Luận văn thạc sĩ đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu tại hà nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp( 19 12 1946 – 18 02 1947) 001

110 2 0
Luận văn thạc sĩ đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu tại hà nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp( 19 12 1946 – 18 02 1947)  001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ NGÀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ NỘI HỒI ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THƢC̣ DÂN PHÁP (19 12 1946 – 18[.]

ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ NGÀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ NỘI HỒI ĐẦU TOÀ N QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THƢ̣C DÂN PHÁP (19.12.1946 – 18.02.1947) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 z ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ NGÀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ NỘI HỒI ĐẦU TOÀ N QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THƢ̣C DÂN PHÁP (19.12.1946 – 18.02.1947) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức HÀ NỘI – 2013 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đưa đế n sự thành lâ ̣p nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa (2/9/1945) – nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á Nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đời đánh dấ u sự mở đầ u thời đa ̣i mới vẻ vang, huy hoàng lich ̣ sử dân tô ̣c – thời đa ̣i Hồ Chí Minh Nhưng từ buổ i đầ u thành lâ ̣p , nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đã phải đương đầ u với nhiề u khó khăn, thử thách nghiêm tro ̣ng Công cuô ̣c xây dựng và kiế n thiế t xã hô ̣i mới diễ n bố i cảnh phải cùng lúc giải quyế t những hâ ̣u quả nă ̣ng nề của chế đô ̣ thực dân, phong kiế n để la ̣i, chố ng “giă ̣c đói giă ̣c dố t và giă ̣c ngoa ̣i xâm” Đảng ta và Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh đã thực hiê ̣n nhiề u phương sách để giải quyết tình hình và đã giải quyết thành công nhiều vấn đề khó khăn của lúc đó Với giă ̣c ngoại xâm, chúng ta đã thực hiện sách lược mềm dẻo , tránh được tình thế cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ th ù “Chúng ta muố n hòa biǹ h , chúng ta phải nhân nhươ ̣ng Nhưng chúng ta càng nhân nhươ ̣ng thực dân Pháp càng lấ n tới vì chúng quyế t tâm cướp nước ta lầ n nữa”[69, tr.160] Trước tình thế đó , thực hiê ̣n chủ trương của Đảng , theo lời kêu go ̣i Toàn quố c kháng chiế n của Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh , quân và dân Hà Nô ̣i đã dũng cảm đứng lên cầ m súng chiế n đấ u , mở đầ u cuô ̣c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c quy mô cả nước ( 19/12/1946) 60 ngày đêm chiến đấ u (19/12/1946-18/2/1947), dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh , mà trực tiếp là Khu ủy và Bộ Chỉ huy Mặt trận Khu XI , quân và dân Hà Nội đã giành được thắng lợi hết sức vẻ vang , đâ ̣p tan âm mưu thủ đoa ̣n “đánh nhanh thắ ng nhanh” của địch , tiêu hao và tiêu diê ̣t sinh lực đich , giam chân ̣ đich ̣ lâu ngày thành phố , bảo vệ và tạo điều kiện để quan đầu não kháng chiế n, lực lươ ̣ng kháng chiế n rút ngoài thành phố ; tổ ng di ch uyể n sở vâ ̣t chấ t , máy móc thiết bị của nhà máy xí nghiệp về chiến khu an toàn ; tạo điều kiện cho quân và dân các tỉnh, thành phố ở bắc vĩ tuyến 16 có thêm thời gian chuyển vào thời chiến , z thực hiê ̣n kháng chiế n lâu d ài Cuô ̣c chiế n đấ u 60 ngày đêm ở Hà Nội thời kỳ đầu Toàn quốc kháng chiến là một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta , để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu Gầ n 70 năm qua, kể từ ngày quân và dân Hà Nô ̣i đứng lên chiế n đấ u và chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c , mở đầ u Toàn quố c kháng chiế n (19/12/1946) đến đã có nhiề u công trin ̀ h , đề tài nghiên cứu , nhiề u cuô ̣c hô ̣i thảo khoa ho ̣c đươ ̣c tổ chức , tìm hiể u nghiên cứu, làm sáng tỏ sự kiê ̣n lich ̣ sử quan tro ̣ng này Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Bởi vâ ̣y, đã quyế t đinh ̣ cho ̣n đề tài “ Đảng lãnh đạo chiến đấu Hà Nội hồi đầu Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946- 18 2.1947)” làm Luận văn Cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cợng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cuộc chiến đấu bảo vệ thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm (19.12.1946 -18.12.1947) Tiêu biểu là các nhóm công trình sau: Sách Tổng kết 60 ngày đêm chiến đấu mở đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp quân dân Thủ đô Hà Nội (19.12.1946- 18.2.1947), của Thành ủy Hà Nội, Quân khu Thủ đô, Nxb QĐND, Hà Nội, 1997 Các cuộc hội thảo khoa học Hà Nội mở đầu kháng chiến tồn quốc tầ m vóc ý nghĩa Thành ủy Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Quân khu Thủ đô phối hợp tổ chức năm 1996, được in thành Kỷ yếu, Nxb QĐND 1996 Nhìn lại 60 năm ngày Tồn quốc kháng chiến - bài học kinh nghiệm , Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức năm 2006, Kỷ yếu Nxb Văn hoá- Thông tin ấn hành 2006 60 năm toàn quốc kháng chiến – ký ức lịch sử học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Bộ Quốc phòng và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức năm 2006, Kỷ yếu Nxb QĐND ấn hành năm 2007 Các tập sách Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp , Tập 1, Chuẩn bị Toàn quốc kháng chiến của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 2001.Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập 2: Toàn quốc kháng chiến của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 2001 Thủ đô Hà Nội kháng z chiến chống Pháp (1945-1954), của Quân khu Thủ đô, Nxb QĐND, 1986 Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa Trưởng thành chiến đấu của Vương Thừa Vũ, Nxb Hà nô ̣i 1996, 2006 Hà Nội mùa đông năm 1946, Nxb QĐND Hà Nội, Nhiều tác giả Lịch sử Chiế n khu XI của Bộ tư lệnh Quân khu Thủ đô, Bô ̣ chỉ huy quân sự thành phố Hà Nô ̣i, Nxb QĐND, Hà Nội 2006 Luận án PTS (nay là TS), Cuộc chiến đấu Hà Nội số thành phố, thị xã bắc vĩ tuyến 16 hồi đầu kháng chiến Toàn quốc chống thực dân Pháp (19.12.194615.3.1947) của Trịnh Vương Hồng, v.v Những công trình này đã trình bày về cuộc chiến đấu ta ̣i Hà N ội 60 ngày đêm (19.12.1946 -18.2.1947), đã đề cập ở góc độ và mức độ khác Tuy nhiên chưa có công trình riêng nghiên cứu có hệ thống về vấn đề Đảng lãnh đạo cuộc chiến tại Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946 18.2.1947) Những vấ n đề mà luâṇ văn tâp̣ trung nghiên cứu Sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947) Hoạt động chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà (19.12.1946-18.2.1947) Nô ̣i tro ng 60 ngày đêm Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu làm nên chiế n thắ ng của quân và dân Hà Nô ̣i, mở đầ u toàn quố c kháng chiế n Đánh giá, nhâ ̣n xét và rút những bà i ho ̣c kinh nghiê ̣m từ quá triǹ h Đảng lañ h đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ở Thủ đô Hà Nô ̣i hồ i đầ u Toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946-18.2.1947) Góp phần làm sáng tỏ thêm một phần lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lươ ̣c (1945-1954) ở Hà Nợi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu z Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng t hực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947) – nhân tố quan trọng hàng đầu mọi cuộc chiến đấu Tổng kết bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để vận dụng vào công cuộc chiến đấu và bảo vệ thủ đô thời kỳ mới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn đặt một số nhiệm vụ sau: Thu thập, bổ sung và xử lý nguồn tư liệu về đề tài một cách khoa học để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trình bày có hệ thống quá trình Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu và bảo vệ thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm (19-12-1946 đến 18-2-1947) Từ đó , đưa nhận