1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Môn Luật Dân Sự Về Tranh Chấp Hợp Đồng Tín Dụng.docx

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 42,1 KB

Nội dung

Nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (gọi tắt SHBĐN) Bị đơn Vợ chồng ông Trần Anh Dũng và bà Vũ Thị Hồng Diệp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Công ty cổ phầ[.]

Nguyên đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (gọi tắt SHBĐN) Bị đơn: Vợ chồng ông Trần Anh Dũng bà Vũ Thị Hồng Diệp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Cơng ty cổ phần Hưng Phát, bà Vũ Thị Thu Hương - Giám đốc công ty đại diện Theo đơn khởi kiện tài liệu chứng cứ, chứng minh hồ sơ vụ án thể hiện: Thông qua hợp đồng tín dụng số 241/2017/SHBĐN-HĐTD ngày 02/5/2017, nguyên đơn cho vợ chồng ông Dũng, bà Diệp vay 600.000.000đ, thời hạn 12 tháng, lãi suất 1,8%/tháng, lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Tiền lãi trả hàng tháng trả vào ngày tháng Bị đơn Công ty cổ phần Hưng Phát bảo lãnh trả nợ thay giấy cam kết bảo lãnh ngày 26/4/2017 Nội dung thư bảo lãnh thể hiện: Công ty cổ phần Hưng phát thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay thay cho bên vay (ông Dũng, bà Diệp) cho ngân hàng đến thời hạn trả nợ, bên vay khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng Sau bị đơn nhận tiền vay hình thức chuyển khoản vào tài khoản Công ty cổ phần Hưng Phát, Công ty cổ phần Hưng Phát trả lãi thay bà Diệp tháng 43.200.000 đ Sau bà Vũ Thị Thu Hương - Giám đốc công ty cổ phần Hưng Phát viện cớ công tác xa không đến ngân hàng toán nợ Ngân hàng làm việc thông báo số nợ vay cho bị đơn, bị đơn từ chối cho không vay tiền Công ty cổ phần Hưng Phát cho số tiền 600.000.000đ nêu số tiền bà Diệp góp vốn vào Công ty, đồng thời việc bảo lãnh trả nợ thay ngày 26/4/2017 có giá trị nội Cơng ty với bà Diệp, Công ty huỷ bỏ văn bảo lãnh trả nợ thay khơng có trách nhiệm khoản vay vợ chồng bà Diệp, ông Dũng Việc trả lãi tháng thay cho bà Diệp, ơng Dũng Ngân hàng trích từ tài khoản Công ty ngân hàng để trả           Bản án dân sự sơ thẩm số 21/2018/DSST ngày 18/12/2018, TAND thành phố Q, tỉnh H tuyên Hợp đồng bảo lãnh giữa công ty Cổ phần Hưng Phát với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng vô hiệu Bởi, thư bảo lãnh Công ty cổ phần Hưng Phát phát hành trước thời điểm hợp đồng tín dụng nguyên đơn bị đơn có hiệu lực Mặt khác, hợp đồng bảo lãnh có chữ ký đóng dấu bên bảo lãnh chưa có chữ ký đóng dấu bên nhận bảo lãnh Do đó, cần phải buộc bị đơn bà Vũ Thị Hồng Diệp, ông Trần Anh Dũng phải trả cho nguyên đơn số nợ gốc 600.000.000đ, tiền lãi 225.396.000 đ (trong đó, lãi hạn thiếu: 600.000.000 x 1.8% x = 86.400.000 đ, lãi hạn: (600.000.000 + 86.400.000) x 1.8% x 150% x 7,5 tháng = 138.996.000 đ) tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm, tổng cộng 825.396.000 đ Trường hợp bà Diệp, ông Dũng chậm trả phải tiếp tục trả lãi phát sinh đến trả xong toàn số tiền nợ           Ngoài án cịn tun án phí quyền kháng cáo U CẦU ĐỐI VỚI NHÓM: 1.     Đối tượng tranh chấp vụ kiện trên? 2.     