Ví dụ khi xung đột giữa NLĐ và người SDLĐ không thấy sự xuất hiện của tổ chức

Một phần của tài liệu BÀI 3- CÁC CƠ CHẾ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG pot (Trang 34 - 39)

SDLĐ không thấy sự xuất hiện của tổ chức này.

Căn cứ pháp lý: Điều 9 Bộ luật Lao động 1995 qui định về việc xác lập cơ chế hai bên trong QHLĐ: “Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động được xác lập và tiến hành qua thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết. Nhà nước khuyến khích những thoả thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn so với những quy định của pháp luật lao động...”

- Ngoài ra, việc xác lập cơ chế hai bên còn được thể hiện tại các điều 27,31,33,37,38,41 BLLĐ

Hình thức biểu hiện:

- Hợp đồng lao động và thươg lượng tập thể - Thực hiện thỏa ước LĐTT

- Giải quyết xung đột về lương, thời gian làm việc. - Kỷ luật, sa thải

Về HĐLĐ, điều 27 HĐLĐ qui định về hình thức hợp đồng, điều kiện giao kết, gia hạn, thay đổi hình thức hợp đồng, công việc thỏa thuận..

BLLĐ cũng qui định các nội dung về sửa đổi hợp đồng, chấm dứt HĐ

Về thương lượng tập thể, điều 45 BLLĐ 1995 ( có sửa đổi bổ sung năm 2002) qui định về đại diện thương lượng tập thể giữa 2 bên, đại diện ký kết thỏa ước lao động tập thể, thủ tục ký kết TULĐTT và Điều 46 qui định về nội dung của TULĐTT

Cơ chế hai bên ở cấp ngành chưa được thiết lập một cách rõ ràng. TRong hệ thống PL về lao động hiện nay chưa thấy có điều khỏan nào qui định về vấn đề này =>là một trong các nguyên nhân dẫn đến Tranh chấp lao động và đình công ở các DN

Cơ chế hai bên ở cấp doanh nghiệp tuy đã được thiết lập nhưng hoạt động còn mang tính hình thứcvà còn nhiều điểm yếu kém

Một phần của tài liệu BÀI 3- CÁC CƠ CHẾ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG pot (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)