1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm dân sự: Ông Nguyễn Văn A có 3 người con L, M, N (anh L là con trai duy nhất). Năm 2016 ông A quyết định trao toàn bộ diện tích nhà cho anh L.

10 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ông Nguyễn Văn A có 3 người con L, M, N (anh L là con trai duy nhất). Năm 2016 ông A quyết định trao toàn bộ diện tích nhà cho anh L. Ông A đã tới phòng công chứng làm hợp đồng tặng cho nhà, đất của mình cho anh L (mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện anh L phải có nghĩa vụ chăm sóc cho cháu B (10 tuổi) một đứa trẻ bị mồ côi cha mẹ sống trong làng thay ông đến khi cháu B tròn 18 tuổi. Trong thời gian ông A còn sống, anh L làm đúng nghĩa vụ chăm sóc cháu B như yêu cầu của ông A. Tuy nhiên, đến năm 2017, khi ông A chết, anh L không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc cháu B nữa. Hỏi: 1. Quan hệ giữa ông A và anh L là quan hệ dân sự gì? 2. Anh L có được coi là vi phạm về điều kiện trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với ông A không? 3. Những người con còn lại của ông A (bao gồm M và N) có quyền đòi lại tài sản ông A đã cho anh L không? 4. Bảo vệ lợi ích của cháu B như thế nào?

MỤC LỤC ĐỀ BÀI Ơng Nguyễn Văn A có người L, M, N (anh L trai nhất) Năm 2016 ơng A định trao tồn diện tích nhà cho anh L Ơng A tới phịng cơng chứng làm hợp đồng tặng cho nhà, đất cho anh L (mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện anh L phải có nghĩa vụ chăm sóc cho cháu B (10 tuổi) - đứa trẻ bị mồ côi cha mẹ sống làng thay ông đến cháu B trịn 18 tuổi Trong thời gian ơng A cịn sống, anh L làm nghĩa vụ chăm sóc cháu B yêu cầu ông A Tuy nhiên, đến năm 2017, ông A chết, anh L không thực nghĩa vụ chăm sóc cháu B Hỏi: Quan hệ ông A anh L quan hệ dân gì? Anh L có coi vi phạm điều kiện việc thực nghĩa vụ ông A không? Những người cịn lại ơng A (bao gồm M N) có quyền địi lại tài sản ơng A cho anh L khơng? Bảo vệ lợi ích cháu B nào? BÀI LÀM Quan hệ ông A anh L quan hệ dân gì? Quan hệ ơng A anh L quan hệ tặng cho tài sản có điều kiện Trước hết theo đề bài, ông Nguyễn Văn A định trao tồn diện tích nhà cho anh L Căn vào Điều 457, BLDS năm 2015: “Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận”, việc trao diện tích nhà ông A cho anh L xác định hợp đồng tặng cho Vì hợp đồng ơng A anh L hình thành sở thỏa thuận bên tặng cho ông A với bên tặng cho anh L, theo ơng A giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho anh L mà không yêu cầu đền bù xác lập dựa đồng ý nhận anh L Hơn nữa, đối tượng hợp đồng tặng cho bất động sản nên ông A đến phịng cơng chứng làm hợp đồng tặng cho nhà phù hợp với quy định Điều 459, BLDS năm 2015 Đồng thời, tặng cho, ông A có điều kiện anh L phải có nghĩa vụ chăm sóc cháu B đến cháu B trịn 18 tuổi Vì theo quy định Điều 462, BLDS năm 2015 hợp đồng tặng cho ơng A anh L hợp đồng tặng cho có điều kiện Điều 462, BLDS năm 2015 quy định tặng cho tài sản có điều kiện sau: “1 Bên tặng cho yêu cầu bên tặng cho thực nhiều nghĩa vụ trước sau tặng cho Điều kiện tặng cho không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản bên tặng cho phải tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho thực Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại.” Kết luận: Quan hệ ông A anh L quan hệ tặng cho tài sản có điều kiện Anh L có coi vi phạm điều kiện việc thực nghĩa vụ ông A không? Căn vào Điều 462, BLDS năm 2015, điều kiện tặng cho hiểu nhiều nghĩa vụ mà bên tặng cho phải thực trước sau nhận tài sản tặng cho Thông thường, điều kiện tặng cho bên tặng cho đưa chấp thuận bên tặng cho Việc xác định điều kiện tặng cho phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng Tuy nhiên, bên không phép thỏa thuận điều kiện mà vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Việc thực điều kiện tiến hành trước sau tặng cho tài sản, phụ thuộc vào thống ý chí bên tặng cho bên tặng cho Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Vì để nhận tài sản bên tặng cho phải hồn thành điều kiện, đó, bên tặng cho không thực điều kiện đồng nghĩa với việc họ không nhận tài sản phải trả lại cho bên tặng cho Theo khoản Điều luật này, bên tặng cho có quyền địi lại tài sản bên tặng cho không thực điều kiện Quy định giải trường hợp “bên tặng cho không thực điều kiện.” Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều trường hợp bên tặng cho thực điều kiện thực phần, khoảng đoạn thời gian, đặc biệt điều kiện có thời gian thực lâu, không xác định thời điểm chấm dứt điều kiện nuôi dưỡng, không bán tài sản tặng cho,… khoản chưa giải Trong trường hợp này, anh L - bên được tặng cho tài sản đất, nhà với điều kiện phải chăm sóc cháu B đến năm 18 tuổi Điều kiện ông A đưa chấp thuận hai bên ơng A anh L.Thời gian ơng A cịn sống, anh L thực nghĩa vụ chăm sóc cháu B Tuy nhiên, ơng A mất, anh L khơng chăm sóc cháu B Như vậy, anh L có thực điều kiện hợp đồng anh ông A, thực phần khoảng thời gian ơng A cịn sống, sau ông A chết, anh không thực Theo đó, Anh L vi phạm nghĩa vụ người nhận chăm sóc thay trẻ em theo quy định khoản 1, Điều 64, Luật Trẻ em năm 2016: “1 Người nhận chăm sóc thay có trách nhiệm sau đây: a) Bảo đảm Điều kiện để trẻ em sống an toàn, thực quyền bổn phận trẻ em phù hợp với Điều kiện người nhận chăm sóc thay thế; b) Thơng báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú tình hình sức khỏe thể chất, tinh thần, hòa nhập trẻ em sau 06 tháng kể từ ngày nhận chăm sóc thay năm; trường hợp có vấn đề đột xuất, phát sinh phải thông báo kịp thời.” Như vậy, anh L vi phạm điều kiện việc thực nghĩa vụ ơng A Những người cịn lại ơng A (bao gồm M N) có quyền địi lại tài sản ơng A cho anh L không? Theo liệu đề bài, ông A L có giao kết hợp đồng tặng cho tài sản theo đó, ơng A tặng cho anh L tồn diện tích nhà Hợp đồng cơng chứng có hiệu lực pháp luật Việc tặng cho có điều kiện theo anh L có nghĩa vụ chăm sóc cho cháu B (10 tuổi) – đứa trẻ mồ côi cha mẹ sống làng thay ơng đến cháu B trịn 18 tuổi Nghĩa vụ chăm sóc cho cháu B thay ơng A cháu B tròn 18 tuổi hợp đồng nghĩa vụ không trái pháp luật đạo đức xã hội Việc thực nghĩa vụ điều kiện tặng cho vụ việc thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 462 BLDS 2015: "Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản u cầu bồi thường thiệt hại" Theo điều luật trên, bên tặng cho có quyền địi lại tài sản bên tặng cho không thực điều kiện Quy định giải trường hợp bên tặng cho không thực điều kiện, chưa giải trường hợp bên tặng cho có thực điều kiện thực phần, khoảng thời gian, đặc biệt điều kiện có thời gian thực lâu dài vụ việc Tuy nhiên, thực tế, Pháp luật Việt Nam cho phép bên tặng cho tài sản có quyền địi lại tài sản bên có nghĩa vụ khơng thực hay thực không đủ điều kiện giao kết Như vậy, trường hợp L vi phạm điều kiện hợp đồng thực phần điều kiện hợp đồng tặng cho, mà khơng hồn thành nghĩa vụ chăm sóc cháu B đến năm 18 tuổi, đó, bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản Tuy nhiên, bên tặng cho, cụ thể ông A, chết nên đủ thẩm quyền để địi lại tài sản tặng M N ông A khơng phải chủ thể bên có quyền nên khơng có quyền địi lại tài sản, trừ trường hợp hợp đồng cho tặng ông A L có quy định M N có quyền thay ông A đòi lại tài sản L vi phạm hợp đồng Vì vậy, người cịn lại ông A (bao gồm M N) quyền địi lại tài sản ơng A để lại cho anh L Bảo vệ lợi ích cháu B nào? Theo khoản Điều 66 Luật trẻ em năm 2016 quy định: “1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định giao trẻ em cho cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay sở xem xét Điều kiện quy định Khoản Khoản Điều 63 Luật Trường hợp trẻ em nhận chăm sóc thay khơng có người giám hộ đương nhiên theo quy định pháp luật người nhận chăm sóc thay đồng ý, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định cử người nhận chăm sóc thay đồng thời người giám hộ cho trẻ em.” Xét trường hợp này, anh L người giám hộ cho B theo luật định Tuy nhiên đề không đề cập đến việc anh L đăng kí quan cấp xã hay chưa Vì vậy, chia thành hai trường hợp: Trường hợp 1: Việc giám hộ anh L đăng ký quan cấp xã L người giám hộ cho cháu B Theo quy Khoản Điều 46 Bộ luật dân năm 2015 quy định Giám hộ: “3 Việc giám hộ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật hộ tịch.” Nếu trường hợp việc giám hộ anh L cháu B đăng ký với quan nhà nhà nước có thẩm quyền hộ tịch anh L đương nhiên người giám hộ cháu B Theo Điều 55, BLDS