kiện để cơ chế hai bên
vận hành có hiệu quả
Trang 15√ Cấp độ tương tác:Chủ yếu tồn tại và vận hành ở cấp quốc gia, địa phương, ít vận hành ở cấp ngành, không tồn tại cơ chế ba bên ở cấp doanh nghiệp, ngoài ra còn ở Cấp quốc tế ( tổ chức lao động quốc tế), cấp khu vực ( liên minh Châu Âu)
√ Hình thức tương tác : Trao đổi thông tin, thảo luận ba bên, đàm phán ba bên , đưa ra quyết định chung
Trang 16√ Nội dung tương tác: là các định hướng chính sách, các quyết định mà không phải là các vấn đề cụ thể tại nơi làm việc.
√ Chủ thể tham gia : Có tính đặc định về chủ thể Các bên tham gia nhất thiết phải thông qua các tổ chức đại diện.
√ Các bên trong cơ chế ba bên không hoàn toàn bình đẳng Người quyết định cuối cùng luôn là Nhà nước Nhà nước đóng vai trò quan trọng và có quyền quyết định mức độ tham gia của các bên và có quyền lựa chọn tổ chức đại diện của mỗi bên
Trang 17 Tồn tại nền kinh tế thị trường có thị trường lao động.
Có sự độc lập tương đối giữa các bên đối tác xã hội.
Các tổ chức đại diện các bên phải họat động hiệu quả và tích cực trong việc bảo vệ lợi ích các bên.
Nhà nước phải đối xử công bằng đối với cả hai bên người lao động và người sử dụng lao động.
Trong nhiều trường hợp, Nhà nước phải có sự quyết đóan.
Cần thiết có sự tồn tại và vận hành hiệu quả của
cơ chế hai bên ở cấp ngành và cấp doanh nghiệp
Trang 18www.themegallery.com Company Logo
Nguyên
nhân có sự
thống nhất
Biêu hiện của sự thống nhất
Những trở ngại trong quá trình phối hợp
Trang 191 Nguyên nhân có sự thống nhất:
• QHLĐ rất phức tạp cả về nội dung và hình thức, bên cạnh
những vấn đề chung phải giải quyết bằng cơ chế 03 bên, cần có những vấn đề cụ thể phải giải quyết bằng cơ chế 02 bên
• Yêu cầu của qui luật khách quan đòi hỏi phải có sự vận động
tương đối độc lập giữa 02 lực lượng trên thị trường lao động, đó
là cung và cầu lao động
• Bối cảnh toàn cầu hóa làm môi trường kinh tế của quốc gia có
nhiều biến động khó lường, do đó cần phải có nhiều cơ chế xử lý khác nhau.
• Xu hướng thay đổi vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế
xã hội Từ chổ can thiệp triệt để sang định hướng phát triển
kh ông còn quyết định đơn phương c ủa Nhà nước mà thông qua thỏa thuận ba bên
Trang 20 NHỮNG BIỂU HIỆN KHÔNG XUNG KHẮC
phương – cấp ngành, doanh nghiệp
chính sách - vấn đề cụ thể tại nơi làm việc
sở nảy sinh các vấn đề
Trang 21www.themegallery.com Company Logo
1 Sự can thiệp quá sâu của NN vào các vấn đề thuộc phạm vi giải
quyết giữa hai bên
2 Lựa chọn tổ chức đại diện không
phù hợp, thiếu chức năng đại
diện
3 Thiếu sự quyết đoan của Nhà nước
4 Thiếu sự tham gia của các tổ chức cơ bản khi xâydựng các
chinh sách vé QHLD
Trang 22• Thiết chế của QHLĐ là hệ thống các cơ quan hay tổ chức có chức năng tạo lập, xúc tiến hay điều chỉnh
sự tương tác giữa các bên đối tác xã hội trong quan
Trang 23 Thiết chế điều chỉnh quan hệ lao động được hiểu là một hệ thống bao gồm tất cả các qui định, thủ tục do nhà nước ban hành và được xem như khuôn khổ pháp lý cho sự tương tác giữa các bên đối tác xã hội trong quan hệ lao động
Thiết chế trong quan hệ lao động không bao gồm :
• Các thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động
• Các thỏa thuận ba bên đạt được nhưng không do nhà nước ban hành.
Trang 24 Quá trình đàm phán và ký kết thỏa ước lao động tập thể là quá trình tương tác hai bên hay ba bên? Tại sao?
Phân biệt thiết chế quan hệ lao động với chủ thể quan
hệ lao động? có chủ thể nào của quan hệ lao động có thể có hai tư cách: vừa là thiết chế của quan hệ lao động vừa là chủ thể của quan hệ lao động không?