xét về kết quả , ưu điểm , nhược điểm , ý nghĩa , nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của quá trình Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thự c dân Pháp (1912-1946 đến 18-2-1947) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài : lãnh đạo Đảng chiến đấu tại Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946 18.12.1947) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng t hực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947 Tuy nhiên, liên quan đế n mô ̣t số nô ̣i dung vấ n đề , chừng mực nhấ t định luận văn còn đề cập đến thời gian trước 19 tháng 12 năm 1946 và sau 18 tháng 12 năm 1947 Phạm vi không gian mà tác giả Luận văn tập trung tìm khảo cứu là: thủ đô Hà Nội thời kỳ cuố i năm 1946 đầ u năm 1947 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu z Để nghiên cứu đề tài này, khai thác nhiều nguồn tài liệu khác nhau: - Các văn kiện, nghị quyết của Đảng, liên quan đến sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu bảo vệ thủ đô Hà Nội cuối năm 1946-đầu 1947 - Các chuyên luận, chuyên khảo, Luận văn, Luận án, sách, tạp chí, các công trình khoa học có liên quan Đây là tài liệu quý giá, đáng trân trọng mà kế thừa sử dụng Luận văn tốt nghiệp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu sở vận dụng quan điểm và phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic và sự kết hợp hai phương pháp đó quá trình nghiên cứu Đồng thời còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… Đóng góp Luận văn Cuô ̣c chiế n đấ u của quân dân Thủ đô Hà Nô ̣i 60 ngày đêm (19.12.1946 – 18.02.1947) đã đươ ̣c đề câ ̣p đế n từng góc đô ̣ khác , qua mô ̣t số công trình, đề tài, đế n chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về sự lañ h đa ̣o của Đảng Nghiên cứu về Đảng lañ h đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ta ̣i Hà Nô ̣i hồ i đầ u T oàn quốc kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946 – 18.02.1947), có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn Trình bày một cách có hệ thống về sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu tại Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946 18.12.1947) Trình bày hoạt đ ộng chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm (19.12.1946-18.02.1947) Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu làm nên chiế n thắ ng của quân và dân Hà Nô ̣i, mở đầ u toàn quố c kháng chiế n z Đánh giá, nhâ ̣n xét và rút những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m từ quá trình Đảng lañ h đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ở Thủ đô Hà Nô ̣i hồ i đầ u Toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946-18.02.1947) Góp phần làm sáng tỏ thêm một phần lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lươ ̣c (1945-1954) ở Hà Nội Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung Luận văn chia làm chương, tiết Chương 1: Đảng lãnh đạo chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Hà Nội Chương 2: Sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu tại Hà Nội từ 19.12.1946 đến 18.2.1947 Chương 3: Nhận xét và bài học kinh nghiệm z Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC Ở HÀ NỘI 1.1 Bối cảnh, tình hình Thủ Hà Nội trƣớc Tồn quốc kháng chiến 1.1.1 Khái lược địa lý, kinh tế xã hội Vị trí địa lý Khi cuô ̣c kháng chiế n toàn quố c nổ , diê ̣n tić h của Hà Nô ̣i là 150km2, đươ ̣c chia làm khu vực gồ m nô ̣i thành và ngoa ̣i thành Nô ̣i thành có diê ̣n tić h 13km2, nằ m pha ̣m vi Ô Yên Phu ̣ , đường Cổ Ngư (nay là đường Thanh Niên ), đường Ngo ̣c Hà , Ô Cầ u Giấ y , Ô Chơ ̣ Dừa, Ô Kim Liên , Ô Cầ u Dề n, Ơ Đơng Mác; phía đơng và đông bắc là sông Hồng Nô ̣i thành đươ ̣c chia làm ba liên khu Liên khu 1: nằ m ở phiá bắ c nô ̣i thành, điạ phâ ̣n quâ ̣n Hoàn Kiế m hiê ̣n nay, pha ̣m vi : đông và đông bắ c sông Hờ ng , tây từ Ơ n Phu ̣ theo đường Cổ N gư, vườn B ách Thảo, nam là đường Cô ̣t Cờ , đường Tràng Thi , Hàng Khay ,Tràng Tiề n, Nhà Hát Lớn , gồ m khu hành chiń h : Trúc Bạch, Hồ ng Hà , Đồng Xuân, Đông Kinh Nghĩa Thục, Hoàn Kiếm, Đông Thành, Long Biên Liên khu 2: nằ m ở đông nam thành phố , bản nằ m điạ phâ ̣n quâ ̣n Hai Bà Trưng ngày nay, bắ c giáp Liên khu 1, phía tây là đường Hàng Lọng (nay là đường Lê Duẩ n), nam là Kim Liên , Ô Cầ u Dề n , Ô Đông Mác , gồ m khu hành chiń h : Chơ ̣ Hôm, Bạch Mai, Lò Đúc, Bảy Mẫu, Đồng Nhân, Quán Sứ, Đa ̣i Ho ̣c Liên khu 3: nằ m điạ bàn các quâ ̣n Đố ng Đa và Ba Đình ngày , phía bắc giáp Liên khu 1, đông giáp Liên khu 2, tây theo đường Ngo ̣c Hà , nam giáp các làng Thịnh Hào , Linh Quang đế n Kim Liên , gồ m khu hành chính : Thăng Long, Văn Miế u, Hỏa Xa Khu vực ngoa ̣i thành có diê ̣n tić h 137 km2, gồ m 118 thôn đươ ̣c chia thành khu hành chin ́ h là Lañ g Ba ̣c, Đa ̣i La, Đống Đa, Đề Thám, Mê Linh z Về ̣a lý quân sự : khu vực quan tro ̣ng nhấ t của Hà Nội là tây bắc Ở có Phủ Toàn quyền (nay là Phủ Chủ Tich ̣ ), trường An-be Xa-rô (nay là quan Trung ương Đảng), khu Thành Hà Nô ̣i , Nha Tài Chính (nay là Bô ̣ Ngoa ̣i Giao ) và trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An ) Phủ toàn quyền là một dinh thự rất kiên cố có tầ ng nằ m giữa mô ̣t khu vườn rô ̣ng có nhiề u cổ thu ̣ , xung quanh có hàng rào Khu Thành Hà Nội vốn là một phần khu thành cổ Thăng Long bị thực dân Pháp phá gần hế t và xây la ̣i thành một trại lính rộng khoảng 1km2 Các trường An-be-Xa-rô, trường Bưởi, Nha Tài Chính gồ m nhiề u nhà tầ ng kiên cố , khố ng chế đươ ̣c khu vực tây bắ c của Hà Nô ̣i, đich ̣ có thể tỏa khố ng chế toàn bô ̣ thành phố Khu vực quan tro ̣ng thứ hai là khu vực phiá đông hồ Hoàn Kiế m Ở có Bắc Bô ̣ Phủ – nơi làm viê ̣c của chủ tich ̣ Hồ Chí Minh, Bô ̣ Lao đô ̣ng - Thương binh Xã hô ̣i, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội , nhà Bưu Điện , nhà Hát Lớn , nhà Ngân hàng Đông Dương, khách sạn Mê-tơ-rô-pôn… Khu vực quan tro ̣ng thứ ba nằ m tứ giác : ngã năm đầu đường Hàng Lọng (Lê Duẩ n – Nguyễn Khuyế n – Cửa Nam – Hai Bà Trưng ngày nay), ga Hàng Cỏ , nhà thương Đồ n Thủy, Nhà Hát Lớn Trong đó có tru ̣c đường Trầ n Hưng Đa ̣o, Lý Thường Kiê ̣t, Hai Bà Trưng nằ m song song với Khu vực này đươ ̣c quy hoa ̣ch rõ ràng, có nhiề u công sở , biê ̣t thự của Pháp và thường go ̣i là khu phố Tây Các dinh thự , nhà ở của Pháp kiều đươ ̣c xây ta ̣i khá kiên cố Đặc biệt k hu vực này có những vi ̣ trí quan tro ̣ng Ga Hàng Cỏ (ga Hà Nô ̣i hiê ̣n ), nhà Đấu Xảo (Cung văn hóa Hữu nghị ngày ), Sở Hỏa x a Vân Nam (Tổ ng liên đ oàn Lao động hiện ), Toà án, Viê ̣n Rađium (viê ̣n K ngày ), Sở Liêm phóng (Sở Công an ), Bô ̣ Quố c phòng (trường Trưng Vương ngày ), Trại Vệ quốc đoàn Trung ương (Tổ ng cu ̣c cảnh sát ngày nay), rạp chiếu bóng Ma-giét-tic (rạp Tháng Tám), Đồn Thủy (gồ m khu vực nhà khách Bộ quốc phòng , Quân khu Thủ đô, Bô ̣ tư lê ̣nh Biên phòng ,Viê ̣n quân y 108 ngày nay) Khu vực thứ tư : khu vực phiá bắ c hồ Hoàn Kiế m , Đồng Xuân , Đông Kinh Nghĩa Thục, Hoàn Kiếm, Đông Thành, tức là phầ n lớn của Liên khu Đây là khu vực buôn bán , dân số tâ ̣p trung cao , gồ m phầ n lớn là người Viê ̣t , khoảng vạn người Hoa và vài chu ̣c người Ấn Đô ̣ , rấ t it́ Pháp kiề u Người Pháp thường go ̣i là khu phố Hoa – Viê ̣t Phố xá ngang ̣c chằ ng chit,̣ đường he ̣p khoảng 5- 10m, nhà cửa sát 10 z ... đêm (19. 12 .194 6 -18 .12 .194 7) Tiêu biểu là các nhóm cơng trình sau: Sách Tổng kết 60 ngày đêm chiến đấu mở đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp quân dân Thủ đô Hà Nội (19. 12 .194 6- 18. 2 .194 7),... đã quyế t đinh ̣ cho ̣n đề tài “ Đảng lãnh đạo chiến đấu Hà Nội hồi đầu Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19. 12 .194 6- 18 2 .194 7)” làm Luận văn Cao học chuyên ngành Lịch sử... 2006 Luận án PTS (nay là TS), Cuộc chiến đấu Hà Nội số thành phố, thị xã bắc vĩ tuyến 16 hồi đầu kháng chiến Toàn quốc chống thực dân Pháp (19. 12 .194 615.3 .194 7) của Trịnh Vương Hồng, v.v

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan