1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập nhóm dân sự thế chấp tài sản

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 44,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 6 B NỘI DUNG 7 I Cơ sở lý luận chung 7 Khoản 2 Điều 292 Bộ luật dân sự 2015 quy định thế chấp tài sản là một trong 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 8 II Tóm tắt tình huống 9 III.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .7 I Cơ sở lý luận chung Khoản Điều 292 Bộ luật dân 2015 quy định chấp tài s ản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ .8 II Tóm tắt tình .9 III Giải tình .11 Đối tượng tranh chấp vụ kiện 11 Nhận xét phán tòa án nhân dân sơ thẩm phán tòa án nhân dân phúc thẩm .12 Quan điểm giải vụ việc nhóm theo quy định Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015? .16 IV Thực tiễn áp dụng sô kiến nghị hoàn thiện 22 Một số điểm quy định hợp đồng vay tài sản chấp tài sản Bộ luật dân 2005 so với Bộ luật dân 2015 22 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật th ế ch ấp tài s ản hi ện 27 Một số kiến nghị hoàn thiện 29 C KẾT LUẬN 31 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 A MỞ ĐẦU Nhà nước ta trình đổi lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội lĩnh vực khác góp phần tạo nên bước tiến đáng kể vào công cải tiến đất nước Các giao dịch xã hội diễn hàng ngày đa dạng, pháp luật khó điều chỉnh toàn quan hệ sống Thơng thường bên lựa chọn hình thức giao dịch thông qua hợp đồng – hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên, sở để pháp luật bảo vệ quyền lợi bên có tranh chấp Trong lĩnh vực ta nhận thấy hợp đồng tín dụng có nhiều giao dịch với đối tác cho nhu cầu vay vốn phát triển kinh doanh, sản xuất Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro, yếu tố gắn liền với hoạt động kinh doanh nói chung Nhằm đảm bảo an toàn, hiệu hạn chế đến mức tối đa hoạt động cho vay, tất nước giới có quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay, đặc biệt trọng đến vấn đề cho vay có bảo đảm việc chấp tài sản Tài sản dùng để chấp đa dạng, động sản, bất động sản, tài sản hữu hình, vơ hình, tài sản hình thành tương lai… Trong chấp tài sản hình thành tương lai chấp nhà hình thành tương lai điển hình phổ biến Đó tình mà chúng em nhận làm tập nhóm Trong q trình tìm hiểu nghiên cứu khơng thể tránh xảy thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý thầy để chúng em hiểu rõ hơn, hồn thiện kiến thức Chúng em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận chung Hợp đồng: Theo Điều 385 Bộ luật dân 2015 khái niệm hợp đồng quy định sau: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Hợp đồng vay tài sản Điều 463 Bộ luật dân 2015 quy định sau “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định.” Như vậy, Hợp đồng vay tài sản có đặc điểm sau: - Là chuyển quyền sở hữu tài sản (Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản – Điều 464 BLDS 2015) - Có thể hợp đồng có đền bù khơng có đền bù: Hợp đồng vay tài sản hợp đồng có đền bù bên có thỏa thuận lãi, hợp đồng khơng có đền bù vay khơng có lãi - Là hợp đồng thực tế hợp đồng ưng thuận - Là hợp đồng song vụ đơn vụ Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng văn thỏa thuận tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân việc chuyển giao khoản tiền cho bên vay sử dụng thời gian định dựa nguyên tắc hoàn trả Hợp đồng tín dụng ngân hàng Việc thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân vay vốn (bên vay), theo đó, tổ chức tín dụng cam kết cho bên vay vay khoản tiền với điều kiện hoàn trả gốc lãi thời hạn định Thế chấp tài