Các văn bản pháp luật về lao động được ban hành ở Việt nam là hoàn toàn dựa trên sự thỏa thuận ba bên.
Trang 25www.themegallery.com Company Logo
TEXT TEXT TEXT TEXT
CƠ CHẾ
BA BÊN
TIỀN LƯƠNG TỐI
THIỂU-
CÁC CƠ CHẾ TRONG QHLĐ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 26CHÍNH PHỦ ( Bộ LĐ-TBXH
CÁC HIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆP
Trang 27 Giữ vai trò quyết định trong các vấn đề
* Liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động (lương, thưởng, phúc lợi XH, điều kiện làm việc…)
* Các vấn đề khác thuộc QHLĐ ở cấp quốc gia
Đại diện cho Chính Phủ là Bộ lao Động Thương Binh và Xã hội Trong UBQHLĐ Bộ LĐTB-XH giữ 01 ghế chủ tịch và 01 ghế Phó Chủ tịch và các bên khác mỗi bên giữ một ghế Phó Chủ tịch
Ở cấp quốc gia Bộ lao Động Thương Binh và Xã hội đại diện cho Chính phủ giải quyết các vấn đề đặt ra, ở cấp địa phương Bộ LĐ- TBXH trao quyền cho Sở LĐ-TBXH tỉnh, Thành phố đứng ra giải quyết
Trang 28 Là tổ chức duy nhất và thống nhất đại diện cho
người lao động
Có cơ cấu như sau : Tổng Liên đoàn LĐ VN
Liên đoàn LĐ tỉnh, tp trực thuộc TW
và Công đoàn ngành nghề TU
Liên đoàn Lđ quận, huyện Công đoàn ngành địa phương Công đoàn Tổng công ty
Công đoàn cơ sở Lâm thời và nghiệp đòan
Trang 29 Đại diện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
Đại diện và tổ chức cho người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, quản lý tổ chức kinh tế -
XH, quản lý Nhà nước và thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan theo qui định của PL
Tổ chức, giáo dục và động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước , thực hiện nghĩa vụ công dân
Trang 30 Chăm lo đời sống và bảo vệ quyền, lợi cích chính đáng của người lao động
Đại diện người lao động tham gia thương lượng
ký kết Thỏa ước lao động tập thể
Giải quyết các vấn đề về tranh chấp lao động, bãi công, đình công theo qui định của PL
Tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện PL
Trang 31 Là một tổ chức cấp quốc gia, bao gồm các DN vừa và nhỏ, các HTX trong nước vì mục tiêu đại diện và hổ trợ cho thành viên
cho người sử dụng lao động ở VN
17 đơn vị triển khai
đại diện(trung tâm tư vấn, đào tạo, hổ trợ…
Trang 32 Là tổ chức đại diện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Có chức năng đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người sử dụng lao động ở mọi thành phần kinh tế
Đã được ILO thừa nhận cùng với VCA tham dự Hội nghị lao động quốc tế hàng năm ở Giơnevơ
Trang 33 Trụ sở chính của VCCI đặt tại Hà nội Ngoài ra
có 07 chi nhánh và văn phòng đặt tại các tỉnh và TP: Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẳng, Khánh Hòa, Hải Phòng, Cần Thơ, Vũng Tàu, Vinh, Thanh Hoá.
Các hội viên của VCCI gồm:
- Hồi viên chính thức
- Hội viên liên kết
- Hội viên thông tấn
- Hội viên danh dự
Trang 34⇒Vai trò của các tổ chức này trong QHLĐ được thể hiện rõ nét ở cấp quốc gia Tuy nhiên ở cấp địa phương cấp ngành hay đôi khi ở cấp doanh nghiệp chưa được phát huy,
Ví dụ khi xung đột giữa NLĐ và người SDLĐ không thấy sự xuất hiện của tổ chức này.
Trang 35 Căn cứ pháp lý: Điều 9 Bộ luật Lao động 1995 qui định về việc xác lập cơ chế hai bên trong QHLĐ:
“Quan hệ lao động giữa người lao động và người
sử dụng lao động được xác lập và tiến hành qua thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết Nhà nước khuyến khích những thoả thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn so với những quy định của pháp luật lao động ”
Trang 36- Ngoài ra, việc xác lập cơ chế hai bên còn được thể hiện tại các điều 27,31,33,37,38,41 BLLĐ
Hình thức biểu hiện:
- Hợp đồng lao động và thươg lượng tập thể
- Thực hiện thỏa ước LĐTT
- Giải quyết xung đột về lương, thời gian làm việc.
