1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập nhóm hình sự (9điểm) nguyễn thị n kể cho bạn trai là trần văn h về mâu thuẫn với bạn cũng thuê phòng trọ là lý thị d nhân lúc n về quê, biết

10 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI Nguyễn Thị N kể cho bạn trai Trần Văn H mâu thuẫn với bạn thuê phòng trọ Thị D Nhân lúc N q, biết D phòng trọ mình, H nảy sinh ý định giết D để giải mâu thuẫn hộ N Khoảng 21 giờ, H đến phòng N D, lại chơi khuya với chờ tạnh mưa, mục đích chờ người xung quanh ngủ hết hành động Đến khoảng sáng, H bất ngờ bóp cổ, đập đầu D vào tường đến D bất tỉnh Đến khoảng giờ, HD đặt lên trước xe, trùm áo mưa lên người D để tránh người khác phát H dắt xe đến cầu BT đẩy D xuống sông Khoảng sáng, Bà S chủ nhà thấy phòng trọ khơng khóa, lại khơng có người nên báo người gọi điện cho N Đến 16 ngày, N rủ H công an phường báo tin việc D tích Phát dấu vết khả nghi, công an phường bắt giữ H H khai nhận toàn hành vi phạm tội Giám định pháp y cho thấy: D chết ngạt nước, có tụ máu nhẹ da đầu trán đỉnh chẩm phải H bị truy cứu TNHS tội giết người theo khoản điều 93 HỎI: Từ liệu cho, xác định hình thức lỗi H? ( điểm) N bị coi đồng phạm với H không? ( điểm) Giả sử sau bị đẩy xuống sông, D cứu kịp thời không chết Trong trường hợp này, H có phải chịu TNHS tội giết người khơng? Giải thích sao? ( 2điểm) Nếu H chưa thành niên H có phải chịu TNHS tội giết người khơng? Nếu có, H phải chịu mức phạt cao nào? (2 điểm) BÀI LÀM 1.Từ liệu cho, xác định hình thức lỗi H ? a Cơ sở lập luận => Lỗi thái độ tâm lí người với hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức cố ý vô ý Người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi hành vi kết tự lựa chọn họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội => mặt hình thức lỗi, quan hệ tâm lí bao gồm yếu tố lí trí yếu tố ý chí Hai yếu tố - thể lực nhận thức thực khách quan, thể lực điều khiển hành vi sở nhận thức yếu tố tâm lí cần thiết hành động có ý thức người Lỗi chia thành hai loại cố ý vô ý, lỗi cố ý gồm hai loại cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi vô ý gồm hai loại vô ý q tự tin vơ ý cẩu thả => Lỗi cố ý phạm tội quy định Điều BLHS trường hợp sau: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xẩy ra; Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xẩy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy b Từ sở nhóm em đưa phân tích sau: * Về lí trí : H hồn tồn nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội.của hành vi thấy trước hậu hành vi + H nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi thực sở nhận thức tình tiết khách quan – tình tiết tạo lên tính gây thiệt hại hành vi, H hoàn toàn nhận thức việc bóp cổ, đập đầu D vào tường hay đẩy D xuống sông hành động nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng sức khỏe D + H thấy trước hậu hành vi mình, dự kiến H phát triển hành vi H hoàn toàn dự kiến việc bóp cổ đập đầu D vào tường làm cho D ngất, đẩy D xuống sơng làm cho D chết * Về ý chí: H mong muốn D chết + Việc D chết hoàn tồn phù hợp với mục đích mong muốn H H có ý định giết D để giải mâu thuẫn hộ N từ trước => Dựa vào phân tích xác định tội H thuộc trường hợp quy định khoản điều BLHS “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xẩy ra” Kết luận : Dựa vào khoản điều BLHS xác định hình thức lỗi H cố ý trực tiếp N có bị coi đồng phạm với H không ? a Cơ sở lập luận => Điều 20 BLHS: “đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” => Dấu hiệu khách quan đồng phạm + Có từ hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Đó điều kiện có lực TNHS đạt độ tuổi chịu TNHS + Người phải thực tội phạm (cố ý) Cùng thực tội phạm có nghĩa người đồng phạm phải tham gia vào tội phạm với hành vi: hành vi thực tội phạm (người thực hành), tổ chức thực tội phạm (người tổ chức), xúi giục người khác thực tội phạm (người xúi giục), giúp sức người khác thực tội phạm (người giúp sức) Nếu khơng có hành vi khơng thể coi thực coi người đồng phạm => Dấu hiệu chủ quan tội phạm: đồng phạm đòi hỏi người thực tội phạm có lỗi cố ý Về dấu hiệu lỗi: +Về lí trí, người biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết người khác có hành vi nguy hiểm cho xã hội với +Về ý chí, người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung mong mn có ý thức để mặc cho hậu phát sinh +Về dấu hiệu mục đích: ngồi hai dấu hiệu thực cố ý, đồng phạm đòi hỏi dấu hiệu mục đích trường hợp đồng phạm tội có mục đích dấu hiệu bắt buộc Người đồng phạm mục mục đích chấp nhận mục đích b Từ sở lập luận nhóm em xin phân tích sau : - H N không cố ý thực việc giết D N kể cho H nghe mâu thuẫn với bạn thuê phòng trọ Thị D để giải tỏa xúc, căng thẳng N khơng có ý định H giết chị D - Mặt khác, H nhân lúc N q, biết D phòng trọ mình, H nảy sinh ý định giết D để giải mâu thuẫn hộ N, điều nằm ý muốn N, N hồn tồn khơng biết đến ý định giết D H Chị D chết mục đích H chị N Kết luận : Những dấu hiệu mặt khách quan chủ quan đồng phạm N khơng thỏa mãn Chính vậy, N khơng coi đồng phạm với H Giả sử sau bị đẩy xuống sông, D cứu kịp thời nên không chết Trong trường hợp này, H có phải chịu trách nhiệm hình tội giết người khơng ? Giải thích ? a Cơ sở lập luận => Điều 18 BLHS quy định phạm tội chưa đạt sau: “Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội.Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt” => Phạm tội chưa đạt hoàn thành trường hợp phạm tội chưa đạt người phạm tội thực hết hành vi cho cần thiết, để gây hậu ngun nhân ngồi ý muốn, hậu khơng xảy => Cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm có dấu hiệu mặt khách quan hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi hậu b Từ sở nhóm em xin phân tích sau: - Từ việc phân tích phần ta kết luận H thực tội giêt người với lỗi cố ý trực tiếp - Ta phải khẳng định tội giết người tội có cấu thành tội phạm vật chất đáp ứng đầy đủ điều kiện để cấu thành tội phạm vật chất bao gồm: Mặt khách quan: Hành vi khách quan có tính nguy hiểm cho xã hội, hoạt động có ý thức ý chí, hành vi trái pháp luật hình Gây thiệt hại cho quan hệ nhân thân cụ thể quyền sống Hậu xảy có mối liên hệ nhân với hành vi, hành vi tác động tới nạn nhân gây chết cho nạn nhân hành vi tước đoạt mạng sống người khác, tước đoạt quyền sống người Chính tội giết người có cấu thành tội phạm vật chất nên người phạm tội giết chết nạn nhân lúc coi tội phạm hoàn thành - Trong trường hợp H thực tội phạm giai đoạn phạm tội chưa đạt + H có nhiều hành động để giết D (H thực hành vi bóp cổ, đập đầu D vào tường đến D bất tỉnh Sau đó, H bế D đặt lên phía trước xe, trùm áo mưa lên người D H dắt xe đến cầu BT đẩy D xuống sông) Nhưng H không thực đến hành vi giết D nguyên nhân ý muốn H D cứu kịp thời sau bị H đẩy xuống sông + Trong trường hợp H thực hết hành vi coi cần thiết để giết D nguyên nhân ý muốn D cứu kịp thời, nên D không chết - Theo khoản điều 18 BLHS H phải chịu trách nhiệm hình tội giết người chưa đạt + Căn vào khoản điều 52 BLHS năm 2009 “đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao nhât tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt từ mà điều luật qui định” Đồng thời, khoản Điều 93 BLHS năm 2009, mức phạt tù hành vi H từ bảy năm đến mười lăm năm, nên mức hình phạt H khơng q ba phần tư mức hình phạt quy định khoản Điều 93, tức từ năm tháng đến 11 năm