sản Khoản Điều 292 Bộ luật dân 2015 quy định chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Theo Điều 317 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp.” Tài sản hình thành tương lai Bộ luật dân 2015 sử dụng thuật ngữ “tài sản hình thành tương lai” thay đưa khái niệm tài sản hình thành tương lai, BLDS 2015 quy định theo hướng liệt kê Cụ thể, điều 108 BLDS 2015 quy định: “1 Tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch Tài sản hình thành tương lai bao gồm: a) Tài sản chưa hình thành; b) Tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.” Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm: “2. Sửa đổi khoản khoản Điều sau: “1 Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai mà pháp luật không cấm giao dịch” “2 Tài sản hình thành tương lai gồm: a) Tài sản hình thành từ vốn vay; b) Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; c) Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Tài sản hình thành tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất” Lãi suất Lãi suất tỉ lệ định mà bên vay phải trả thêm vào số tài sản số tiền vay tính theo đơn vị thời gian Luất suất thường tính theo tuần, tháng năm bên thỏa thuận pháp luật quy định Căn vào lãi suất, số tiền vay thời gian vay mà bên vay phải trả số tiền định (tiền lãi) Số tiền tỉ lệ thuận với lãi suất, số tiền vay thời gian vay Phát mại tài sản Phát mại tàn sản công bố bán tài sản công khai theo thủ tục pháp luật quy định để toán nợ II Tóm tắt tình Ngun đơn: Ngân hàng VCB Bị đơn: Ông Trần Trọng T, sinh năm 1972 Ngày 26/6/2016, Ngân hàng VCB ký hợp đồng tín dụng cho ơng Trần Trọng T vay tỷ đồng để mua nhà, đất số 38, lô H2, khu đô thị VP, thành phố H (do Công ty cổ phần X là chủ đầu tư), thời hạn vay là 24 tháng, lãi suất hạn 1,6%, lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Cùng ngày bên ký hợp đồng chấp nhà, đất số 38, lơ H2, khu thị VP để bảo đảm cho khoản vay Trong hợp đồng chấp, bên thoả thuận: "khi có giấy chủ quyền nhà, đất, bên chấp làm thủ tục công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm" Ngày 29/6/2016, ngân hàng VCB đã gửi thông báo bằng văn bản đến Công ty cổ phần Xvề khoản vay và đề nghị Công ty cổ phần X hỗ trợ quản lý tài sản bảo đảm Ngày 16/3/2018, UBND thành phố H đã cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho ông T và giao cho Công ty cổ phần X Ngày 21/3/2018, Công ty cổ phần X đã giao lại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đó cho ngân hàng VCB quản lý Ngân hàng nhiều lần yêu cầu ông T tiến hành việc công chứng đăng ký hợp đồng chấp ông T khơng thực hiện. Đến hạn tốn nợ, ơng T không trả được nợ cho ngân hàng nên ngân hàng đề nghị ông T giao nhà đất số 38, lô H2 Khu đô thị VP để ngân hàng xử lý thu hồi nợ ông T không đồng ý Vì vậy, Ngân hàng VCB làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân quận HĐ, thành phố H buộc ông T phải trả cho ngân hàng số tiền nợ gốc tỷ đồng, tiền lãi hạn 768.000.000 đ tiền lãi hạn theo lãi suất thỏa thuận đến thời điểm xét xử sơ thẩm Nếu ơng T khơng có khả trả nợ, đề nghị Tòa án cho phát tài sản chấp để thu hồi nợ Bản án dân sự sơ thẩm số 343/2018/DS-ST ngày 26/10/2018 TAND quận HĐ, thành phố H đã tuyên hợp đồng thế chấp nhà, đất số 38, lô H2, Khu đô thị VP, quận HĐ, thành phố H giữa ông T và ngân hàng VCB là vô hiệu tại thời điểm ký kết hợp đồng tài sản chưa thuộc quyền sở hữu của ông T, đồng thời hợp đồng chấp không công chứng, đăng ký theo luật định Bản án phúc thẩm số 329/2019/DS-PT ngày 24/01/2019 TAND thành phố H đã sửa Bản án dân sơ thẩm số 343/2018/DS-ST ngày 26/10/2018 TAND quận HĐ theo hướng chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ngân hàng VCB và tuyên hợp đồng thế chấp nhà, đất số 38, lô H2, khu dân cư Phường An Bình, thành phớ H giữa ông T và ngân hàng VCB là có hiệu lực Câu hỏi: Đối tượng tranh chấp vụ kiện trên? Nhận xét phán quyết của tòa án nhân dân cấp sơ thẩm và phán quyết của tòa án nhân dân cấp phúc thẩm? Nêu rõ cứ pháp lý? Quan điểm giải vụ việc nhóm theo quy định Bợ ḷt dân sự 2005 và Bợ ḷt dân sự 2015? III Giải tình Theo tình đề đưa hợp đồng ngân hàng VBC ông T xác lập trước ngày 1/1/2017 BLDS 2015 có hiệu lực, sau có tranh chấp ơng T khơng thực nghĩa vụ, nghĩa giao dịch dân chưa thực xong Bên cạnh đó, ta nhận thấy: Hợp đồng vay tài tài sản (hợp đồng tín dụng) xác lập ơng T ngân hàng VCB ký kết trước BLDS 2015 có hiệu lực, nghĩa vụ hợp đồng kéo dài đến BLDS 2015 có hiệu lực Do vậy, điểm b khoản Điều 688 BLDS 2015, tình giải theo quy định BLDS 2015 Đối tượng tranh chấp vụ kiện Theo tình ngân hàng VCB ơng T ngày ký kết hợp đồng là: hợp đồng vay tài sản (hợp đồng tín dụng) hợp đồng chấp nhà, đất Trong mối quan hệ này, hợp đồng vay tài sản hợp đồng chính, hợp đồng chấp hợp đồng phụ Việc ông T chấp nhà, đất để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ trả nợ gốc lãi mà ông T vay từ ngân hàng VCB Trong hợp đồng chấp bên thỏa thuận “khi có giấy chủ quyền nhà, đất, bên chấp làm thủ tục công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm” Nhưng đến ngân hàng yêu cầu nhiều lần mà ông không thực đến hạn tốn nợ ơng khơng trả nợ cho ngân hàng nên ngân hàng đề nghị ông giao lại nhà đất để ngân hàng xử lý thu hồi nợ ơng khơng đồng ý, mà xảy tranh chấp Khi xảy tranh chấp mục đích ngân hàng muốn ông T thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.Vì vậy, ngân hàng VCB làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông T phải trả cho ngân hàng số tiền nợ gốc tỷ đồng, tiền lãi hạn hạn theo lãi suất thỏa thuận đến thời điểm xét xử sơ thẩm, ơng khơngcó khả trả nợ, đề nghị Tòa án cho phát tài sản chấp để thu hồi nợ Như vậy, từ phân tích đối tượng tranh chấp vụ kiện nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc lãi ông T ngân hàng VCB Nhận xét phán tòa án nhân dân sơ thẩm phán tòa án nhân dân phúc thẩm 2.1 Đối với Tòa án sơ thẩm Phán Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm số 343/2018/DS-ST ngày 26/10/2018 TAND quận HĐ, thành phố H đã tuyên hợp đồng thế chấp nhà, đất số 38, lô H2, Khu đô thị VP, quận HĐ, thành phố H giữa ông T và ngân hàng VCB là vô hiệu vì: - Thời điểm ký kết hợp đờng tài sản chưa thuộc quyền sở hữu của ông T - Hợp đồng chấp không công chứng đăng ký theo luật định Nhận xét: Phán Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm sai Thứ nhất, đối tượng hợp đồng chấp Tại thời điểm ký kết hợp đồng, ông T chấp tài sản nhà, đất số 38, lô H2, khu đô thị VP, thành phố H công ty cổ phần X làm chủ đầu tư để làm tài sản bảo đảm thưc nghĩa vụ trả nợ Theo quy định khoản Điều 108, Điều 318 BLDS năm 2015 Khoản Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị Định 163 giao dịch bảo đảm tài sản mà ơng T chấp tài sản hình thành tương lai Tiếp thep theo Điều 295 Bộ Luật dân 2015: Điều 295 Tài sản bảo đảm “1 Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm.” Như vậy, theo kết luận thời điểm mà ông T ngân hàng ký kết hợp đồng chấp, tài sản mà ông T dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai thuộc quyền sở hữu ông T sau thời điểm xác lập nghĩa vụ giao dịch bảo đảm giao kết Trong hợp đồng bên có thỏa thuận:"khi có giấy chủ quyền nhà, đất, bên chấp làm thủ tục cơng chứng đăng ký giao dịch bảo đảm", việc có