năm 2015 quy định Nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi: “1 Chăm sóc, giáo dục người giám hộ Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân Quản lý tài sản người giám hộ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ.” Xét trường hợp sau ông A chết, anh L không tiếp tục thực nghĩa vụ chăm sóc cháu B theo quy định trên, anh L vi phạm nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục người giám hộ cháu B đồng thời vi phạm nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cháu B (khoản 1, 4, Điều 55 BLDS năm 2015) Theo Khoản 1, Điều 60, BLDS năm 2015 quy định thay đổi người giám hộ: “1 Người giám hộ thay đổi trường hợp sau đây: a) Người giám hộ khơng cịn đủ điều kiện quy định Điều 49, Điều 50 Bộ luật này; b) Người giám hộ cá nhân chết bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, lực hành vi dân sự, tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại; c) Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ; d) Người giám hộ đề nghị thay đổi có người khác nhận làm giám hộ.” Như cháu B người chưa thành niên, khơng có người giám hộ đương nhiên, mà anh L thuộc trường hợp người giám hộ theo luật định, anh L vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ người giám hộ quy định Điểm c Khoản Điều 60 BLDS 2015, cần phải thay đổi người giám hộ cháu B Theo Điều 360 Bộ luật dân năm 2015 quy định trách nhiệm bồi thường vi phạm nghĩa vụ: “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Và theo Điều 54 quy định Cử, định người giám hộ: “Trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên theo quy định Điều 52 Điều 53 Bộ luật Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ.” Như vậy, anh L vi phạm nghĩa vụ người giám hộ nên anh L phải bồi thường toàn thiệt hại thể chất lẫn tinh thần cho cháu B, đồng thời theo quy định điều 54, BLDS năm 2015 Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cháu B sinh sống có trách nhiệm cử người giám hộ cho cháu B để cháu B chăm sóc, giáo dục phát triển cách tốt Trường hợp 2: Việc giám hộ anh L chưa đăng ký quan cấp xã, anh L giữ vai trò người nhận chăm sóc thay “Người chăm sóc trẻ em người đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc trẻ em, bao gồm người giám hộ trẻ em; người nhận chăm sóc thay người giao trách nhiệm với cha, mẹ trẻ em cấp dưỡng, chăm sóc, bảo vệ trẻ em” (khoản Điều 4) anh L người chăm sóc cháu B (10 tuổi) tư cách người nhận chăm sóc thay Trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa theo quy định khoản 1, Điều 10, Luật Trẻ em 2016 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Theo quy định khoản Điều Luật quy định hành vi “ Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em” hành vi bị nghiêm cấm Trong “Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em hành vi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em” (theo quy định Khoản 9, Điều 4) Xét hành vi thực tế, anh L bỏ rơi, bỏ mặc cháu B từ năm 2017 sau ông A – người giao nghĩa vụ chăm sóc cháu B cho L, Như hành vi L vi phạm điều cấm, xâm phạm đến quyền trẻ em ghi nhận Luật Trẻ em 2016 Quyền B quyền nhận chăm sóc thay “Trẻ em chăm sóc thay khơng cịn cha mẹ; khơng sống cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang an tồn lợi ích tốt trẻ em”; Nhưng B bị xâm phạm quyền bảo vệ để không bị bỏ rơi, bỏ mặc “Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến phát triển toàn diện trẻ em” Trong q trình chăm sóc thay anh L vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình, khơng hồn thành u cầu việc thực chăm sóc thay Người nhận chăm sóc thay có trách nhiệm bảo đảm điều kiện để trẻ em sống an toàn, thực quyền bổn phận trẻ em phù hợp với điều kiện người nhận chăm sóc thay Như vậy, anh L đáp ứng đủ điều kiện để chăm sóc thay nhiên anh không đảm bảo cho cháu B sống an toàn, thực quyền bổn phận trẻ em, mà cịn có hành vi bỏ rơi, bỏ mặc cháu B vi phạm điều cấm Luật Trẻ em 2016 Hành vi anh L phải xử lý thích đáng để bảo vệ quyền lợi cho cháu B cháu B cần áp dụng biện pháp chăm sóc, ni dưỡng thay để đảm bảo bảo vệ phát triển tốt “Cơ quan lao động - thương binh xã hội cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm: Thanh tra, kiểm tra việc