Nhận xét phán quyết của tòa án nhân cấp sơ thẩm? Nêu rõ cứ pháp lý? Quan điểm giải vụ việc nhóm vụ án trên? Nêu rõ pháp lý? MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .3 I Khái quát chung số vấn đề lý luận .3 Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn Một số khái niệm có liên quan II Phân tích giải tình Tình .6 Yêu cầu đặt III Giải yêu cầu So sánh mở rộng số vấn đề có liên quan .13 Điểm quy định lãi suất BLDS 2015 so với BLDS 2005… 13 Thực tiễn thi hành quy định hợp đồng tín dụng theo BLDS 2015 15 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 17 C KẾT LUẬN 19 A MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, tín dụng ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng cường kinh tế Nó khơng đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn cho hoạt động tín dụng ngân hàng tạo phần lợi nhuận cho tổ chức tín dụng yếu tố trở thành động lực thúc đẩy cho tổ chức tín dụng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi nhân dân để mở rộng hoạt động cho vay Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn lớn vai trị tổ chức tín dụng trở nên quan trọng Một đặc trưng hợp đồng tín dụng chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay theo cam kết hợp đồng tín dụng , bên cho vay đòi tiền bên vay sau thời hạn định, thời hạn cho vay dài thì nguy rủi ro bất trắc lớn Chính mà tranh chấp phát sinh từ hợp đồng xảy với số lượng tỷ lệ lớn so với hợp đồng khác Một lợi ích hai bên khơng đạt dẫn đến mâu thuẫn, hai bên đến thỏa thuận với lúc tranh chấp bên hợp đồng tín dụng đưa giải Tòa án Việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, tổ chức, cá nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần đưa đất nước ngày phát triển Đó lí mà nhóm lựa chọn tình - Bài tập nhóm mơn luật Dân tranh chấp hợp đồng tín dụng để nhằm hiểu rõ loại hợp đồng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng B NỘI DUNG I Khái quát chung số vấn đề lý luận Cơ sở pháp lý  Điều 122 BLDS 2015 quy định Giao dịch dân vô hiệu;  Điều 335 BLDS 2015 quy định Bảo lãnh;  Điều 336 BLDS 2015 quy định Phạm vi bảo lãnh;  Điều 342 BLDS 2015 quy định Trách nhiệm dân bên bảo lãnh;  Điều 407 BLDS 2015 quy định Hợp đồng vơ hiệu; Ngồi ra, giải tình huống, nhận thấy nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng, nhóm chúng tơi tìm hiểu số văn có liên quan như: Quyết định 126/QĐ-HĐQT ngày 04/12/2006 Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB; “Bản Điều khoản Điều kiện kèm Đề nghị vay vốn kiêm Hợp đồng cho vay” Ngân hàng SHB;… Một số khái niệm có liên quan 3.1 Hợp đồng Theo cách hiểu thông thường, hợp đồng với tư cách thuật ngữ pháp lý, hiểu thỏa thuận lợi nói văn cách khác hai hay nhiều chủ thể có đủ lực pháp luật lực hành vu, nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ định sở phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Căn theo Điều 385 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” 3.2 Hiệu lực hợp đồng Căn theo Điều 401 BLDS 2015 quy định: “1 Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thảo thuận bên theo quy định pháp luật.” Thời điểm giao kết hợp đồng quy định Điều 400 BLDS 2015: “1 Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định theo khoản Điều này.” 3.3 Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm, Chủ thể hợp đồng tín dụng bên tham gia hợp đồng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định, với tư cách bên cho vay Còn chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện vay pháp luật quy định Hợp đồng tín dụng có số đặc trưng chủ yếu như: - Là hợp đồng song vụ, hình thức giao kết văn chủ yếu; - Đối tượng thỏa thuận: khoản tiền cho vay; - Áp dụng nguyên tắc hoàn trả; 3.4 Hợp đồng bảo lãnh Khái niệm bảo lãnh quy định Điều 335 Bộ luật Dân 2015: “1 Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ bảo lãnh.” Theo quy định điểm a Khoản 12 Điều Thông tư 07/2015/TT-NHNN Quy định bảo lãnh ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, có quy định hợp đồng bảo lãnh ngân hàng, cụ thể sau: “Hợp đồng bảo lãnh văn thỏa thuận bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh bên có liên quan (nếu có) việc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh bao gồm văn thỏa thuận bên bảo lãnh đối ứng với bên bảo lãnh bên liên quan khác (nếu có), bên xác nhận bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh bên liên quan khác (nếu có).” II Phân tích giải tình Tình Nguyên đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (gọi tắt SHBĐN) Bị đơn: Vợ chồng ông Trần Anh Dũng bà Vũ Thị Hồng Diệp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty cổ phần Hưng Phát, bà Vũ Thị Thu Hương - Giám đốc công ty đại diện Theo đơn khởi kiện tài liệu chứng cứ, chứng minh hồ sơ vụ án thể hiện: Thơng qua hợp đồng tín dụng số 241/2017/SHBĐN-HĐTD ngày 02/5/2017, nguyên đơn cho vợ chồng ông Dũng, bà Diệp vay 600.000.000đ, thời hạn 12 tháng, lãi suất 1,8%/tháng, lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Tiền lãi trả hàng tháng trả vào ngày tháng Bị đơn Công ty cổ phần Hưng Phát bảo lãnh trả nợ thay giấy cam kết bảo lãnh ngày 26/4/2017 Nội dung thư bảo lãnh thể hiện: Công ty cổ phần Hưng Phát thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay thay cho bên vay (ông Dũng, bà Diệp) cho ngân hàng đến thời hạn trả nợ, bên vay khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng Sau bị đơn nhận tiền vay hình thức chuyển khoản vào tài khoản Công ty cổ phần Hưng Phát, Công ty cổ phần Hưng Phát trả lãi thay bà Diệp tháng 43.200.000đ Sau bà Vũ Thị Thu Hương - Giám đốc cơng ty cổ phần Hưng Phát viện cớ công tác xa khơng đến ngân hàng tốn nợ Ngân hàng làm việc thông báo số nợ vay cho bị đơn, bị đơn từ chối cho không vay tiền Công ty cổ phần Hưng Phát cho số tiền 600.000.000đ nêu số tiền bà Diệp góp vốn vào Cơng ty, đồng thời việc bảo lãnh trả nợ thay ngày 26/4/2017 có giá trị nội Công ty với bà Diệp, Công ty huỷ bỏ văn bảo lãnh trả nợ thay khơng có trách nhiệm khoản vay vợ chồng bà Diệp, ông Dũng Việc trả lãi tháng thay cho bà Diệp, ông Dũng Ngân hàng trích từ tài khoản Cơng ty ngân hàng để trả Bản án dân sự sơ thẩm số 21/2018/DSST ngày 18/12/2018, TAND thành phố Q, tỉnh H tuyên Hợp đồng bảo lãnh giữa công ty Cổ phần Hưng Phát với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng vô hiệu Bởi, thư bảo lãnh Công ty cổ phần Hưng Phát phát hành trước thời điểm hợp đồng tín dụng nguyên đơn bị đơn có hiệu lực Mặt khác, hợp đồng bảo lãnh có chữ ký đóng dấu bên bảo lãnh chưa có chữ ký đóng dấu bên nhận bảo lãnh Do đó, cần phải buộc bị đơn bà Vũ Thị Hồng Diệp, ông Trần Anh Dũng phải trả cho nguyên đơn số nợ gốc 600.000.000đ, tiền lãi 225.396.000đ (trong đó, lãi hạn cịn thiếu: 600.000.000 x 1.8% x = 86.400.000 đ, lãi hạn: (600.000.000 + 86.400.000) x 1.8% x 150% x 7,5 tháng = 138.996.000đ) tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm, tổng cộng 825.396.000đ Trường hợp bà Diệp, ông Dũng chậm trả phải tiếp tục trả lãi phát sinh đến trả xong toàn số tiền nợ Ngồi án cịn tun án phí quyền kháng cáo Yêu cầu đặt 2.1 Xác định đối tượng tranh chấp vụ kiện trên? 2.2 Nhận xét phán quyết của tòa án nhân dân cấp sơ thẩm? Nêu rõ cứ pháp lý? 2.3 Quan điểm giải vụ việc nhóm vụ án trên? Nêu rõ pháp lý? Giải yêu cầu 3.1 Đối tượng tranh chấp vụ kiện trên? Trong vụ kiện trên, nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng (gọi tắt SHBĐN) kiện bị đơn vợ chồng ông Trần Anh Dũng bà Vũ Thị Hồng Diệp địi ơng Dũng, bà Diệp thực nghĩa vụ trả nợ số tiền vay 600.000.000đ vay thời hạn 12 tháng, lãi suất 1,8%/tháng lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Như vậy, đối tượng tranh chấp vụ kiện yêu cầu trả tiền Ngân hàng SHBĐN 3.2 Nhận xét