giấy chủ quyền để xác nhận quyền sở hữu ông T với nhà đất có pháp lý để đăng ký giao dịch bảo đảm thực việc công chứng, chứng thực Thứ hai, hiệu lực hợp đồng chấp Căn theo điều 319 BLDS 2015: Điều 319 Hiệu lực chấp tài sản “1 Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.” Vì chấp vừa biện pháp bảo đảm vừa giao dịch dân nên để Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực pháp luật đảm bảo điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 117 Bộ Luật Dân 2015 không thuộc trường hợp giao dịch dân vô hiệu quy định từ Điều 122 đến Điều 129 Bộ luật Có thể thấy hợp đồng chấp tài sản hai bên thỏa thuận: “khi có giấy chủ quyền nhà , đất, bên chấp làm thủ tục công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm” Theo hợp đồng chấp nhà, đất phải công chứng, chứng thựctheo quy định Khoản Điều 122 Luật Nhà 2014 có giá trị pháp lý: “1 Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại phải thực cơng chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản điều Đối với giao dịch quy định điều thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng.” Căn theo khoản Điều 119 BLDS 2015; “Trường hợp giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tuân theo quy định đó.” Căn vào Điều 298 BLDS 2015 đăng ký biện pháp bảo đảm “1 Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thỏa thuận theo quy định luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Việc đăng ký biện pháp bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm.” Vậy việc đăng ký hợp đồng chấp nhà, đất phải thực theo quy định Luật Nhà 2014 Nhưng thực tế Công ty cố phần X giao lại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho ngân hàng VCB quản lý, ngân hàng VCB nhiều lần yêu cầu ông T tiến hành công chứng đăng ký hợp đồng chấp ông không thực Như vậy, việc ông T không thực công chứng đăng ký theo quy định Luật Nhà 2014 làm cho hợp đồng chấp nhà, đất vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức Căn Khoản Điều 129 BLDS 2015: Điều 129 Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức “Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vô hiệu, trừ trường hợp sau đây: Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên Căn theo quy định Điều 471, 474, 476 BLDS 2005 Căn theo Khoản Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật.” Theo định số 2686/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Thống đốc ngân hàng nhà nước định mức lãi suất đồng Việt Nam quy định mức lãi suất đồng Việt Nam 9,0%/năm (0,75%/ tháng) - Nợ gốc :2 tỷ - Tiền lãi hạn :2 tỷ x 150% x 0.75% x 24 = 360 triệu (K1 Đ476 BLDS 2005) - Lãi suất hạn: tỷ x 0,75% x 4= 60 triệu (K5 Đ474 BLDS 2005) Vậy số tiền mà ông T phải trả cho ngân hàng VCB số tiền gốc Hai tỷ đồng, tiền lãi hạn là: 360 triệu đồng tiền lãi hạn 60 triệu đồng theo mức lãi suất ngân hàng Nhà nước 3.2 Quan điểm giải vụ theo quy định Bộ luật dân 2015 * Về vấn đề hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng cho vay: Hợp đồng vay (hợp đồng tín dụng) bên lập thành văn bản, cịn có bên tổ chức tín dụng nên hồn tồn thỏa mãn điều kiện có hiệu lực Điều 117 BLDS 2015 giao dịch dân Như vậy, thời điểm có hiệu lực hợp đồng vay giao kết hợp pháp * Về vấn đề tài sản có phải tài sản bảo đảm khơng ? Việc ông T chấpnhà, đất số 38, lô H2, khu đô thị VP, thành phố H chủ đầu tư công ty cổ phần X tài sản hình thành tương lai hồn tồn quy định pháp luật Khoản Điều 108 Khoản Điều 295 BLDS 2015 ông Trần Trọng T xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm giao dịch, tài sản tài sản bảo đảm hợp đồng chấp ông T Ngân hàng VCB * Về vấn đề thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp Ở tình huống, ơng T không đăng ký giao dịch bảo đảm không công chứng, chứng thực hợp đồng chấp mảnh đất số 38, lô H2, khu đô thị VP, thành phố H Việc ông T dùng nhà, đất để làm tài sản bảo đảm phải cần đăng ký biện pháp bảo đảm theo Điều 298 BLDS 2015 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp quy định theo khoản điều 319 BLDS 2015 trường hợp khác theo Luật định khoản điều 188 Luật đất đai 2013 quy đinh: “Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.” Dựa vào quy định nhóm xác định việc ơng T đăng ký giao dịch bảo đảm hay không không làm cho giao dịch chấp quyền sử dụng đất ông với Ngân hàng VCB vô hiệu mà điều kiện để phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba (Công ty cổ phần X) Việc ông T không công chứng chứng thực giao dịch chấp quyền sử dụng đất làm cho hợp đồng giao dịch dân ông với ngân hàng VCB vô hiệu vi phạm hình thức giao dịch dân Tuy nhiên hợp đồng ông T với Ngân hàng VCB khơng bị vơ hiệu theo đề Ngân hàng VCB thực nghĩa vụ mình, theo khoản Điều 129 BLDS 2015 “2 Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực” Cho nên, hợp đông chấp tài sản có hiệu lực thi hành, ông T không công chứng đăng ký biện pháp bảo đảm Về vấn đề trả nợ ông T cho ngân hàng VCB: Khi đến thời hạn trả nợ ông T không trả nợ cho ngân hàng VCB ơng T phải có nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng VCB khoản nợ sau: số tiền gốc, tiền lãi hạn, tiền lãi chậm trả lãi hạn Do bên thỏa thuận lãi suất cho vay 1,6%/tháng, tức 19,2%/năm hoàn toàn phù hợp với quy định khoản Điều 468 BLDS 2015 Như vây, theo điểm a khoản Điều 466 BLDS 2015: - Tiền lãi hạn: 2.000.000.000*1,6%*24= 768.000.000 đồng Do đến hạn, ông T không trả nợ gốc tỷ cho ngân hàng VCB nên theo điểm b khoản Điều 466 BLDS 2015, ông T phải trả lãi hạn nợ gốc với mức lãi suất hạn = 150% lãi suất hạn, tức lãi suất hạn = 30%/năm thời gian hạn tính từ ngày hết hạn ngày 26/06/2018 đến thời điểm xét xử sơ thẩm 26/10/2018, thời gian hạn tháng - Tiền lãi hạn: 2.000.000.000* 150%*1.6%*4 =192.000.000 đồng Do ông T chưa trả cho ngân hàng VCB số tiền hạn 768.000.000 đồng nên theo điểm a khoản Điều 466 BLDS 2015, Ông T phải trả lãi chậm trả khoản tiền hạn chưa trả Do bên không thỏa thuận mức lãi suất chậm trả nên theo điểm a khoản Điều 466, khoản Điều 468 BLDS 2015 lãi suất chậm trả 10%/năm Như vậy, - Tiền lãi chậm trả: 768.000.000*4*(10%/12)= 25.600.000 đồng Vậy số tiền ông T phải trả cho ngân hàng VCB là: tỷ + 768 triệu + 192 triệu + 25,6 triệu = 2.985.600.000 đồng Trong trường hợp ơng T khơng thực nghĩa vụ mình: Căn Điêu 299 BLDS 2015: Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm “1 Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định.” Vì ơng khơng thực nghĩa vụ nên ngân hàng VCB có quyền xử lý tài sản chấp ông T không trả hết số tiền 2.985.600.000 đồng Vì hai bên giao kết hợp đồng khơng có thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm, nên theo khoản Điều 303 BLDS 2015: “2 Trường hợp thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác.” Trong trường hợp Ngân hàng VCB bán đấu giá tài sản, số tiền thu lớn số nghĩa vụ phải tốn Ngân hàng phải giao lại số tiền chênh lệch cho ông T, số tiền thu nhỏ giá trị nghĩa vụ phải tốn số tiền chưa toán nghĩa vụ phải trả khơng có tài sản bảo đảm (theo quy định Điều 307 BLDS 2015) IV Thực tiễn áp dụng sơ kiến nghị hồn thiện Một số điểm quy định hợp đồng vay tài sản chấp tài sản Bộ luật dân 2005 so với Bộ luật dân 2015 1.1 Đối với hợp đồng vay tài sản Thứ nhất, mức lãi suất Căn theo khoản Điều 468 BLDS 2015 Khoản Điều 476 