chăm sóc thay gia đình sở trợ giúp xã hội; xử lý theo thẩm quyền trường hợp xâm hại trẻ em vi phạm tiêu chuẩn chăm sóc trẻ em.” (Theo quy định Điều 68 Luật Trẻ em 2016) Trẻ em cần bảo vệ khẩn cấp trẻ em bị đe dọa bị gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm cha, mẹ, người chăm sóc người gây tổn hại cho trẻ em Nghị định hướng dẫn thi hành luật Trẻ em Khoản Điều 31 quy định: “Trách nhiệm người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã: Thông báo, kết nối với công an xã lực lượng cảnh sát phản ứng nhanh để ngăn chặn hành vi đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm trẻ em xảy địa bàn; Việc can thiệp trường hợp trẻ em cần bảo vệ khẩn cấp phải thực thời gian nhanh vòng 12 (mười hai) từ nhận thông tin.” Tại Điều 69 Luật trẻ em 2016 quy định: “Cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay vi phạm quy định Điều Luật gây tổn hại cho trẻ em nhận chăm sóc thay thế” việc chăm sóc thay phải bị chấm dứt Như quan lao động – thương binh xã hội, người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã có trách nhiệm tra, kiểm tra q trình chăm sóc cháu B anh L, phát cháu B bị bỏ mặc bỏ rơi xử lí bảo vệ khẩn cấp cho cháu B, trước hết cần tạo điều kiện cho cháu B chăm sóc “Việc tạm thời cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em áp dụng biện pháp thay theo quy định điểm b điểm c khoản Điều 50 Luật trẻ em thực trường hợp trẻ em bị xâm hại, có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em; trẻ em bị xâm hại cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em từ chối thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp” anh vi phạm điều Luật Trẻ em 2016 – Điều cấm luật nên việc chăm sóc thay anh L phải bị chấm dứt “Trong trường hợp khẩn cấp phải cách ly trẻ em khỏi cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em chưa lựa chọn cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định tạm thời đưa trẻ em vào sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, sở trợ giúp xã hội theo quy định Điều 32 Nghị định tiếp tục lựa chọn hình thức chăm sóc thay phù hợp” Người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã lực lượng chức có thẩm quyền xử lí bảo vệ khẩn cấp cho B, tạm thời đưa B vào sở cung cấp dịch vụ trẻ em, chấm dứt việc chăm sóc thay anh L Theo Khoản Điều 81 Luật trẻ em quy định: “Tòa án nhân dân cấp áp dụng nguyên tắc bảo đảm thực quyền bổn phận trẻ em, yêu cầu biện pháp tư pháp cho trẻ em để tiến hành xét xử hành vi vi phạm quyền trẻ em, trẻ em vi phạm pháp luật, định tư pháp trẻ em có liên quan đến trẻ em” Như hành vi anh L vừa vi phạm pháp luật – vi phạm điều Luật Trẻ em - lại vừa xâm phạm đến quyền trẻ em anh L phải bị đưa xét xử trước quan tư pháp Đồng thời cháu B định áp dụng hình thức chăm sóc khác địa điểm chủ thể khác, chấm dứt việc chăm sóc thay anh L để đảm bảo cho B phát triển cách tốt mặt thể chất lẫn tinh thần Hành vi vi phạm quyền trẻ em, vi phạm điều cấm Luật Trẻ em anh L phải bị khởi tố đưa tòa án xét xử, đồng thời tòa án phối hợp với quan chức đưa định chủ thể hỗ trợ chăm sóc cháu B 10 ...BÀI L? ?M Quan hệ ông A anh L quan hệ d? ?n gì? Quan hệ ông A anh L quan hệ tặng cho tài s? ?n có điều ki? ?n Trước hết theo đề bài, ông Nguy? ?n V? ?n A định trao to? ?n di? ?n tích nhà cho anh L C? ?n vào... di? ?n tích nhà ơng A cho anh L xác định hợp đồng tặng cho Vì hợp đồng ơng A anh L hình thành sở th? ?a thu? ?n b? ?n tặng cho ông A với b? ?n tặng cho anh L, theo ơng A giao tài s? ?n chuy? ?n quy? ?n sở hữu cho. .. đ? ?n năm 18 tuổi Điều ki? ?n ông A đ? ?a chấp thu? ?n hai b? ?n ơng A anh L. Thời gian ông A sống, anh L thực ngh? ?a vụ chăm sóc cháu B Tuy nhi? ?n, ông A mất, anh L không chăm sóc cháu B Như vậy, anh L có

Ngày đăng: 23/08/2021, 06:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Quan hệ giữa ông A và anh L là quan hệ dân sự gì?

    2. Anh L có được coi là vi phạm về điều kiện trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với ông A không?

    3. Những người con còn lại của ông A (bao gồm M và N) có quyền đòi lại tài sản ông A đã cho anh L không?

    4. Bảo vệ lợi ích của cháu B như thế nào?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w