phán Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm? Nêu rõ pháp lý Thông qua án dân sơ thẩm số 21/2018/DSST ngày 18/12/2018, nhận thấy phán Tịa án nhân dân thành phớ Q, tỉnh H đưa khơng hợp lý, vì: Thứ nhất, định tuyên Hợp đồng bảo lãnh giữa công ty Cổ phần Hưng Phát với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng vô hiệu không Theo nhận định TAND thành phớ Q, tỉnh H hợp đồng vô hiệu thư bảo lãnh Công ty cổ phần Hưng Phát phát hành trước thời điểm hợp đồng tín dụng nguyên đơn bị đơn có hiệu lực Tuy nhiên, BLDS 2015 lại khơng quy định cụ thể việc hợp đồng bảo lãnh phải có trước, sau hay thời điểm với thời điểm hợp đồng tín dụng có hiệu lực Bên cạnh đó, xem xét tới quy định khoản Điều 336 BLDS 2015: “Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh khơng bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.” Ở đây, không xét tới phạm vi bảo lãnh, ta thấy nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh tương lai Vì mà Tịa án khơng thể lấy lý “thư bảo lãnh phát hành trước thời điểm hợp đồng tín dụng nguyên đơn bị đơn có hiệu lực” làm để tun hợp đồng vơ hiệu Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm vào việc hợp đồng bảo lãnh có chữ ký đóng dấu bên bảo lãnh mà chưa có chữ ký đóng dấu bên nhận bảo lãnh để tuyên hợp đồng bảo lãnh vô hiệu Điều có nghĩa Tịa án cho hợp đồng vi phạm mặt hình thức, dẫn đến khơng phát sinh hiệu lực1 Tuy nhiên, BLDS hành chưa có quy định bắt buộc mặt hình thức hợp đồng bảo lãnh nên thực thơng qua hình thức văn bản, lời nói, hành vi, hình thức có hiệu lực Trong tình này, hợp đồng bảo lãnh lập hình thức giấy cam kết bảo lãnh trả nợ, có ghi đầy đủ nội dung Mặc dù chưa có chữ ký bên nhận bảo lãnh (ngân hàng SHBĐN) thực tế ngân hàng SHBĐN chấp nhận đề nghị vay ông Dũng bà Diệp thơng qua hợp đồng tín dụng số 241/2017/SHBĐNHĐTD, điều đồng nghĩa với việc ngân hàng chấp thuận bảo lãnh Xem thêm Điều 407, Điều 117, Điều 129 Bộ luật Dân năm 2015 10 CTCP Hưng Phát khoản vay ơng Dũng bà Diệp Do đó, lý Tòa án cấp sơ thẩm đưa chưa hợp lý thiếu tính tồn diện Về phía Công ty cổ phần Hưng Phát, việc công ty trích tài khoản ngân hàng SHBĐN để trả lãi thay bà Diệp tháng với tổng số tiền 43.200.000đ cho thấy công ty thừa nhận hiệu lực phạm vi bảo lãnh hợp đồng Do đó, việc Cơng ty cổ phần Hưng Phát cho số tiền 600.000.000đ nêu số tiền bà Diệp góp vốn vào Cơng ty, đồng thời việc bảo lãnh trả nợ thay ngày 26/4/2017 có giá trị nội Công ty với bà Diệp không hợp lý  Vậy, phán TAND thành phố Q, tỉnh H tuyên Hợp đồng bảo lãnh giữa công ty Cổ phần Hưng Phát với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng vô hiệu không Hợp đồng bảo lãnh hồn tồn có hiệu lực, minh chứng qua việc ngân hàng SHBĐN chấp thuận cho ông Dũng Diệp vay tiền với bảo lãnh CTCP Hưng Phát Thứ hai, phán “buộc bị đơn bà Vũ Thị Hồng Diệp, ông Trần Anh Dũng phải trả cho nguyên đơn số nợ gốc 600.000.000đ, tiền lãi 225.396.000đ (trong đó, lãi hạn cịn thiếu: 600.000.000 x 1.8% x = 86.400.000đ, lãi hạn: (600.000.000 + 86.400.000) x 1.8% x 150% x 7,5 tháng = 138.996.000 đ) tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm, tổng cộng 825.396.000đ Trường hợp bà Diệp, ông Dũng chậm trả phải tiếp tục trả lãi phát sinh đến trả xong toàn số tiền nợ.” Ở đây, xem xét ông Dũng bà Diệp phải trả cho nguyên đơn hay phải trả cho nguyên đơn Trong tình có nhắc tới việc ơng Dũng bà Diệp nhận tiền số tiền chuyển vào tài khoản Công ty Cổ phần Hưng Phát, việc chuyển tiền khơng việc chuyển khoản vào tài khoản hình thức giao dịch dân theo quy định Khoản Điều 119 BLDS 2015: “1 Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn bản” 11 Như vậy, việc chuyển khoản thể bên vay Công ty Cổ phần Hưng Phát ông Dũng, bà Diệp Vì ngân hàng chuyển khoản vào tài khoản cơng ty Hưng Phát địi hỏi phải có ủy quyền ông Dũng, bà Diệp công ty Hưng Phát người vay tiền danh nghĩa ông Dũng bà Diệp không phảiCông ty Cổ phần Hưng Phát Mặt khác, khoản Điều 47 Quyết định 126/QĐ-HĐQT ngày 04/12/2006 Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB quy định: “Không giải ngân vào tài khoản tiền gửi Khách hàng chuyển khoản vào tài khoản tổ chức, cá nhân khơng có quan hệ kinh tế trực tiếp với khách hàng việc sử dụng vốn vay” Như việc Ngân hàng SHB chuyển tiền từ tài khoản bà Diệp vào tài khoản Công ty CP Hưng Phát không quy định ngân hàng đặt Do đó, TAND thành phớ Q, tỉnh H cần phải thu thập thêm tài liệu, chứng có liên quan để làm rõ liệu thủ tục vay tiền ông Dũng, bà Diệp có hợp pháp xuất phát từ ý chí tự nguyện giao kết hợp đồng hay khơng? hay có can thiệp, chí lừa dối bên thứ ba (ngân hàng SHBĐN) hay khơng? Từ xác định xác chủ thể vay tiền trách nhiệm có liên quan Về phần trách nhiệm trả nợ gốc lãi cho ngân hàng SHBĐN, nhận định phần thứ nhất, nhóm cho hợp đồng bảo lãnh Công ty Cổ phần Hưng phát với khoản vay ông Dũng bà Diệp hiệu lực nên việc Tịa án quy trách nhiệm trả nợ cho ơng Dũng bà Diệp khơng Theo đó, thư bảo lãnh Công ty Cổ phần Hưng Phát lập ngày 26/4/2017 thể hiện: “Công ty cổ phần Hưng Phát thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay thay cho bên vay (ông Dũng, bà Diệp) cho ngân hàng đến thời hạn trả nợ, bên vay khả thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.” Thứ ba, số tiền bị đơn phải trả cho nguyên đơn theo phán Tòa án cấp sơ thẩm chưa hợp lý Cụ thể: Về lãi suất vay, bên cho vay tổ chức tín dụng (Ngân hàng SHBĐN), nên theo Luật tổ chức tín dụng 2010, Nghị số 01/2019/ NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm 12 “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” (Điều 91), tức không chịu khống chế lãi suất trần quy định khoản Điều 468 BLDS 2015 không vượt 20%/năm khoản tiền vay Vậy, lãi suất hạn 1,8%/tháng hợp lý Về tổng số tiền mà CTCP Hưng Phát phải trả cho Ngân hàng SHBĐN bao gồm: Nợ gốc, Lãi suất cho vay hạn, Lãi nợ gốc hạn (theo quy định điểm b khoản Điều 466 BLDS 2015), Số tiền Lãi chậm trả lãi hạn (theo quy định điểm a khoản Điều 466 BLDS 2015).2 Đồng thời, theo Điều “Bản điều khoản điều kiện kèm hợp đồng cho vay” Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng có quy định cụ thể Lãi suất cho vay tương tự quy định khoản Điều 466 BLDS năm 2015 Vậy, số tiền mà bên có nghĩa vụ phải trả cho ngân hàng là: Tổng nợ = Nợ gốc + Lãi TH + Lãi nợ gốc QH + Tiền Lãi chậm trả lãi TH Trong đó: - Nợ gốc = 600.000.000đ - Lãi hạn thiếu = 600.000.000 x 1,8% x tháng = 86.400.000đ - Lãi nợ gốc hạn = 600.000.000 x 1,8% x 150% x 7,5 tháng =121.500.000đ - Tiển chậm trả lãi hạn = (600.000.000 x 1,8%) x (10%/12) x 92 tháng =8.100.000đ  Tổng nợ = 816.000.000đ  Số tiền mà bên có nghĩa vụ phải tốn  Như vậy, Tịa án cấp sơ thẩm xác định bên có nghĩa vụ phải trả tổng cộng 825.396.000đ (tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm) chưa xác Theo quy định khoản Điều 466 BLDS 2015 quy định: “5 Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” 13 3.3 Quan điểm giải vụ việc nhóm vụ án trên? Nêu rõ pháp lý? Căn vào kiện từ tình nhóm chúng tơi xin đưa quan điểm giải vụ việc sau: Thứ nhất, vào việc ngân hàng SHBĐN chấp thuận cho ông Dũng, bà Diệp vay số tiền 600.000.000đ, lãi suất 1,8%/tháng, thời hạn vay 12 tháng với bảo lãnh Công ty Cổ phần Hưng Phát vào việc Công ty Cổ phần Hưng Phát trả lãi thay bà Diệp tháng khẳng định Hợp đồng bảo lãnh giữa công ty Cổ phần Hưng Phát với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng xác lập vào ngày 26/4/2017 hồn tồn có hiệu lực Thứ hai, nghĩa vụ trả nợ cho nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Đà Nẵng thuộc ông Dũng bà Diệp có đủ chứng minh bị đơn vay tiền tinh thần tự nguyện không bị lừa dối, thủ tục vay vốn hoàn toàn hợp pháp, tuân thủ quy định Luật Tổ chức tín dụng, Bộ luật Dân Cụ thể, ơng Dũng bà Diệp phải thực nghĩa vụ trả nợ theo quy định Nghĩa vụ trả nợ bên vay Điều 466 BLDS 2015 Trong trường hợp ông Dũng bà Diệp (tức bên bảo lãnh) khơng có khả trả nợ bên bảo lãnh CTCP Hưng Phát có nghĩa vụ trả nợ thay theo quy định khoản Điều 342 trách nhiệm bên bảo lãnh: “Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ đó.” III So sánh mở rộng số vấn đề có liên quan Điểm quy định lãi suất BLDS 2015 so với BLDS 2005 BLDS 2015 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 với nhiều nội dung mới, kể đến quy định lãi suất hợp đồng vay Nếu trước BLDS 2005 quy định bên hợp đồng cho vay có quyền thỏa thuận lãi suất khơng vượt 150% lãi suất bảo Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng trường 14 hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ BLDS 2015 hạn mức lãi suất tối đa mà bên thỏa thuận hạ xuống, đồng thời pháp luật mở rộng quyền thỏa thuận cho bên trường hợp vay có tính lãi khơng xác định lãi cụ thể Theo Điều 468 BLDS 2015 quy định: “1 Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.” Ngồi BLDS 2015 cịn quy định trách nhiệm trả lãi trường hợp chậm thực nghĩa vụ trả nợ Theo khoản Điều 466: “5 Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” 15 Đây điểm so với BLDS 2005 (BLDS 2005 quy định trường hợp bên vào lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định thời điểm tương ứng, quy định vơ hình chung làm hạn chế quyền thỏa thuận bên hợp đồng) Như vậy, ta thấy BLDS 2015 có nhiều quy định theo hướng linh hoạt, mở rộng quyền cho chủ thể quan hệ dân sự, từ thúc đẩy chủ thể tham gia tích cực vào quan hệ Thực tiễn thi hành quy định hợp đồng tín dụng theo BLDS 2015 Kể từ BLDS 2015 ban hành giải đáng kể vụ việc tranh chấp có liên quan đến hợp đồng vay tài sản nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng, giúp bảo đảm quyền lợi bên, góp phần ổn định kinh tế xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, kết đạt việc giải tranh chấp HĐTD nhiều tồn tại, hạn chế khiến trình giải cịn chưa thực có hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nhiều Thẩm phán nghiên cứu tài liệu, số sai sót q trình tố tụng, đánh giá chứng không với thật khách quan, chứng không đầy đủ, rõ ràng, chí cịn xác định sai tư cách tố tụng đương triệu tập không đầy đủ người bắt buộc phải tham gia phiên dẫn đến nhiều phiên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng kết án tuyên bị huỷ vi phạm nghĩa vụ tố tụng Q trình giải tranh chấp cịn nhiều thời gian, hồ sơ vụ án không đủ, nhiều loại chi phí, đánh giá chứng cịn thiếu toàn diện, chưa tuân thủ quy định giải tranh chấp nhạy cảm yêu cầu giải nhanh gọn để bên nhanh chóng tiến hành hoạt động trở lại bình thường Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: Một là, Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức Thẩm phán vai trò Chủ tọa phiên tòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, người trực tiếp giao nhiệm vụ xét xử, nhân danh Nhà nước để bảo vệ pháp luật để có án có chất lượng địi hỏi Thẩm phán cần phải có vốn kiến thức vững 16 chắc, am hiểu pháp luật phải cập nhập kiến 39 thức mới, thường xuyên bồi dưỡng lực nghiệp vụ kèm theo phẩm chất đạo đức Thẩm phán có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng có giải quyết, cán Tồ án thiếu số lượng yếu lực, có số cán Tồ án có đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp chưa cao làm ảnh hưởng tới kết vụ án Hai là, liên quan án tuyên có với thật khách quan hay không phụ thuộc nhiều vào hoạt động cung cấp chứng cứ, tài liệu việc chứng minh đương bên cung cấp đương không chứng minh tồn quyền lợi ích hợp pháp họ khơng thể thuyết phục Tịa án bảo vệ quyền lợi ích cho Tịa án có sai lầm việc xác định tình tiết, kiện vụ tranh chấp chứng minh khơng có ý nghĩa bảo đảm quyền cho đương mà cịn có ý nghĩa giúp Hội đồng xét xử có pháp lý để giải vụ án xác Ba là, Các quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cịn bất cập Pháp luật hành liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đầy đủ chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện Bốn là, bất cập quy định pháp luật có liên quan Cụ thể như: Việc bên thỏa thuận nghĩa vụ bảo đảm bao gồm nghĩa vụ phát sinh tương lai hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật phát sinh tranh chấp liên quan đến yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm để đảm bảo cho nghĩa vụ hợp đồng tín dụng sau ngày ký hợp đồng chấp số Tịa án nhân dân khơng chấp nhận cho hợp đồng chấp đảm bảo cho phù hợp tín dụng ký kết vào thời điểm ký hợp đồng chấp để giải vướng mắc Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thống phạm vi nghĩa vụ bảo đảm, phạm vi bảo lãnh, quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh: Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời gian bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác bên có quyền thỏa thuận cụ thể phạm vi nghĩa vụ bảo đảm 17 thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm pháp luật có quy định khác Khi nghĩa vụ tương lai hình thành, bên khơng phải xác lập lại biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết, pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn phạm vi bảo lãnh bên Về quan hệ bên bảo lãnh không thực hiện, không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Ngồi ra, nhiều nguyên nhân khác như: việc thiếu hiểu biết, kiến thức pháp luật bên liên quan hợp đồng tín dụng Trong nhiều hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng cịn quy định khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng chậm trả tiền gốc lãi khiến Tòa án gặp nhiều lúng túng có nhiều quan điểm giải khác người vay vi phạm hợp đồng Ngân hàng khởi kiện Số lượng Thư ký giúp việc cho Thẩm phán cịn thiếu nên việc giải cơng việc chưa đạt hiệu cao Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Thứ nhất, cần quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng áp dụng pháp luật giải vụ án nói chung giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng Thứ hai, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phải quan tâm trọng đến vấn đề hòa giải, xuất phát từ quan hệ xã hội, tranh chấp hợp đồng tín dụng thường xảy bên tham gia hợp đồng không thống vấn đề mà bên cần giải bên cần đến can thiệp Tòa án xem xét quyền nghĩa vụ bên nhằm đảm bảo 18 quyền lợi ích hợp pháp việc thực nghĩa vụ đương sự, cơng tác hịa giải giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cần phải trọng ưu tiên hàng đầu Thứ ba, đội ngũ Thẩm phán phải Tồ án có lực thực tế có hạn chế, thẩm phán ln cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nắm bắt giải vấn đề xảy thực tế để có án giá trị pháp lý cao Thẩm phán ngồi việc có chun mơn nghiệp vụ tốt cần có trách nhiệm, đạo đức