Luận Văn Lịch sử triết học, Nhân sinh quan, Triết học, Triết học phương Đông

84 13 0
Luận Văn Lịch sử triết học, Nhân sinh quan, Triết học, Triết học phương Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ QUỲNH Nhân sinh quan Nguyễn Thượng Hiền LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: GS.TS LÊ VĂN QUÁN HÀ NỘI - 2003 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, Nguyễn Thƣợng Hiền nhà nho có vị trí đặc biệt Trƣớc cảnh đổi thay lớn lao đất nƣớc từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, có hồn cảnh đứng vị trí thấy nhiều, biết nhiều nếm trải sống nhiều nhƣ Nguyễn Thƣợng Hiền Ông thực trở thành nhân vật tiêu biểu đại diện cho hệ nhà nho từ nƣớc phong trào Duy tân Ông nếm trải hầu hết sống nhà nho từ ẩn dật đến hành đạo Đầu kỷ XX, phong trào Cần Vƣơng thất bại, ngƣời trung nghĩa hy sinh, nhà nho ẩn dật vào tàn tạ, lúc Nguyễn Thƣợng Hiền cịn trẻ, ơng phải tiếp tục tìm lẽ sống Đứng trƣớc thực tế đất nƣớc bị xâm lăng, sống nhân dân vô cực khổ, nhà nho có trách nhiệm với đời, Nguyễn Thƣợng Hiền với sĩ phu yêu nƣớc tìm đƣờng hƣớng cho nghiệp giải phóng dân tộc Cuộc đời hoạt động cách mạng ông cuối thất bại, nhƣng ông để lại ảnh hƣởng mức độ định nghiệp cách mạng Việt Nam Ngày nay, nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc, cần phải tiếp nối, phát huy giá trị truyền thống nhằm xây dựng chế độ xã hội mới, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trƣớc yêu cầu thực tế nhƣ vậy, việc nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam nói chung, tìm hiểu tƣ tƣởng nhân vật cụ thể hoàn cảnh lịch sử cụ thể nói riêng nhƣ Nguyễn Thƣợng Hiền yêu cầu cần thiết mặt lý luận thực tiễn Hơn nữa, nghiên cứu đời, nghiệp Nguyễn Thƣợng Hiền - nhà nho u nƣớc có vị trí đặc biệt - dấu nối hai hệ nhà nho, hai hệ tƣ tƣởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xem nhẹ vấn đề nhân sinh quan Bởi nhân sinh quan chi phối hoạt động ngƣời sống, nhân sinh quan đặt giải câu hỏi nhƣ: sống để làm ? mà sống ? sống nhƣ cho xứng đáng ngƣời ? Thật vấn đề nhân sinh quan đặt ngƣời thời đại Chính lý trên, phạm vi luận văn này, lựa chọn đề tài: "Nhân sinh quan Nguyễn Thượng Hiền " Bƣớc đầu sâu tìm hiểu nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền để góp phần xác định đặc điểm tƣ tƣởng Việt Nam truyền thống, thấy đƣợc phần biến chuyển trình độ tƣ lý luận Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ; đồng thời rút học lịch sử từ đời Nguyễn Thƣợng Hiền, nhƣ biết phát huy giá trị nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền trình đổi mới, hội nhập cộng đồng quốc tế để xây dựng phát triển đất nƣớc, thiết nghĩ việc vơ cần thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN SINH QUAN NGUYỄN THƢỢNG HIỀN Từ trƣớc đến nay, có số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thƣợng Hiền Trƣớc hết phải kể đến “Thơ văn Nguyễn Thƣợng Hiền” nhóm Lê Thƣớc- Vũ Đình Liên dịch biên soạn, nhà xuất Văn hoá ấn hành vào năm 1959 Về lĩnh vực văn học, tên tuổi nhƣ tác phẩm ông đƣợc đƣa vào tổng tập văn học, tuyển tập văn học tác giả: Đặng Thai Mai, Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn biên soạn Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu đƣợc đăng tạp chí văn học tác giả: Trần Thị Băng Thanh, Trần Lê Sáng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập tới tƣ tƣởng yêu nƣớc, tƣ tƣởng canh tân đất nƣớc Nguyễn Thƣợng Hiền dƣới góc độ nghiên cứu văn học Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện hệ thống nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền Xuất phát từ tình hình đó, khn khổ luận văn này, với khả năng, điều kiện hạn chế thân, dƣới hƣớng dẫn nhà khoa học, chuyên gia, xin sâu nghiên cứu nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Phân tích, đánh giá nguồn gốc, nội dung nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền, qua nêu lên đóng góp hạn chế ông cho lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 3.2 Nhiệm vụ luận văn 3.2.1 Phân tích, lý giải nguồn gốc nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền 3.2.2 Hệ thống hoá phân tích nội dung nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền( qua thơ văn qua trình hoạt động cách mạng ông ) 3.2.3 Rút nét riêng biệt, đặc sắc nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền 3.