- Kỷ luật, sa thải
Trang 37• Về thương lượng tập thể, điều 45 BLLĐ 1995 ( có
sửa đổi bổ sung năm 2002) qui định về đại diện thương lượng tập thể giữa 2 bên, đại diện ký kết thỏa ước lao động tập thể, thủ tục ký kết TULĐTT
và Điều 46 qui định về nội dung của TULĐTT
Trang 38 Cơ chế hai bên ở cấp ngành chưa được thiết lập một cách rõ ràng TRong hệ thống PL về lao động hiện nay chưa thấy có điều khỏan nào qui định về vấn đề này =>là một trong các nguyên nhân dẫn đến Tranh chấp lao động và đình công ở các DN
Cơ chế hai bên ở cấp doanh nghiệp tuy đã được thiết lập nhưng hoạt động còn mang tính hình thứcvà còn nhiều điểm yếu kém
Trang 39 Thứ ba: Phần lớn các DN chưa thực hiện đầy
đủ các qui định về cơ chế hai bên theo qui định của pháp luật, ví dụ về tình trạng không ký kết HĐLĐ, ký kết hợp đồng ngắn hạn, không thành lập tổ chức CĐ, không ký kết TULĐTT
Các tổ chức công đoàn cơ sở hoạt động chưa thật sự mạnh trong việc đấu tranh bảo vệ người lao động
Trang 40 Căn cứ pháp lý: Các văn bản pháp luật của
VN đã công nhận và đang từng bước hoàn thiện cơ chế ba bên
Điều 156 BLLĐ qui định “Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, công đoàn các cấp tham gia với các cơ quan Nhà nước và đại diện của người sử dụng lao động bàn bạc, giải quyết các vấn đề về quan hệ lao động”
Trang 41 Các hoạt động cụ thể :
• Các hội nghị liên tịch giữa Bộ LĐTBXH với Tổng Liên Đoàn Lao động VN để nghe kiến nghị của người lao động và bàn phương hướng phối hợp hoạt động
• Các hội nghị tương tự cũng được tổ chức với Liên minh HTXVN, VCCI VN và Hiệp hội các DN vừa và nhỏ
• Các cuộc họp ba bên giữa người lao động với người SDLĐ
Trang 42• Các cán bộ của Tổng LĐLĐVN, Liên Minh HTX, VCCI, Hiệp hội các DN vừa và nhỏ được bầu vào Quốc hội, tham gia lập pháp
• Một số thể chế Ba bên đã được thành lập và hiện đang vận hành như Hội Đồng BHXH, hội đồng BHYT…
• Cơ chế tham vấn ba bên thường xuyên được tiến hành trong việc xây dựng các văn bản pháp lý về lao động
• Phối hợp, phê chuẩn và tổ chức thực hiện các công ước Quốc tế về lao động
Trang 43 Nội dung được đưa ra thảo luận ở cơ chế ba bên:
Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, NN về lao động
Sửa đổi, bổ sung các chế độ chính sách về lĩnh vực lao động theo qui định của BLLĐ
Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý về lao động
Đề xuất các biện pháp giải quyết đình công
Tham gia báo cáo thực hiện công ước của Tổ chức lao động thế giới
Các vấn đề khác theo yêu cầu của Chính phủ và các bên
Trang 44 Phương thức và qui trình tương tác
- Tương tác thông qua lấy ý kiến bằng văn bản
- Tương tác thông qua việc tổ chức Hội nghị các bên gồm:
* Hội nghị Định kỳ
* Hội nghị đột xuất
- Kết quả Hội nghị được báo cáo Chính phủ và gửi cho các bên để thực hiện
Trang 45 Hình thức biểu hiện: Một Uỷ ban QHLĐ được thành lập (2007) với chức năng tư vấn cho Chính phủ về
cơ chế, chính sách giải pháp xây dựng QHLĐ lành mạnh, xây dựng cơ chế phối hợp giải quyết tranh chấp
Cơ cấu của UBQHLĐ gồm:
+ Chủ tịch Uỷ ban: Bộ trưởng Bộ LĐTBXH
Trang 46 Thứ nhất: Cơ chế ba bên ở VN đang trong quá trình hoàn thiện nên hoạt động còn mang tính sơ khai
Thứ hai: Thành phần tham gia Uỷ ban quan hệ lao động còn chưa hợp lý
Thứ ba: Cơ chế ba bên ở VN mới vận hành chủ yếu ở cấp quốc gia và mang tính giải quyết tình thế, giải quyết một số vấn đề cụ thể, thiếu vắng những thỏa thuận cấp vùng
Thứ tư: Cơ chế ba bên ở VN mới chỉ được áp dụng để giải quyết các vấn đề trong khu vực dân doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chưa áp dụng đối với khu vực nhà nước
Trang 47www.themegallery.com