SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU TIỀN LƯƠNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Tiền lương là vấn đề trọng tâm, là một trong các mục tiêu để các bên người lao động và người sử dụng lao động hướng đến n
Trang 1BÀI 5 TIỀN LƯƠNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3 CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH XÁC ĐỊNH TIỀN LƯƠNG
4 TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG QUAN HỆ LAO
ĐỘNG
Trang 2SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU TIỀN LƯƠNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Tiền lương là vấn đề trọng tâm, là một trong các mục tiêu để các bên
người lao động và người sử dụng lao động hướng đến nhằm thiết lập quan hệ lao động, là nội dung lớn và phổ biến của TLTT, là nguyên nhân của sự tranh chấp
Nghiên cứu tiền lương trong quan hệ lao động thực chất là nghiên
cứu chủ yếu các vấn đề vai trò của các đối tác, các cơ chế thỏa thuận, thương lượng về tiền lương
Việc thương lượng về tiền lương giữa người lao động và người sử
dụng lao động hoặc các đại diện của họ về tiền lương thường phức tạp, gặp nhiều khó khăn hơn là thỏa thuận các vấn đề khác của quan
hệ lao động
Các chính sách tiền lương thường có sự điều chỉnh thường xuyên
hơn các chính sách quan hệ lao động khác
Trang 3CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG Ở CẤP QUỐC GIA
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1.Các yếu tố về kinh tế - xã hội
Sự tăng trưởng kinh tế
Giá cả và lạm phát
Năng suất lao động
Cung cầu về lao động
2 Sự tham gia của các bên trong việc hình thành chính sách tiền
lương
Nhà nước
Đại diện người lao động
Đại diện người sử dụng lao động
Trang 4Ảnh hưởng của nhà nước đối với chính
sách tiền lương
Nhà nước là một trong các chủ thể của quan hệ lao động.->tham gia
vào việc điều chỉnh quan hệ tiền lương ->tạo ra hành lang pháp lý cho vấn đề tiền lương
Dàn xếp các tranh chấp giữa người sử dụng lao động và người lao
động , quyết định các quan hệ tiền lương chủ yếu trên cơ sở tham khảo ý kiến của đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động -> chính phủ tham gia vào Hội đồng lương quốc gia
Nhà nước tham gia vào Cơ chế ba bên trong việc điều chỉnh tiền
lượng đó là:
1 Đảm bảo khuôn khổ pháp lý để quan hệ tiền lương vận hành
2.Tham gia giải quyết tranh chấp về tiền lương dưới các hình thức thanh tra, trong tài, hòa giải và xét xử
Trang 5Chức năng của Công đoàn trong chính sách
tiền lương
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
lao động về tiền lương
Tuyên truyền cho người lao động trong việc
thực hiện các qui định về tiền lương.
Tham gia giải quyết các tranh chấp lao động
về tiền lương
Góp ý các dự thảo sửa đổi chính sách tiền
lương.
Trang 6Sự tham gia của đại diện người sdlđ trong
chính sách tiền lương
tiền lương của người lao động
Đối thoại với các tổ chức thông tin đại chúng về vấn
đề tiền lương
Bảo vệ lợi ích của người sử dụng lao động trong
tranh chấp về tiền lương
Thực hiện các biện pháp tuyên truyền giúp đỡ các
thành viên cải thiện quan hệ với công đoàn trong việc giải quyết các vấn đề về tranh chấp tiền lương.
Trang 7Các yếu tố tác động đến tiền lương ở cấp Doanh
nghiệp
Mức độ tăng trưởng ngành
Tiền lương sẽ được xác lập mức cao hơn thông qua
Năng suất lao động
Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp Khi năng suất lao động ở một ngành hoặc một doanh nghiệp tăng lên người lao động ở đó có điều kiện để đòi tăng lương đồng thời tác động vào người sử dụng lao động để họ
có thể cải thiện được tiền lương cho người lao động
Thị trường lao động ngành
Biểu hiện ở yếu tố cung và cầu về lao động của
ngành
Trang 8Cơ chế điều chỉnh xác định tiền lương cấp quốc gia
phủ ( nhà nước) đóng vai trò quyết định
lượng, thảo luận giữa chính phủ, đại diện người sử dụng lao động và người lao động trong việc đề ra chính sách tiền lương, đặc biệt là tiền lương tối thiểu.