BLDS 2005: Khoản Điều 468 BLDS quy định: Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực" Như vậy, lãi suất tối đa hợp đồng vay tài sản bên thỏa thuận theo BLDS không 20%/năm (tức 1,7%/tháng) Khoản Điều 476 BLDS năm 2005 quy định: "Lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố loại cho vay tương ứng" Tại Quyết định số 2868/QĐNHNN ngày 29/11/2010 Ngân hàng nhà nước Việt Nam mức lãi suất 9%/ năm, tức 0,75%/ tháng Lãi suất cao bên thỏa thuận theo quy định khoản Điều 476 1,125%/tháng (tức 13,5%/ năm) Như vậy,BLDS năm 2015 có quy định mức lãi mức lãi suất cao thỏa thuận hợp đồng dân vay tài sản 20% không phụ thuộc vào mức lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định Thứ hai, trường hợp không rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất Theo quy định khoản Điều 468 BLDS năm 2015 trường hợp khơng rõ có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Theo quy định mức lãi suất trường hợp khơng rõ có tranh chấp 10%/năm (tức 0,83%/tháng) So với khoản Điều 476 BLDS năm 2005 trường hợp khơng rõ lãi suất bên bên có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Theo quy định mức lãi suất có tranh chấp 0,75%/01 tháng Như vậy, lãi suất theo quy định BLDS năm 2015 không phụ thuộc vào lãi suất Ngân hàng Nhà nước mức lãi lớn so với quy định BLDS năm 2005 Thứ ba, Về thực nghĩa vụ trả nợ hạn - Trường hợp vay lãi hạn Theo khoản Điều 475 BLDS năm 2005 trường hợp vay khơng có lãi: Nếu đến hạn bên vay không trả nợ trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm trả nợ Theo quy định trường hợp vay khơng có lãi, hạn bên vay phải chịu lãi mức 0,75%/tháng Theo quy định khoản Điều 466 BLDS năm 2015 quy định: Trường hợp vay không lãi Nếu hạn vay, người vay phải chịu mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật (tức 50% mức lãi suất so với lãi suất vay tối đa bên thỏa thuận) Trường hợp mức lãi suất áp dụng giống trường hợp khơng rõ có tranh chấp lãi suất - Trường hợp vay có lãi hạn Theo khoản Điều 474 BLDS năm 2005 quy định: Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Như vậy, lãi suất hạn theo quy định cũ thấp lãi suất tối đa mà bên thỏa thuận (Bên vay phải chịu lãi suất 0,75%) Điều mâu thuẫn với lãi suất hạn tối đa mà bên thỏa thuận, không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay; tạo điều kiện cho bên vay chây ỳ trách nhiệm trả nợ Theo quy định mới: Tại điểm b khoản Điều 466 BLDS năm 2015 quy định: "Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả tả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tịa khoản Điều 468 Bộ luật này; b Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác" Như vậy, Bộ luật quy định rõ trường hợp vay có lãi đến hạn mà không trả Trường hợp thứ nhất, tiền lãi phát sinh hạn chưa trả phải chịu lãi suất trường hợp khơng rõ có tranh chấp lãi suất (10%/năm) Đối với trường hợp lãi hạn chưa trả bên vay phải chịu mức lãi suất 150% lãi suất vay theo hợp đồng (ví dụ: Mức lãi hợp đồng 1%, hạn 1,5%) Như vậy, theo quy định bên vay phải trả lãi suất hạn trường hợp vay có lãi 150%, so với lãi suất theo hợp đồng bên thỏa thuận (ví dụ: Lãi suất hạn bên thỏa thuận với 20%, đến hạn bên vay không trả phải chịu lãi suất 20% x 150% = ... 4 Thế chấp tài sản Khoản Điều 292 Bộ luật dân 2015 quy định chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Theo Điều 317 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) ... thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Việc chấp. .. dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp. ” Tài

Ngày đăng: 07/03/2023, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w