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đối tƣợng: nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Những yếu tố tƣ tƣởng tạo nên nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền đƣợc thể qua thơ văn đời hoạt động cách mạng ông CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn đƣợc thực sở học thuyết Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội ngƣời Cơ sở tài liệu Luận văn đƣợc thực sở tài liệu chủ yếu từ “Thơ văn Nguyễn Thƣợmg Hiền”, nhà xuất Văn hoá ấn hành năm 1959 số tài liệu khác nghiên cứu Nguyễn Thƣợng Hiền đƣợc công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cùng với nguyên tắc phƣơng pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học, luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ yếu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật vật lịch sử: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá… nhằm tái cách chân thực nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền ĐÓNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Trình bày có hệ thống chuyên khảo trình hình thành, biến chuyển phát triển nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền 5.2 Xác định nét riêng biệt đặc sắc giá trị, nhƣ hạn chế nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần tìm hiểu, kế thừa, hệ thống hoá làm sâu sắc nhận thức nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đƣợc sử dụng nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử triết học, lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam,… Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm hai chƣơng với bảy tiết NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN NGUYỄN THƯỢNG HIỀN Quan niệm nhân sinh quan xƣa có nhiều ý kiến khác nhƣng theo chúng tôi, nhân sinh quan hệ thống quan niệm chung đời, ý nghĩa mục đích sống ngƣời Nhân sinh quan đề giải đáp vấn đề nhƣ: ngƣời sinh để làm gì? lẽ sống ngƣời (sống để làm gì? sống gì? mà sống?) sống nhƣ cho xứng đáng ngƣời?…Tóm lại, nhân sinh quan nói lên quan niệm ngƣời ta chất, mục đích sống, thái độ hành vi ngƣời ta sống Nhân sinh quan thuộc ý thức, tƣ tƣởng, nhƣ ý thức tƣ tƣởng nào, nhân sinh quan có điều kiện, sở định Do đó, muốn giải thích nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền, trƣớc hết cần phải tìm hiểu điều kiện, tiền đề để hình thành nhân sinh quan ơng Đó điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề trị tƣ tƣởng, hồn cảnh gia đình thân ngƣời Nguyễn Thƣợng Hiền 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI THỜI NGUYỄN THƢỢNG HIỀN a Tình hình giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ảnh hưởng đến Việt Nam Khoảnh khắc giao thời hai kỷ, giới nói chung vùng Đơng Á nói riêng diễn nhiều kiện trọng đại, ảnh hƣởng trực tiếp đến Việt Nam, là: vận động cải cách Trung Quốc, tân Nhật Bản, chiến tranh giới thứ Giai đoạn này, nƣớc tƣ lớn phát triển lên hình thức mới, chủ nghĩa đế quốc tiến hành chiến tranh xâm lƣợc thơn tính thuộc địa Từ cuối kỷ XIX, nƣớc tƣ phƣơng Tây đổ xơ sang Viễn Đơng tìm kiếm thị trƣờng Đối tƣợng chúng Trung Quốc, nƣớc đông dân, đất rộng, nhiều tài nguyên châu Á Bƣớc sang đầu kỷ XX, Trung Quốc từ nƣớc độc lập, trở thành nƣớc nửa thuộc địa Từ đế quốc chủ nghĩa xâm nhập Trung Quốc, kinh tế xã hội Trung Quốc có chuyển biến Sau năm 1894, với điều ƣớc Mã Quan, Khang Hữu Vi, Lƣơng Khải Siêu, Đàm Tự Đồng, Nghiêm Phục thực biến pháp tạo nên biến Mậu Tuất (1898) Đồng thời, họ xuất nhiều sách báo tuyên truyền cho tƣ tƣởng tân Đó "Tân văn", "Tân thƣ"- sách dịch tác phẩm nhà tƣ tƣởng châu Âu nhƣ Voltaire, Rousseau, Spencer, Darwin ; sách giới thiệu phong trào tân Nhật Bản, sách truyền bá tri thức khoa học Tân thƣ bao gồm tác phẩm nhà cải cách Trung Quốc từ Nguỵ Nguyên đến Khang Hữu Vi, Lƣơng Khải Siêu, Đàm Tự Đồng Phong trào tân thất bại nhƣng góp phần thức tỉnh tinh thần yêu nƣớc, đề cao tƣ tƣởng độc lập, mở đƣờng cho tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản phát triển xã hội Trung Quốc Trung Quốc vốn nƣớc có quan hệ chặt chẽ, gần gũi với Việt Nam nên chuyển biến mạnh mẽ triều đình nhà Thanh, phong trào tân với tƣ tƣởng cải cách đổi ảnh hƣởng gần nhƣ trực tiếp, dội vào Việt Nam Thêm nữa, hoàn cảnh hai nƣớc có nét tƣơng đồng điều kiện thuận lợi cho du nhập, tiếp thu tƣ tƣởng Trung Quốc vào Việt