Hình thức: Chính phủ đối thoại trực tiếp hoặc gián
tiêp
=> Thành lập hội đồng lương quốc gia
Trang 9Cơ chế điều chỉnh xác định tiền lương
ở cấp ngành, cấp doanh nghiệp
Cơ chế hai bên
Thông qua thương lượng tập
thể
Thông qua tổ chức công đoàn
Trang 10TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU TRONG QUAN HỆ
LAO ĐỘNG
1. Xác định mức lương tối thiểu:
Theo cơ chế ba bên,
Căn cứ
- Nhu cầu của người lđ liên quan tới mức sống sàn
- Các mức lương trên thị trường lđ
- Chi phi sinh hoạt
- An sinh xã hội
- Khả năng thanh toán của người sử dụng lao động
2 Cách thức để xác định tiền lương tối thiểu :
- Do chính phủ ( Nhà nước) ấn định
- Xác định tiền lương tối thiểu thông qua thỏa ước lao
động tập thể
Trang 11Bài tập
nghiệp C năm 2000 với công việc chuyên môn là chuyên viên tài chính phụ trách việc phân tích và tìm nguồn tài chính cho các dự án đầu tư của doanh nghiệp B tốt nghiệp Thạc sĩ quản trị kinh doanh trường Marketing vào làm cho doanh nghiệp C năm 2003 với công việc chuyên môn là Trưởng Phòng Marketing và kinh doanh Với tư cách là nhân viên quản lý lao động nhân sự, hãy xác định mức lương hiện nay và các tiêu chí để thay đổi tiền lương cho cho A và B.
Trang 12Biết : 1) Thỏa ước lao động tập thể của Công
ty C qui định :
06 tháng xem xét tăng lương/ lần Mỗi lần tăng lương không quá 25% mức lương cũ.
2) Công ty C áp dụng định kỳ 03 năm tăng
01 bậc lương Hệ số thang lương, bảng lương công ty áp dụng theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/2/2004.
Trang 13Bài tập thực hành 2
Công ty N qui định giờ làm việc: Sáng từ 8g00 đến 11g30, chiều từ
13g đến 17giờ Anh T là một nhân viên thuộc phòng KD của Công
ty, Trong năm 2010, T chưa tận dụng hết các ngày nghỉ phép Lương cơ bản của anh T áp dụng từ tháng 01/2010 đến nay là 5.000.000 đồng/ tháng
1)Cuối tháng 12 Công ty N thông báo cho anh T biết tiền lương cơ bản trong tháng của anh là
Đơn giá tiền lương của T= 22.000 đồng / giờ ( lấy tròn số )Trong tháng 12 anh T có 01 ngày nghỉ phép ,
Tiền lương cơ bản trong tháng 12 /2010 của anh N là
4.114.000 đồng
2) Anh T không đồng ý với cách tính trên và có đơn gửi đến Hội
đồng hòa giải lao động Công ty và yêu cầu Ban chấp hành Công đoàn can thiệp để bảo vệ quyền lợi cho anh
Trang 14 3) Vận dụng những hiểu biết của em về luật lao động,
quan hệ lao động hãy :
Xác định đối tượng mà anh T yêu cầu can thiệp để
giải quyết mâu thuẩn trong quan hệ lao động có đúng không ?
Chỉ ra những nguyên lý tính lương và xác định cách
thức tính lương cho phù hợp với qui định của pháp
luật.
Xác định ai đúng và sai trong quan hệ này , từ đó xác
định các mục tiêu để hòa giải tranh chấp lao động
trên.
Trang 15CHƯƠNG V: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG
Trang 16KHÁI NIỆM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền
và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động.
Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá
nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động
+ Tranh chấp lao động tập thể về quyền
+ Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
Trang 17ĐẶC ĐIỂM TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
Về chủ thể
Nguyên nhân
Nội dung
Hậu quả
Trang 18PHÂN LOẠI TRANH CHẤP
Trang 19CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
Đối thoại xã hội.
Điều chỉnh kịp thời các nội dung của thỏa ước lao động tập
thể cho phù hợp với quy định của pháp luật.
Tăng cường sự tham gia của đại diện tập thể người lao
động.
Tăng cường công tác thanh tra lao động.
Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của cơ chế ba bên
trong nền kinh tế.
Tạo ra cơ chế chính sách, công cụ giải quyết tranh chấp
hiệu quả, thuận lợi để các bên sử dụng khi có bất động
Trang 20GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
1 Ý nghĩa
2 Những nguyên tắc cơ bản
3 Trình tự thủ tục
Trang 21Ý nghĩa của việc giải quyết TCLD
Góp phần duy trì sự ổn định của quan hệ lao
động và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp
pháp của người lao động và người sử dụng lao động.
Góp phần bảo vệ lợi ích chung của toàn xã
hội.