tháng Kết luận : Sau đẩy D xuống sông mà D cứu giúp, khơng chết H phải chịu trách nhiệm hình tội giết người Nếu H chưa thành niên H có phải chịu trách nhiệm hình tội giết người khơng ? Nếu có, H phải chịu mức phạt cao ? ( điểm ) 4.1 Nếu H chưa thành niên H có phải chịu trách nhiệm hình tội giết người không ? a Cơ sở lập luận => Điều 12 BLHS có quy định “ Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” => Người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi ( Điều 18 luật dân năm 2005 ) b Từ sở em xin đưa lập luận sau: - Dựa vào khoản Điều BLHS xét hành vi phạm tội H quy định khoản Điều 93 BLHS H phạm tội nghiêm trọng - H chưa thành niên, có trường hợp xảy sau : + TH1: Nếu H từ đủ 16 tuổi trở lên chưa đủ 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + TH2: Nếu H từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi H phải chịu trách nhiệm Hình hành vi phạm tội nghiêm trọng hành vi phạm tội H lỗi cố ý + TH3: Nếu H chưa đủ 14 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm Hình Kết luận: Như vậy, H người chưa thành niên tuổi H từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình hành vi mà H thực 4.2 Nếu có, H phải chịu mức phạt cao ? a Cơ sở lập luận => Hệ thống hình phạt Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Tuy nhiên vào đặc điểm người chưa thành niên, yêu cầu việc phòng chống tội phạm, nguyên tắc nhân đạo XHCN, luật hình quy định hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội bao gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Tù có thời hạn .Đối với người chưa thành niên ý thức phạm tội họ không cao họ chịu chi phối lớn từ điều kiện hoàn cảnh xã hội, nên trường hợp khơng áp dụng tử hình tù chung thân người chưa thành niên phạm tội Bên cạnh hình phạt chính, BLHS quy định hình phạt bổ sung Nhưng người chưa thành niên có đặc điểm tâm lí riêng biệt nên luật hình quy định khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Đồng thời theo điều 74 BLHS có quy định sau: Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười tám năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười hai năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng khơng q phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định b.Từ sở nhóm em xin phân tích sau: + Trường hợp 1: Nếu H phải chịu TNHS tội giết người mà có độ tuổi từ đủ 16 đến 18 mức phạt cao H phải chịu tù có thời hạn khơng q ¾ 15năm tức khơng q 11 năm tháng tù Vậy mức phạt tù cao mà H phải chịu trường hợp 11 năm tháng tù + Trường hợp 2: Nếu H phải chịu TNHS tội giết người mà có độ tuổi từ đủ 14 đến 16 mức phạt cao H phải chịu tù có thời hạn khơng q ½ 15 năm tức khơng năm tháng tù Vậy mức phạt tù cao mà H phải chịu trường hợp năm tháng tù Kết luận: H người chưa thành niên tuổi H từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình Mức phạt tù cao H H từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi 11 năm tháng tù, năm tháng tù H có tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi 10 ... không cao h chịu chi phối l n từ điều ki n ho n cảnh xã h i, n n trường h p khơng áp d ng tử h nh tù chung th n người chưa thành ni n phạm tội B n cạnh h nh phạt chính, BLHS quy định h nh phạt... thu n với b n thuê phòng trọ Lý Thị D để giải tỏa xúc, căng thẳng N khơng có ý định H giết chị D - Mặt khác, H nh n lúc N q, biết D phòng trọ mình, H n y sinh ý định giết D để giải mâu thu n h N, ... hoạt động có ý thức ý chí, h nh vi trái pháp luật h nh Gây thiệt h i cho quan h nh n th n cụ thể quy n sống H u xảy có mối li n h nh n với h nh vi, h nh vi tác động tới n n nh n gây chết cho

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w