Nam Qua Tân văn, Tân thƣ trào lƣu tƣ tƣởng (chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản văn minh phƣơng Tây) đƣợc giới thiệu với sỹ phu Việt Nam, gây nên phân hoá, biến đổi tƣ tƣởng Sau báo “Thần Chung” (Sài gịn) ngày 25/1/1929 có đoạn “tập Ẩm băng (của Lƣơng Khải Siêu tiên sinh) với sỹ phu Việt Nam lúc chẳng khác chi thang thuốc hay với ngƣời mang bệnh “trầm kha”, “Trung Quốc hồn” tập sách vài mƣơi trang mà thay đổi lòng ngƣời nhƣ chớp, tập sách nói chuyện nƣớc Tàu mà làm cho 20 triệu dân Nam phấn khởi” [ 15, tr 24 – 25] Cũng báo “Thần chung” ngày 8/1/1929 có đoạn viết : “Những Thanh nghị báo, Tân dân tùng báo, Ẩm băng thất, Tự thư, Trung Quốc hồn, đánh thức đám sỹ phu ta, gần nhƣ trực tiếp, nói chuyện nƣớc Tàu mà có nhiều chỗ trùng bệnh với ngƣời lắm” [15, tr.25] Năm 1911, Trung Quốc làm cách mạng Tân Hợi thành cơng Ngay sau Trung Quốc trở thành đất dụng võ Phan Bội Châu, Nguyễn Thƣợng Hiền chiến sỹ Đông du bị Nhật Bản trục xuất Sự thắng lợi công Minh trị tân Nhật Bản ảnh hƣởng lớn tới Việt Nam Nhật Bản trƣớc năm 1868 nƣớc phong kiến Đông phƣơng bế quan toả cảng nhƣ Việt Nam trƣớc năm 1858 Nhờ có Duy tân, nhờ có Âu hố mà phát triển lên tƣ chủ nghĩa, lại giữ đƣợc độc lập, sớm cƣờng thịnh Cả giới, đặc biệt Đông Á Đông Nam Á thừa nhận: nhờ có tân, nƣớc Nhật đạt đƣợc thành tựu rực rỡ nhƣ Nhật Bản tiến lên thành cƣờng quốc, đánh thắng nƣớc Nga vào năm 1905 Sự kiện gây tiếng vang lớn giới, dội vào trí óc ngƣời Việt Nam yêu nƣớc nhƣ nhiều ngƣời yêu nƣớc thuộc dân tộc khác Á Đông bị thực dân đô hộ, thực kích thích phƣơng Đơng thức tỉnh “Nhật Bản từ đƣợc coi nhƣ cứu tinh dân tộc da vàng Một xu hƣớng thân Nhật phát triển Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ xu hƣớng nhiều có tác động đến tinh thần chống đế quốc nƣớc thuộc địa bán thuộc địa châu Á” [ 36, tr.137] Nhật Bản thực gƣơng có sức hút mạnh sĩ phu yêu nƣớc Việt Nam lúc Do vậy, phong trào sang Nhật cầu học, phong trào Đông du sôi kéo dài từ 1904 đến 1908 có địa vị trọng yếu lịch sử cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Tiếp chiến tranh giới lần thứ (1914 - 1918) bùng nổ, tạo thời tổ chức yêu nƣớc Việt Nam nƣớc nhƣ nƣớc ngồi hơ hào nhân dân đứng dậy giành độc lập vũ trang Tất kiện tác động trực tiếp, dội đến Việt Nam qua tới trình chuyển biến tƣ tƣởng Nguyễn Thƣợng Hiền Đó nguồn gốc, xã hội trình hình hành phát triển nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền b Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp trƣớc bất lực triều đình phong kiến nhà Nguyễn Với âm mƣu lâu dài liên tục, thực dân Pháp lăm le xâm lƣợc nƣớc ta từ lâu, năm đầu kỷ XVII, ngày đƣợc xúc tiến cách mạnh mẽ, đặc biệt từ kỷ XIX Năm 1858, thực dân Pháp trắng trợn nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta, chúng dự tính nhanh chóng đè bẹp Việt Nam, nhƣng chúng vấp phải sức phản kháng mãnh liệt nhân dân ta Đến năm 1896, với thất bại khởi nghĩa Phan Đình Phùng, phong trào chống Pháp dƣới cờ Cần Vƣơng rầm rộ hàng chục năm hầu khắp tỉnh chấm dứt Với hiệp ƣớc 1862, 1874, 1883-1884, triều đình nhà Nguyễn trở thành bù nhìn, Việt Nam bị thực dân Pháp thơn tính hồn tồn trở thành nƣớc thuộc địa Vua chúa, quan lại Nam triều bọn tay sai thực dân Pháp, chủ quyền thực nằm tay chúng Lúc chế độ trị Việt Nam chế độ thực dân nửa phong kiến Với kinh nghiệm lọc lõi, thực dân Pháp thực thi sách thâm độc đất nƣớc Việt Nam, nhằm biến Việt Nam thành thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá, cung cấp nguồn lao động rẻ mạt, vơ vét tài nguyên thu lợi nhuận tối đa cho tƣ Pháp Mặt khác, để dễ bề cai trị chúng trì tình trạng lạc hậu mặt Việt Nam Đặc biệt, chúng tận dụng triệt để triều đình phong kiến bất lực, thơng qua máy để cấu kết với giai cấp phong kiến phản động điều khiển máy thống trị tƣớc đoạt quyền lợi nhân dân ta Thực dân Pháp tăng cƣờng máy bạo lực sẵn sàng rà soát đàn áp dã man tất biểu chống Pháp nhân dân Việt Nam Chúng lại sức thi hành sách “chia để trị”, đặt chế độ trị, ban hành luật pháp khác ba kỳ Bắc, Trung, Nam nƣớc ta Nhằm thực mục đích nơ dịch trị bóc lột kinh tế, đồng thời với việc trì quan hệ kinh tế cũ, chúng tìm cách để đem cấu kinh tế đế quốc bao trùm lên cấu kinh tế cũ Chính sách kinh tế thực dân chúng đƣợc tóm tắt nhƣ sau: bán hàng hoá, khai thác nguyên liệu cho vay nặng lãi