Góp phần thực thi hiệu quả cơ chế quản lý
nhà nước về lao động và hệ thống pháp luật
về lao động
Trang 22Những nguyên tắc cơ bản
Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên
tranh chấp.
Thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng
quyền và lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật Đây là nguyên tắc đặt biệt quan trong giải quyết tranh chấp lao động.
Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh
chóng, đúng pháp luật.
trình giải quyết tranh chấp lao động.
Trang 24ĐÌNH CÔNG
Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự
nguyện và có tổ chức của tập thể lao động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể.
Trang 25ĐẶC ĐIỂM
Đình công biểu hiện thông qua sự
ngừng việc triệt để của người lao động và do tập thể lao động tiến hành.
Đình công là nghỉ việc có tổ chức.
Đình công luôn đi với các yêu sách.
Đình công phát sinh trực tiếp từ
tranh chấp lao động tập thể.
Trang 26PHÂN LOẠI
1 Căn cứ vào phạm vi đình công:
Đình công doanh nghiệp
Trang 27CẤM ĐÌNH CÔNG
Do có một số điều khoản đặc biệt trong luật
tranh chấp lao động, theo đó tranh chấp lao động đều phải trải qua thủ tục hòa giải và trọng tài bắt buộc.
Do các điều khoàn mà các cơ quan quyền lực ban bố
trong tình trạng khẩn cấp
đình công có nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân hoặc an toàn công cộng Danh mục những doanh nghiệp cấm đình công được quy định tại Nghị định 122/2007 ngày 27/07/2007.
Trang 28HẠN CHẾ ĐỐI VỚI ĐÌNH CÔNG
Những hạn chế đình công đối với công chức
và đối với những người lao động trong các ngành thiết yếu.
Hạn chế căn cứ và mục đích của đình công
Những quy định buộc phải qua một thời gian
chờ đợi rồi mới được đình công.
Chế tài đối với đình công
Trang 29 Anh H N là cử nhân kinh tế đã làm việc cho Doanh nghiệp nhà nước
(Công ty ĐT) được 20 năm Tháng 8/2010 anh bị cách chức chức vụ Trưởng phòng kinh doanh và chỉ nhận lương với ngạch chuyên viên, không phụ cấp chức vụ Bất mãn, anh H.N quyết định xin nghỉ việc Tuy nhiên Giám đốc Công ty không ký quyết định cho anh nghỉ và khuyên anh chờ cho đến khi có quyết định nghỉ hưu, vì thực tế đến tháng 01/2011 anh H.N sẽ đến tuổi nghỉ hưu Anh H.N không chấp nhận đề nghị này, lý do anh đã đủ thời gian đóng BHXH đồng thời anh mong nhận khoản trợ cấp thôi việc cho thời gian anh đã đóng góp công sức lao động vào công ty vì nếu chờ đến quyết định nghỉ hưu anh sẽ không nhận được khoản trợ cấp này.
Anh ( chị) hãy cho biết Công ty ĐT có được phép không hành động
như trên không ? tại sao?
Trang 30QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
TRONG THƯƠNG LƯỢNG BA BÊN VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA NÓ
Trang 31LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN
HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
Quan hệ lao động xuất hiện sơ khai ban đầu là quan
hệ làm công Pháp luật lao động chưa xuất hiện
Sau năm 1945 QHLĐ chủ yếu là quan hệ lao động
trực tiếp ở cơ sở Một số văn bản pháp luật đầu tiên được xây dựng.
Trang 32SAU NĂM 1975
Thời kỳ kinh tế quốc doanh: QHLĐ mang
nặng tính bao cấp- Sức lao động là giá
trị XH, nhân văn, tinh thần, không phải
là hàng hóa, QHLĐ mang giá trị tinh
thần.
Nghị định 235/HĐBT qui định hệ thống
thang bảng lương công nhân viên chức
Trang 33TỪ NĂM 1986
độ tuyển dụng vào biên chế NN sang chế độ hợp đồng
bậc về tự do lựa chọn nơi làm việc, tự do tuyển dụng lao động theo yêu cầu sản xuất kd trong các thành phần kinh tế…
hơn về vấn đề đình công và giải quyết tranh chấp lao động nhằm tăng cường cơ chế tham vấn 03 bên và nhằm tăng cường chế chế tham vấn 03 bên và hoàn thiện QHLD
Trang 34CÁC BÊN TRONG TRONG QHLĐ VN
Chính Phủ - đại diện cho Chính Phủ là Bộ lao
Động Thương Binh và Xã hội Bộ LĐTB-XHgiữ 01
ghế chủ tịch và 01 ghế Phó Chủ tịch của UBQHLĐ và các bên khác mỗi bên giữ một ghế Phó Chủ tịch
Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam, là tổ chức duy
nhất và thống nhất đại diện cho người lao động
Phòng thương mại và Công nghiệp Việt nam
(VCCI) : Là tổ chức tự nguyện của các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế có chức năng đại diện cho quyền lợi hợp pháp và chính đáng của của người
sử dụng lao động ở mọi thành phần kinh tế
Trang 35SỰ VẬN HÀNH CỦA CƠ CHẾ 03 BÊN
Hội nghị liên tịch Hàng năm do Bộ LĐTBXH chủ trì với Tổng
LĐLĐVN, Liên minh HTX Việt nam và VCCI.
