MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU 4 PHẦN B NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM NÀY TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 5 I Khái niệm về đầu tư và[.]
MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU .4 PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM NÀY TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ I Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển Khái niệm đầu tư Khái niệm đầu tư phát triển II Đặc điểm đầu tư phát triển Đặc điểm thứ nhất: .6 Đặc điểm thứ hai: .7 Đặc điểm thứ ba: Đặc điểm thứ tư: Đặc điểm thứ năm: .8 III Sự quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển công tác quản lý hoạt động đầu tư Quán triệt đặc điểm thứ nhất: “Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn” .9 Quán triệt đặc điểm thứ hai: “ Thời kỳ đầu tư kéo dài” 12 Quán triệt đặc điểm thứ ba: “Thời kỳ vận hành kết đầu tư kéo dài” 13 Quán triệt đặc điểm thứ tư: “Các thành hoạt động đầu tư phát triển mà cơng trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng lên” 14 Quán triệt đặc điểm thứ 5: “Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao” 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 22 I Thực trạng chung đầu tư phát triển quản lý đầu tư Việt Nam 22 Thực trạng chung đầu tư phát triển Việt Nam 22 Thực trạng chung quản lý hoạt động đầu tư 23 II Thực trạng quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển công tác quản lý hoạt động đầu tư 24 1 Quán triệt đặc điểm thứ nhất: “Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn” .24 1.1 Khả tạo lập huy động nguồn vốn ngày tăng: 25 1.2 Hiệu sử dụng vốn 28 1.3 Nguồn lao động: 28 Quán triệt đặc điểm thứ hai: “ Thời kỳ đầu tư kéo dài” 30 2.1 Công tác lập kế hoạch, phân kỳ đầu tư 30 2.2 Đầu tư dàn trải 31 2.3 Quản lý, giám sát .34 Quán triệt đặc điểm thứ ba: “Thời kỳ vận hành kết đầu tư kéo dài” 36 3.1 Vấn đề nhanh chóng đưa cơng trình vào sử dụng: 36 3.2 Sử dụng tối đa cơng suất cơng trình 38 3.3 Độ trễ thời gian đầu tư 38 Quán triệt đặc điểm thứ tư: “Các thành hoạt động đầu tư phát triển mà cơng trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng lên” 38 4.1 Xây dựng chủ trương định đầu tư: .38 4.2 Lựa chọn địa điểm công tác quy hoạch: .40 Quán triệt đặc điểm thứ năm: “ Đầu tư có độ rủi ro cao” 43 III Đánh giá thực trạng quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển vào công tác quản lý hoạt động đầu tư 45 Đánh giá thực trạng quán triệt đặc điểm thứ nhất: 45 1.1 Thành tựu: 45 1.2 Hạn chế nguyên nhân: 45 Đánh giá thực trạng quán triệt đặc điểm thứ hai 46 2.1 Thành tựu: 46 2.2 Hạn chế nguyên nhân 46 Đánh giá thực trạng quán triệt đặc điểm thứ ba 47 3.1 Thành tựu 47 3.2 Hạn chế nguyên nhân 47 Đánh giá thực trạng quán triệt đặc điểm thứ tư 48 4.1 Thành tựu 48 4.2 Hạn chế nguyên nhân 48 Đánh giá thực trạng quán triệt đặc điểm thứ năm 50 5.1 Thành tựu: 50 5.2 Hạn chế nguyên nhân 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 52 I Giải pháp tăng cường quán triệt đặc điểm thứ 52 Huy động vốn: 52 Sử dụng vốn 52 Thu hút sử dụng lao động 53 II Giải pháp tăng cường quán triệt đặc điểm thứ hai .53 Công tác lập kế hoạch, phân kỳ đầu tư 53 Đầu tư trọng tâm trọng điểm 54 Công tác quản lý, giám sát .54 III Giải pháp tăng cường quán triệt đặc điểm thứ ba 56 IV Giải pháp tăng cường quán triệt đặc điểm thứ tư 56 Giải pháp hoàn thiện chủ trưong đầu định đầu tư 56 Các giải pháp lựa chọn địa điểm đầu tư 57 V Giải pháp tăng cường quán triệt đặc điểm thứ năm 59 PHẦN C: KẾT LUẬN .60 PHẦN A: MỞ ĐẦU Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực Từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh chóng biến Việt nam từ nước nghèo giới trở thành nước thu nhập trung bình thấp Kể từ năm 1990, Việt Nam nước có mức tăng trưởng GDP bình quân đầu