Công nghiệp đƣợc phát triển giới hạn khơng hại đến cơng nghiệp quốc Thực dân Pháp mở mang thêm số hoạt động sở kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cấp, tự túc, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp nhỏ bé, phân tán Việt Nam Do đó, giao thông đƣợc mở mang, số ngành nghề xuất hiện, tình trạng “bế quan toả cảng” trƣớc bị phá vỡ, Việt Nam bắt đầu tiếp xúc với giới, trƣớc hết Đông Á châu Âu Thế nhƣng thực dân Pháp lại hàng rào thuế quan làm cho Việt Nam phụ thuộc vào Pháp, thành tƣ Pháp Với sách kinh tế thực dân nhƣ vậy, kinh tế Việt Nam kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chèn ép kinh tế tƣ Pháp, bị hút vào quỹ đạo tƣ chủ nghĩa (nhƣng thứ tƣ chủ nghĩa sân sau), đích thực thị trƣờng độc chiếm, nơi cung cấp nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ mạt, nơi xuất nguồn vốn thừa tƣ Pháp Thâm độc nữa, thƣợng tầng kiến trúc xã hội ta, thực dân Pháp chủ trƣơng trì chế độ vua quan với Nho học bảo thủ để mê dân trí Việt Nam Chúng thực giáo dục thực dân nửa phong kiến Việt Nam Một mặt chúng lợi dụng Nho học cũ với chế độ khoa cử lỗi thời, nhƣng lại tìm cách loại bỏ ảnh hƣởng to lớn trí thức văn thân có tinh thần yêu nƣớc, có sức phản kháng chống lại sức mạnh tàn bạo chủ nghĩa thực dân chuyên chế, loại bỏ ảnh hƣởng văn hoá cổ truyền tốt đẹp dân tộc ta Mặt khác thực dân Pháp bƣớc thiết lập giáo dục thực dân, mở giáo dục Tây học với số trƣờng tiểu học nơi tối cần thiết cho chúng Sau bắt tay vào kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914), toàn quyền Đông Dƣơng tiến hành kế hoạch “cải cách giáo dục” vào năm 1906 Cũng năm đó, triều đình Huế Đây hạn chế nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền, thể tính cách mạng không triệt để ông Chủ nghĩa yêu nƣớc Nguyễn Thƣợng Hiền kế thừa phát huy chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống, nhƣng đƣợc nâng lên tầm cao bối cảnh lịch sử thời đại Mặc dù bộc lộ nhiều hạn chế chƣa thể thực đƣợc sứ mệnh lịch sử mình, nhƣng chủ nghĩa yêu nƣớc Nguyễn Thƣợng Hiền xuất phát điểm, tảng cho nhân sinh quan mới, vƣợt lên nhân sinh quan phong kiến, góp phần định hƣớng cho tƣ hoạt động lớp ngƣời tiến mới, góp phần xây dựng phong trào cách mạng đầu kỉ XX Những quan niệm nhân sinh Nguyễn Thƣợng Hiền nhiều hạn chế nhƣng đƣơng thời, có tác dụng lơi kéo lớn lao tầng lớp sỹ phu yêu nƣớc Xuất phát từ lòng yêu nƣớc, tham gia cách mạng chống đế quốc, giải phóng dân tộc, họ chí sĩ u nƣớc, thƣơng dân, tâm tìm đƣờng cứu nƣớc Nguyễn Thƣợng Hiền nhƣ Phan Bội Châu, tập hợp đƣợc nhân sỹ yêu nƣớc chí hƣớng Nhƣng q trình gây dựng lực lƣợng, họ chƣa thấy đƣợc động lực để đánh đổ thực dân Pháp quần chúng nhân dân lao động, mà đóng khung phạm vi hẹp, liên kết vận động em nhà trung nghĩa, cừu gia – tử đệ Vì vậy, phong trào thiếu sở sâu rộng quần chúng nhân dân nên tan rã trƣớc khủng bố ác liệt quân thù Nhƣng phải khẳng định rằng, Nguyễn Thƣợng Hiền sĩ phu yêu nƣớc cách mạng Việt Nam lúc Trƣớc Nguyễn Quốc xuất hiện, Nguyễn Thƣợng Hiền sáng bầu trời cách mạng Việt Nam Đó ngƣời tài ba, có sức lơi tầng lớp nho sĩ, ngƣời có lịng nhiệt huyết cách mạng, có dũng khí cứu nƣớc, cứu nhà Hoạt động Nguyễn Thƣợng Hiền tiêu biểu cho lớp ngƣời cách mạng, 69 chuyển giao hai thời đại, hai kỷ, bình minh bóng tối ánh sáng “ Nguyễn Thƣợng Hiền cống hiến trọn đời cho đấu tranh giành độc lập dân tộc Ơng khơng thành cơng nhƣng ơng đồng chí ơng đặt mốc đƣờng cứu nƣớc” [34 ,tr.468] “Sự thất bại Nguyễn Thƣợng Hiền bƣớc đƣờng hoạt động cứu nƣớc không trách nhiệm riêng ơng mà cịn “thời vận” nƣớc nhà chƣa đến” [34, tr 468] Bài “Văn tế Mai Sơn Nguyễn Thƣợng Hiền” Phan Bội Châu đánh giá tổng quát toàn đời hoạt động Nguyễn Thƣợng Hiền : “…Ngoài năm chục thân già lận đận, bóng hạc hình mai; -Hai mƣơi năm hồn mộng về, sông Lô núi Tản Phong trần đất khách, da phai xanh; -Nhật nguyệt trời riêng, lịng khơng ốn thán ….Lửa can tĩnh thiêu xƣơng ngƣời khí tiết, sống cao mà chết cao; -Đời văn minh mỏi mắt chốn quê hƣơng, danh viên mãn nhƣng chí chƣa viên mãn” [91 , tr.187] Nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền trải qua trình hình thành biến chuyển phức tạp, đồng thời đƣợc hồn thiện dần tƣơng ứng theo trình độ lực chủ thể điều kiện xã hội, hồn cảnh sống ơng Hệ thống quan niệm nhân sinh Nguyễn Thƣợng Hiền cố