Hội nghị với VCCI, Liên minh HTX Việt nam, Hiệp hội các doanh
nghiệp nhỏ và vừa để tiếp nhận thông tin, tư vấn thảm khảo…
Các cuộc họp 03 bên do Bộ LĐTBXH chủ trì với đại diện người
lao động và người sử dụng lao động.
CB của các cơ quan như Tổng LĐLĐVN, Liên minh HTX, VCCI
và Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ được bầu là đại biểu quốc hội, tham gia lập pháp.
Một số thể chế ba bên được thành lập và đang vận hành như
Hội đồng BHXH, hội đồng BHYT…
Cơ chế tham vấn ba bên thường xuyên được tiến hành trong
việc xây dựng các văn bản pháp lý về lao động.
Phối hợp phê chuẩn và tổ chức thực hiện các công ước quốc
tế
Trang 36SỰ VẬN HÀNH CỦA CƠ CHẾ 02 BÊN
ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết
lao động những điều kiện thuận lợi hơn so với những qui định của PLLĐ.
thể, nội dung hợp đồng lao động, sửa đổi hợp đồng chấm dứt hợp đồng, các vấn đề về thương lượng tập thể và ký kết thỏa ước lao động tập thể …
gian làm việc, kỷ luật, sa thải …
Trang 37CÁC TỒN TẠI CỦA CƠ CHẾ BA BÊN
Hoạt động còn mang đặc điểm sơ khai của quá trình
chuyển tiếp do còn đang trong quá trình hoàn thiện.
Thành phần của Ủy ban quan hệ lao động còn chưa
hợp lý
Mới vận hành chủ yếu ở cấp quốc gia và mang tính
giải quyết tình thế , giải quyết một số vấn đề cụ thể Chưa có thỏa thuận cấp vùng và cấp địa phương
Cơ chế ba bên ở Việt nam mới được áp dụng để giải
quyết các vấn đề trong khu vực dân doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chưa áp dụng đối với khu vực nhà nước
Trang 38CÁC TỒN TẠI CỦA CƠ CHẾ HAI BÊN
Cơ chế hai bên cấp ngành chưa được thiết lập một
cách rõ ràng Trong hệ thống pháp luật về lao động hiện nay chưa thấy có điều khoản nào qui định về vấn đề này.
tính hình thức và còn nhiều điểm yếu kém.
Phần lớn các doanh nghiệp hiện nay chưa thực hiện
đầy đủ các qui định về cơ chế hai bên theo qui định của pháp luật
trong việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động
Trang 39KHUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1. Quan hệ liên quan đến lợi ích tiền lương
2. Quan hệ về việc làm, học nghề
3. Quan hệ thỏa thuận, thương lượng trong quan
hệ lao động
4. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi
5. Khung pháp lý trong giải quyết tranh chấp lao
động ở Việt nam
Trang 40TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU – VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG
THƯƠNG LƯỢNG BA BÊN VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA
NÓ
Khái niệm : Tiền lương tối thiểu là mức tiền lương
mà người sử dụng lao động không được phép trả thấp hơn cho người lao động ở tất cả các loại lao động khác nhau, kể cả lao động yếu thế nhất
Trang 41ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
Người lao động sẽ không bị trả lương thấp hơn mức lương tối
thiểu
Tiền lương tối thiểu phải đủ cho sinh hoạt của người lao động
và gia đình họ
Người sử dụng lao động có thể trả lương thấp hơn mức lương
tối thiểu cho người đang học việc nếu người học việc nhận được kinh nghiệm và trau dồi kỹ năng trong thời gian học việc
Chính phủ ấn định mức lương tối thiểu hoặc xác định mức
lương tối thiểu thông qua thương lượng tập thể
Tiền lương tối thiểu cần được điều chỉnh thường xuyên, trong
đó có sự tham vấn đầy đủ và sự tham gia của các đối tác xã hội