người nhanh giới, trung bình 6.4%/năm năm 2000 Mặc dù mơi trường tồn cầu cịn nhiều bất ổn, kinh tế Việt Nam trì sức bật tốt Triển vọng trung hạn thuận lợi, với mức tăng trưởng GDP 6% năm 2016, tảng tăng trưởng – gồm cầu nước công nghiệp chế tạo hướng xuất – mạnh ổn định Để có thành cơng đó, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến công tác đầu tư mà đặc biệt công tác đầu tư phát triển Vai trò đầu tư phát triển tới tăng trưởng phát triển kinh tế vô quan trọng bới ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cung, tổng cầu, đến chuyển dịch cấu kinh tế, tác động tới khoa học công nghệ, phát triển xã hội, môi trường Bởi mà việc làm tốt công tác quản lý hoạt động đầu tư để đầu tư phát triển hướng, mục tiêu phát triển, khơng gây thất thốt, lãng phí hay hiệu dự án cần thiết Việc địi hỏi nhà quản lý cần có trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đặc biệt phải nắm rõ đặc điểm đầu tư phát triển, từ biết cách vận dụng, quán triệt đặc điểm vào công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển Đề tài “Sự quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển công tác quản lý hoạt động đầu tư” tập trung nghiên cứu sở lý thuyết đặc điểm đầu tư phát triển quản lý hoạt động đầu tư, đưa thực trạng áp dụng Việt Nam mặt thành tự hay hạn chế, từ tìm kiếm ngun nhân rút giải pháp cụ thể cho yếu tồn nhằm nâng cao hiệu đầu tư, góp phần thúc đẩy q trình phát triển đất nước Tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Từ Quang Phương hướng dẫn chúng em thực đề tài PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM NÀY TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ I Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển Khái niệm đầu tư Đầu tư trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết tập hợp mục tiêu xác định điều kiện kinh tế- xã hội định Từ định nghĩa ta thấy mục tiêu đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh lúc đầu Về nguồn lực bao gồm tất nguồn lực vốn, tài nguyên, nhân lực, trí tuệ,… Từ thu kết sưu gia tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, hoạt động sử dụng vốn tại, nhằm tạo tài sản vật chất trí tuệ mới, lực sản xuất trì tài sản có, nhằm tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển đòi hỏi nguồn lực phải lớn, bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên,…Từ cần phải tính tốn đủ nguồn lực Mục đích đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư Đầu tư nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao đời sống nhân dân Đầu tư doanh nghiệp nhằm tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh, nguồn lực Kết đầu tư phát triển gia tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, tài sản vơ hình Các kết đạt góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội Đầu tư phát triển thường thực chủ đầu tư định Vì chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát đầu tư chịu trách nhiệm toàn diện sai phạm, hậu ảnh hưởng đầu tư Nên lựa chọn chủ đầu tư ảnh hưởng tới hiệu hoạt động đầu tư có tốt hay khơng Trong đầu tư phát triển cần ý đến độ trễ thời gian hoạt động đầu tư II Đặc điểm đầu tư phát triển Đặc điểm thứ nhất: “Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn.” Bản chất hoạt động đầu tư phát triển trì tạo lực sản xuất hoạt động thường gắn với trình hình thành loại sản phẩm cho xã hội dạng cơng trình xay dựng, nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị khoa học, … Vì để tạo thành q trình đầu tư phát triển địi hỏi cần lượng tiền vốn lớn Mặt khác, hoạt động đầu tư phát triển có tính chất phức tạp loại đầu tư khác sản phẩm thường dạng vật chất có quy mơ lớn nên nguồn nguyên vật liệu đầu vào phải yêu cầu phong phú, đa dạng, tương đối lớn Đối với dự án đầu tư phát triển có nhiều hạng mục cơng trình địi hỏi chất lượng cao cần nguồn nhân lực dồi dào, có tính chất cơng việc, trình độ chun mơn kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu công việc Do quy mô vốn lớn nên địi hỏi phải có biện pháp huy động sử dụng vốn hợp lý, xây dựng sách , kế hoạch đầu tư đắn, quản lý chặt chẽ nguồn vốn Lao động sử dụng cho dự án lớn, việc tuyển dụng, đào tạo lao động hay công tác hậu dự án vấn đề đặt cho công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển Đặc điểm thứ hai: “Thời kỳ đầu tư kéo dài” Thời kì đầu tư tính từ khởi cơng thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoạt động Nhiều cơng trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm Thời gian đầu tư kéo dài quy mô dự án đầu tư thường lớn nên thời gian hồn thành dự án tốn nhiều thời gian có tới hàng chục năm cơng trình thủy điện, xây dựng cầu đường Các dự án đầu tư phát triển có tính chất phức tạp, đồi hỏi trình độ kỹ thuật cao tạo kết mong muốn vậy, trình đầu tư phải tỉ mỉ theo sát công đoạn nên cần nhiều thời gian để tiếp nối công việc liên hoàn Do vốn lớn nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư nên để nâng cao hiệu vốn đầu tư cơng tác quản lý cần tiến hành phân kỳ đầu tư, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Đặc điểm thứ ba: “Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài” Thời gian vận hành kết đầu tư tính từ đưa cơng trình vào hoạt động hết thời hạn sử dụng đào thải cơng trình Trong suốt q trình vận hành, thành đầu tư chịu tác động nhiều yếu tố tự nhiên, trị, kinh tế, xã hội,… Để thích ứng đặc điểm cơng tác quản lý cần ý đến vấn đề xây dựng chế, phương pháp dự báo nhu cầu sản phảm thị trường; nhanh chóng đưa cơng trình vào sử dụng sử dụng tối đa công suất Tiếp nữa, cần quan tâm tới vấn đề độ trễ thời gian Đặc điểm thứ tư: “Các thành hoạt động đầu tư phát triển mà cơng trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên, đó, q trình thực đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng” Các thành hoạt động đầu tư phát triển cơng trình xây dựng kiên cố di dời Do đó, kết đầu tư vận ahnhf phát huy tác dụng nơi tạo dựng lên Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên ưu đãi vốn có vùng Đối với cơng trình xây dựng điều kiện địa chất lớn, không thi công mà cịn giai đoạn đưa cơng trình vào sử dụng, khơng ổn định ảnh hưởng đến tuổi thọ chất lượng cơng trình Do cơng tác khảo sát địa chất việc chọn địa điểm sở cho việc quy hoạch xây dựng, cho thiết kế thi công cho việc tu bảo dưỡng để kéo dài tuổi thọ cơng trình, chống lại điều kiện địa chất bất lợi, làm cho cơng trình vừa gọn nhẹ, an tồn, vừa kinh tế Nếu thiết kế không xét đến cách đầy đủ điều kiện địa chất cơng trình giá thành cơng trình tăng lên, thời gian thi cơng kéo dài nhiều trường hợp cơng trình bị phá hủy Khả ổn định làm việc bình thường cơng trình khơng phụ thuộc vào độ bền kết cấu thân cơng trình, mà cịn phụ thuộc nhiều vào tính chất đất đá, tượng địa chất Cơng trình lớn, tồn lâu phụ thuộc chặt chẽ có ý nghĩa định nhiêu Mơi trường xã hội ảnh hưởng lớn đến việc thực dự án đầu tư phong tục tập qn, trình độ văn hóa, Về lao động tuyển chọn lao động nói chung lao động có chun mơn nói riêng đào tạo chun mơn từ dân cư địa phương tốt Điều làm giảm chi phí tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động dự án sau Do văn hóa phong tục người địa phương tác động đến việc thực dự án đầu tư Về kinh tế- kết cấu hạ tầng, nhà đầu tư thường chọn nơi có sẵn lợi so sánh địa phương để tận dụng vào hiệu công tác đầu tư Từ đây, ta thấy rõ việc chọn vị trí hợp lý tự nhiên, kinh tế, xã hội;và định chủ chủ trương dầu tư đắn cần làm tốt Đây vấn đề cần trọng công tác quản lý hoạt động đầu tư Đặc điểm thứ năm: “ Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao” Do quy mô vốn đầu tư lớn; thời kỳ đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư kéo dài … Nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao Rủi ro đầu tư nhiều nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan Từ nguyên nhân khách quan có: rủi ro trị - xã hội; rủi ro pháp luật; rủi ro kinh tế - tài rủi ro lãi suất rủi ro chi phí trả lãi vay doanh nghiệp cao khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp mức độ rủi ro lãi suất khác ngành với tùy theo cấu nợ vay ngành đó; rủi ro lạm phát tác động dẫn tới chi phí nguyên vật liệu tăng, làm tổng mức đầu tư phải tăng lên so với dự kiến đảm bảo hoạt động sản xuất diễn liên tục, làm giảm hiệu dự án Lạm phát làm thay đổi tỷ giá hối đoái, gây ảnh hưởng tới đầu tư Từ nguyên nhân chủ quan lực quản lý nhà đầu tư, hay nhà thầu dẫn đến sai sót cơng việc gây thêm chi phí dự án khơng đáp ứng nhu cầu thị trường Vì công tác quản lý hoạt động đầu tư cần nhận diện nhân tố rủi ro; đánh giá mức độ rủi ro nhân tố; cuối xây dựng biện pháp phòng, chống rủi ro theo nhân tố III Sự quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển công tác quản lý hoạt động đầu tư Từ năm đặc điểm đầu tư phát triển ta rút học để áp dụng vào công tác quản lý hoạt động đầu tư Sự quán triệt Quán triệt đặc điểm thứ nhất: “Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn” Về quản lý vốn: Vốn cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn, để chuẩn bị đầy đủ nguồn vốn cần thiết công tác quản lý cần quan tâm tới việc tiến hành biện pháp tạo lập huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư dự án Vốn đầu tư khơng tự có khơng tự xuất Muốn có vốn để đầu tư phát triển phải tìm cách tạo điều kiện cần thiết để hình thành xuất Thu hút tạo lập nguồn vốn với phương châm dựa vào nguồn vốn nước chính, vốn nước ngồi yếu tố quan trọng Đối với nguồn vốn nước tạo lập huy động qua kênh từ ngân sách nhà nước; vốn tư nhân, vốn dân doanh; vốn thị trường vốn,…Cần tiến hành số biện pháp, sách để tạo lập nguồn vốn như: - Đẩy mạnh phát triển kinh tế gia tăng tiết kiệm tích lũy đầu tư Phát triển kinh tế nhanh có chất lượng với tiết kiệm để tăng khả tích lũy đầu tư đường quan trọng để có thêm nguồn vốn cho đầu tư phát triển - Giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận với tạo thuận lợi cho đầu tư kiếm lời, từ tăng khả xuất nguồn vốn cho đầu tư phát triển Nhà nước có vai trị quan trọng việc giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, thông qua việc quản lý chặt chẽ giá dịch vụ, vật tư hàng hóa quan trọng - Biến tài ngun thành vốn thơng qua chế, sách kinh tế Ví dụ rõ đổi đất lấy cơng trình cho th bầu trời, cảng biển, sân bay, - Tạo điều kiện khuyến khích chế lãi suất sách cổ phần hóa nhằm tăng nguồn vốn huy động tạo điều kiện thuận lợi cho trình huy động Về huy động nguồn vốn nước ngoài, ta thấy vốn đầu tư nước nguồn vốn bổ sung quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển Nhà nước có vai trị quan trọng việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn nước ngồi Chỉ có nhà nước với quyền lực chức có khả tạo lập mơi trường đầu tư mang tính cạnh tranh cao so với nước khu vực giới để khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi Vì vậy, cần thực chủ trương mở 10 ... III Sự quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển công tác quản lý hoạt động đầu tư Từ năm đặc điểm đầu tư phát triển ta rút học để áp dụng vào công tác quản lý hoạt động đầu tư Sự quán triệt Quán triệt. .. đặc biệt phải nắm rõ đặc điểm đầu tư phát triển, từ biết cách vận dụng, quán triệt đặc điểm vào công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển Đề tài ? ?Sự quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển công. .. LUẬN CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM NÀY TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ I Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển Khái niệm đầu tư Đầu tư trình sử dụng