vƣơn lên để hƣớng dẫn sống ngƣời thời đại ơng, nhƣng nội dung chƣa hồn tồn thoả mãn mục tiêu cao Vậy nên chƣa thực trở thành yếu tố tƣ tƣởng đảm bảo thành cơng cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Tuy nhiên, có ảnh hƣởng mức độ định nghiệp cách mạng Việt Nam Chúng ta phải khẳng định rằng, khơng có 70 bậc chí sĩ nhƣ Nguyễn Thƣợng Hiền khơng thể có nghiệp ngày 2.4.2 Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Thượng Hiền ngày Nghiên cứu nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền, không thấy giá trị, vai trị hƣớng dẫn sống đƣơng thời mà nay, giá trị với Hệ thống quan niệm nhân sinh Nguyễn Thƣợng Hiền kết tinh nhân sinh quan truyền thống Việt Nam, nhân sinh quan Nho-Đạo-Phật mà cịn mang tính chủ thể riêng biệt Nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền vô đa dạng, phong phú phức tạp Ở quan niệm tìm đƣợc yếu tố tích cực, góp phần định hƣớng sống đại Nguyễn Thƣợng Hiền để lại cho gƣơng sáng thái độ sống, phải sống cho sống để khỏi uổng phí sống đời, sống-chết định, đời nhƣ nào, sƣớng hay khổ, vinh hay nhục…do định chọn lựa, không đấng tối cao chi phối Vậy nên, phải chủ động sống: “Ví sinh đời Hẳn khơng chịu bó hai tay ngóng trời” [ 91, tr.173] Nguyễn Thƣợng Hiền ngƣời biết coi trọng giá trị sống, quý trọng giá trị sinh mệnh ngƣời Thế nhƣng, ngƣời có sống, tất nhiên có chết, ngƣời đến lúc phải chết, điều tránh khỏi Điều quan trọng phải xác định thái độ sống định vị đƣờng ý nghĩa nhân sinh: “Chết làm Đặng tƣớng quân 71 Sống làm Tế văn hầu” [91, tr.112] Muốn vậy, làm ngƣời sống đời cần phải có tinh thần trách nhiệm tinh thần sứ mệnh cao Trách nhiệm sứ mệnh phải thể tích cực tham gia đóng góp sức vào cơng xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc Giá trị nhân sinh ý nghĩa lớn lao Cả đời Nguyễn Thƣợng Hiền cho thấy gƣơng mẫu mực lối sống bạch, giản dị, gần gũi với thiên nhiên, sống thiên trí tuệ Ơng khơng màng đến ham muốn quyền lực, địa vị, sống vật chất, mà hết lịng hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc phát triển đất nƣớc Trong tình hình đề cao đời sống vật chất ngày nay, quan điểm lối sống Nguyễn Thƣợng Hiền có ý nghĩa đặc biệt, vô quan trọng việc định hƣớng lối sống cho lớp trẻ Trong câu đối điếu Mai Sơn Nguyễn Thƣợng Hiền, Dƣơng Bá Trạc viết: “- Giàu mà chi, sang mà chi, cao khoa hiển hoạn mà chi, báo quốc lòng, nếm đủ phong trần cay - Vợ mặc kệ, mặc kệ, mỹ trạch lƣơng điền mặc kệ, nêu cao chí tiết thác cịn thơm.” [91, tr.188] Tấm gƣơng sáng lòng yêu nƣớc nhiệt thành, tinh thần cách mạng cao bậc tiền bối nhƣ Nguyễn Thƣợng Hiền góp phần soi tỏ cho lớp lớp bậc lão thành cách mạng Việt Nam qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ cứu nƣớc, gƣơng sáng cho hệ Việt Nam noi theo Ngoài ra, quan niệm ơng vấn đề nâng cao dân trí, mở mang thƣơng nghiệp, làm giàu cho dân, đoàn kết hợp tác, học tập nƣớc ngồi… phải biết đến “sóng cạnh tranh lai láng hoàn cầu”, “đƣờng giao thiệp mở mang đại lục” [91, tr 168], phê phán quan niệm “đóng cửa”, hội nhập cộng đồng quốc tế… chúng ta, thời đại ngày có ý nghĩa đặc biệt hết 72 Nguyễn Thƣợng Hiền ngƣời có tầm nhìn xa trông rộng, đời hoạt động cách mạng ông thất bại nhiều thành công nhƣng ông tin tƣởng tiền đồ cách mạng, tin tƣởng quan điểm biện chứng “vật tắc phản”, tin tƣởng hệ hậu sinh Cuộc đời Nguyễn Thƣợng Hiền minh chứng hùng hồn sống có lý tƣởng, có mục đích, có ý chí vƣơn lên Ở ơng, tốt lên nhân cách cao đẹp, ngƣời sống luôn ý thức đƣợc trách nhiệm đời Tóm lại, nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền hệ thống quan niệm đời, sống - chết, lý tƣởng sống, mục đích sống… ơng Hệ thống quan niệm nhân sinh ông xuất phát từ tƣ tƣởng yêu nƣớc, tƣ tƣởng dân nƣớc, nghiệp giải phóng dân tộc, canh tân đất nƣớc phát triển xã hội Vì vậy, khẳng định nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền nhân sinh quan cách mạng, nhƣng cách mạng không triệt để Nhân sinh quan cách mạng Nguyễn Thƣợng Hiền chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu mà ông hƣớng tới nhƣng nhịp cầu để đƣa đến với nhân sinh quan cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 73 KẾT LUẬN Nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền kết tất yếu điều kiện kinh tế- trị- xã hội –văn hố hồn cảnh sống ông giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ở