vụ án xét xử Tòa án Để hạn chế án sai sót này, địi hỏi cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng kiến thứcthường xuyên giải tranh chấp HĐTD cho Thẩm phán Đội ngũ thẩm phán cần trau dồi khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin để nghiên cứu cách giải tranh chấp nước giới để bổ trợ phần kỹ việc giải vụ án hiệu thuận tiện mà không ảnh hưởng đến quy định pháp luật Đồng thời, cần bổ sung sở vật chất Tịa án nhằm đảm bảo cơng tác giải tranh chấp theo quy định Thứ tư, việc nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật trách nhiệm người tham gia thực hợp đồng tín dụng chưa cao dẫn đến tranh chấp, xem ngun nhân chủ quan Chính vậy, tăng cường tuyên truyền vấn đề pháp luật để nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Từ cải thiện q trình giải tranh chấp HĐTD Tồ án nhanh chóng giảm tranh chấp hợp đồng tín dụng người dân thực nghĩa vụ giao kết hợp đồng tín dụng Q trình tuyên truyền phổ biến pháp luật thực thơng qua đồn thể, cơng chức, viên chức, báo giấy, báo điện tử , hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tòa án sinh hoạt văn hóa văn nghệ góp phần chuyển tải số quy định pháp luật đến với người dân cách nhanh Đọc loa phát địa phương thơng tin pháp luật Tịa án nơi Đảm bảo trình tố tụng vụ án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia tố tụng có tranh chấp xảy ra, tạo lịng tin người tham gia tố tụng nhằm mục đích hạn chế vụ án xử oan, xử sai, tiến hành quy định pháp luật 19 C KẾT LUẬN Hợp đồng tín dụng chế định quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Đối với Việt Nam, trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường thập kỷ qua, chế định hợp đồng tín dụng ln có thay đổi hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu sống Nếu nhìn vào số lượng văn hợp đồng tín dụng, biện pháp đảm bảo tín dụng năm qua thấy tính thời tính phức tạp quan hệ hợp đồng tín dụng Việt Nam Nguyên nhân tình hình kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tình trạng người dân vay vốn ngân hàng đầu tư kinh tế không thu lợi nhuận, chí cịn thua lỗ dẫn đến khả toán nợ cho ngân hàng Để khắc phục điều này, cần có phối hợp ban ngành, đưa sách kinh tế thiết thực, hiệu để tuyên truyền khuyến khích nhằm hướng cho người dân sử dụng vốn vay đạt hiệu kinh tế cao Tuyên truyền giáo dục người dân có ý thức, chấp hành tốt pháp luật Có tình trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng địa phương, tranh chấp dân khác giảm dần Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án Tịa án phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp nhấp tranh chấp xảy Với nhận thức sâu sắc tranh chấp hợp đồng tín dụng ảnh hưởng khơng tốt đến ổn định trị - xã hội tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng tăng cao việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ tín dụng bền vững kinh tế 20 ... phát triển Đó lí mà nhóm lựa chọn tình - Bài tập nhóm mơn luật Dân tranh chấp hợp đồng tín dụng để nhằm hiểu rõ loại hợp đồng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng B NỘI DUNG I Khái quát chung số vấn đề... pháp luật phát sinh tranh chấp liên quan đến yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm để đảm bảo cho nghĩa vụ hợp đồng tín dụng sau ngày ký hợp đồng chấp số Tịa án nhân dân khơng chấp nhận cho hợp đồng chấp. .. giúp Hội đồng xét xử có pháp lý để giải vụ án xác Ba là, Các quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cịn bất cập Pháp luật hành liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng

Ngày đăng: 07/03/2023, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w