thời đại ơng, có điều kiện đặc biệt nhƣ Nguyễn Thƣợng Hiền Hoàn cảnh đặc biệt góp phần tạo nên ngƣời đặc biệt Sự nếm trải sống nhiều (học nhiều, đọc nhiều, tiếp xúc nhiều, nhiều) làm Nguyễn Thƣợng Hiền trở thành tiêu biểu Ông sống day dứt, phân thân hầu nhƣ sống nhà nho – trí thức xã hội đƣơng thời: từ hành đạo đến ẩn dật Nhân sinh quan ông phản ánh ý chí, phẩm chất, tƣ phức tạp, phong phú suốt trình hình thành biến chuyển Nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền đƣợc hồn thiện dần tƣơng ứng với trình độ nhận thức, lực chủ thể điều kiện hồn cảnh sống ơng Nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền nhân sinh quan cách mạng - cách mạng phản đế triệt để, nhƣng cách mạng phản phong lại yếu ớt Vì Nguyễn Thƣợng Hiền nhà nho, lại xuất thân từ gia đình dịng dõi khoa bảng nên lúc đầu ơng cịn chịu ảnh hƣởng tàn dƣ phong kiến Mãi sau này, ảnh hƣởng mạnh mẽ từ cách mạng Tân Hợi, Nguyễn Thƣợng Hiền gia nhập Việt Nam Quang Phục Hội “miễn cƣỡng tán thành tôn hội, từ ơng xuất tƣ tƣởng phản phong Tuy vậy, xét cho cùng, tƣ tƣởng phản phong Nguyễn Thƣợng Hiền mục đích làm cách mạng phản đế, đánh đuổi thực dân Pháp Nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền cố vƣơn lên để hƣớng dẫn sống ngƣời thời đại nhƣng nội dung chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu mà ơng hƣớng tới Hơn nữa, chƣa thực vƣơn tới tầm nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa nên cuối dẫn ông đến thất bại bế tắc Nhƣng bế tắc hạn chế lịch sử thời đại ông Tuy thế, hệ thống quan niệm nhân sinh Nguyễn Thƣợng Hiền có ảnh 74 hƣởng mức độ định nghiệp cách mạng Việt Nam đƣơng thời ngày nay, số quan niệm nhân sinh ơng cịn giá trị Chúng ta nhìn nhận cách cơng bằng, khơng có bậc tiền bối nhƣ Nguyễn Thƣợng Hiền khơng thể có nghiệp cách mạng ngày Những đóng góp ơng âm thầm, lặng lẽ nhƣng mang đầy ý nghĩa nhân văn Nguyễn Thƣợng Hiền có địa vị đặc biệt, khơng thể thiếu lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX – ông thực cầu nối hai hệ nhà nho, hai giai đoạn cách mạng, trƣớc cách mạng Việt Nam tiếp xúc với nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh , Từ điển Hán Việt, Trƣờng Thi xuất Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Bang nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hố Đặng Đồn Bằng (1972), Việt Nam nghĩa liệt sử, Nxb Văn học, Hà Nội Boudarel (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Thuận Hố, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, (2001), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lâm Ngữ Đƣờng (Nguyễn Hiến Lê dịch ) (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hoá, Hà Nội 13 Lê Sỹ Giáo (Chủ biên) (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 16 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu, (2001), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Vƣơng Ngọc Hoa (1963), Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Du Minh Hoàng (Trần Quang dịch) (1951), Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hồng (1996), “Tân thư, Tân học - thời đại nhận thức lịch sử”, Nghiên cứu lịch sử, (4), tr 62-68 22 Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đỗ Thị Hoà Hới (1997), “Mấy đặc điểm tư tưởng nhà Nho Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn từ phương Tây họ”, Triết học, (4), tr.38-51 24 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyền (chủ biên) (1996), Tổng tập văn học Việt Nam ,tập 19, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Phƣơng Hữu (1950), Phong trào đại Đông du, Nxb Nam Việt, Sài Gịn 27 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội 77 30 Vũ Khiêu, Đào Duy Anh, Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Trọng Kim (1936), Quan niệm nhân sinh (Bài diễn thuyết hồi tối ngày 18 Janvier 1936 Hội quán, Hội Trí tri, phố Hàng Đồng, Nam Định) 32 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (1988), Danh nhân lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Kim Đỉnh (1998), Phan Bội Châu(1867-1940), người nghiệp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2(1858 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đinh Xuân Lâm,Trƣơng Hữu Quýnh(Chủ biên) (2000), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 V.I Lê-nin (1957), Bàn phương Đông, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 V.I Lê-nin (1981), Lê-nin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 40 V.I Lê-nin(1981), Lê - nin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 41 Trần Huy Liệu (1967), “Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (105), tr.1-10 42 Nguyễn Tiến Lực (1995), “Phong trào lưu học niên Việt Nam Nhật Bản(1905-1909)", Nghiên cứu lịch sử, (1), tr 19-29 43 Nguyễn Tiến Lực (1995), “Một tư liệu quan trọng phong trào Đông du Nhật Bản”, Nghiên cứu lịch sử, (3), tr.82-83 78 44 Nguyễn Tiến Lực (1997), “Nhận thức Meiji Duy tân nhà tư tưởng cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX, trường hợp Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch”, Nghiên cứu lịch sử, (1), tr.76-80; (2), tr 59-63 45 Nguyễn Tiến Lực (1997), “Nhận thức Meiji Duy tân giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (trường hợp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh)”, Nghiên cứu lịch sử, (4), tr.21-31 46 Nguyễn Hữu Lƣơng (1992), Kinh dịch với vũ trụ quan Đông phương, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 47 C.Mác- Ph.Ănghen (1980 -1984), Tuyển tập, tập, Nxb thật, Hà Nội 48 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX(1900,1925), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Tuyết Mai (1967), “Phan Bội Châu lịch sử cách mạng Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, (104), tr.41-44 50 Hà Thúc Minh (1997), “Nho giáo văn hoá phương Tây”, Sinh hoạt lý luận, (1), tr.51-53 51 Hồ Chí Minh (1995,1996) Tồn tập, 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Lê Hiếu Nghĩa (chủ biên) (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Võ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2000), Lịch sử giới cận đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa (1964), Tài liệu học tập cho cán trƣờng Đảng sở 55 Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (1993), Triết học 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học 57 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 58 Lê Văn Quán (1993), Khảo luận tư tưởng Chu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Văn Quán (1995), Chu dịch vũ trụ quan, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 60 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lê Văn Quán (1997), “Thử bàn giá trị nhân sinh quan Đạo giáo”, Văn hóa nghệ thuật, ( 5), tr 55 -57 ; ( 6), tr 36 - 38 62 Lê Văn Quán (1998), “Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo”, Nghiên cứu Phật học, ( 2), tr -10 63 Lê Văn Quán (1998), Sách học kinh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trƣơng Hữu Quýnh (1998), “Nhìn lại tình hình xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, (3), tr.29-36 65 Hồ Song (1997, 1998), “Đông kinh nghĩa thục phong trào Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (6), tr.67-72; (1), tr.23-32 66 Hồ Song, Chƣơng Thâu (1997), “Sự chuyển hướng tư tưởng phong trào quốc gia – dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (2), tr.16-31 67 Sở văn hố thơng tin Hà Tây- Bảo tàng tổng hợp, Lý lịch di tích nhà thờ Nguyễn Thượng Hiền 68 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội 69 Nguyễn Đức Sự (1966), “Chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu”, Nghiên cứu lịch sử, (83), tr.28-36 70 Văn Tạo (1992), “Nguyễn Trường Tộ, người mở đầu cho dòng yêu nước có xu hướng cách tân thời cận đại”, Nghiên cứu lịch sử, (6), tr.916 71 Hà Văn Tấn (1984), “Mấy suy nghĩ lịch sử Việt nam tư tưởng Việt Nam”,Triết học, (47), tr.48-62 72 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 73 Chƣơng Thâu,Triệu Dƣơng, Nguyễn Đình Chú (1976), Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX(1900-1930), Nxb Văn học Hà Nội 80 74 Chƣơng Thâu (1981), Phan Bội Châu, người nghiệp cứu nước, Luận án tiến sỹ sử học, Hà Nội 75 Chƣơng Thâu (1982), Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, Nxb Văn hoá Hà Nội 76 Chƣơng Thâu (1989), Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Đà Nẵng 77 Chƣơng Thâu (1989), “Ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp số nhà nho Việt Nam yêu nước tiến đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, (2), tr.79-86 78 Chƣơng Thâu (1995), “Tăng Bạt Hổ với phong trào Đông du”, Nghiên cứu lịch sử, (5), tr.16-21 79 Chƣơng Thâu (1997), “Phan Bội Châu - danh nhân đổi đầu kỷ XX”, Thông tin khoa học xã hội, (12), tr.42-49 80 Chƣơng Thâu, Hồ Song, Ngơ Văn Hồ… (1999), Lịch sử Việt nam 18971918, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 81 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Lê Ngọc Thông (2001), Thế giới quan Phan Bội Châu, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 83 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trƣờng đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Tài Thƣ (1982), “Nguyễn Đình Chiểu hệ tư tưởng dân tộc cuối kỷ XIX”, Triết học, (2), tr.121-137 85 Nguyễn Tài Thƣ (1985), “Xã hội phong kiến với phát triển người Việt Nam lịch sử”, Triết học, (4), tr.111-125 86 Nguyễn Tài Thƣ (1986), “Phật giáo giới quan người Việt lịch sử”, Triết học, (53), tr.95-110 87 Nguyễn Tài Thƣ (1987), “Mấy vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Triết học, (4), tr.97-115 81 88 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Tài Thƣ (1998), Nho học Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 91 Lê Thƣớc, Vũ Đình Liên (soạn dịch) (1959), Thơ văn Nguyễn Thượng Hiền, Nxb văn hoá, Hà Nội 92 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Hữu Vui, Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long (1993), Triết học, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Xpi-rkin(A.G) (1989), Triết học xã hội, tập, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội 95 Trịnh Yên, Phan Thị Thuý (2000), “Đến Hàng Châu nhớ cụ Nguyễn Thượng Hiền”, Công nghiệp, (8), tr.42-44 96 Từ Hải từ điển, (1989), Thƣợng Hải từ thƣ xuất xã 82 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN NGUYỄN THƢỢNG HIỀN 1.1 Những điều kiện kinh tế xã hội thời Nguyễn Thƣợng Hiền 1.2 Các trào lƣu tƣ tƣởng ảnh hƣởng đến nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền .12 1.3 Hoàn cảnh xuất thân ngƣời Nguyễn Thƣợng Hiền 20 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NGUYỄN THƢỢNG HIỀN 26 2.1 Quá trình biến chuyển nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền 26 2.2 Quan niệm nhân sinh trách nhiệm cá nhân 35 2.2.1 Quan niệm sống 35 2.2.2 Quan niệm lý tƣởng sống 39 2.3 Quan niệm nhân sinh phát triển xã hội 41 2.3.1 Quan niệm đời làm cách mạng giải phóng dân tộc 41 2.3.2 Quan niệm vấn đề canh tân đất nƣớc 55 2.4 Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền 64 2.4.1 Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền đƣơng thời 64 2.4.2 Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền nay68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 83 ... 14 b Những giá trị nhân sinh triết học phương Đông Nhân sinh quan ngƣời Việt nam nói chung Nguyễn Thƣợng Hiền nói riêng chịu ảnh hƣởng từ giá trị nhân sinh triết học phƣơng Đông, cụ thể phạm vi... Luận văn góp phần tìm hiểu, kế thừa, hệ thống hố làm sâu sắc nhận thức nhân sinh quan Nguyễn Thƣợng Hiền 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đƣợc sử dụng nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử triết học, lịch. .. xuất Văn hoá ấn hành năm 1959 số tài liệu khác nghiên cứu Nguyễn Thƣợng Hiền đƣợc công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cùng với nguyên tắc phƣơng pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học, luận văn sử

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:49

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • b. Những giá trị nhân sinh trong triết học phương Đông

  • c. Văn hoá phương Tây

  • 1.3. HOÀN CẢNH XUẤT THÂN VÀ CON NGƯỜI NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

  • a. Hoàn cảnh xuất thân của Nguyễn Thượng Hiền

  • b. Con người Nguyễn Thượng Hiền

  • 2.1. QUÁ TRÌNH BIẾN CHUYỂN CỦA NHÂN SINH QUAN NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

  • 2.2.1 Quan niệm về cuộc sống

  • 2.2.2. Quan niệm về lý tưởng sống

  • 2.3. QUAN NIỆM NHÂN SINH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

  • 2.3.1 Quan niệm về cuộc đời làm cách mạng giải phóng dân tộc

  • 2.3.2. Quan niệm về vấn đề canh tân đất nước

  • 2.4. GIÁ TRỊ NHÂN SINH QUAN NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

  • 2.4.1. Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Thượng Hiền đối với đương thời

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan