Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM BẢO NHUNG “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 - 1919 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM BẢO NHUNG “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” 小學四書節略 TRONG CHƯƠNG TRÌNH CẢI LƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 - 1919 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 602240 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Khoái Hà Nội - 2014 Tên đề tài: “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” 小學四書節略 TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906- 1919 i MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lýdo chọn đề tài Nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CẤP TIỂU HỌC VÀ “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC” 1.1 Cấp Tiểu học chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử 1906 – 1919 1.2 Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 14 1.2.1 Tác giả phụng biên 14 1.2.2 Kết cấu Tiểu học Tứ Thƣ tiết lƣợc 18 1.3.2 Những thông tin chủ yếu qua tựa 27 1.3.2.1 Thành thƣ 28 1.3.2.2 Tiết lƣợc 31 1.3.2.3 Hai cách tiết lƣợc “Tiểu học Tứ Thư tiết lược” 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: 35 PHƢƠNG THỨC TIẾT LƢỢC TRONG 35 “TIỂU HỌC TỨ THƯ TIẾT LƯỢC 小學四書節略” 35 2.1 “Tiết lƣợc giản quát” “Tiểu học Tứ Thư tiết lược” - trƣờng hợp Đại học35 2.1.1 Thống kênhững trường hợp tiêt lược sách Đại học 37 2.1.1.1 Tiêt lược văn chương kinh 37 2.1.1.2 Tiêt lược Tập cho chương kinh 37 2.1.1.3 Những trường hợp tiêt lược 10 chương truyện 38 2.1.1.4 Tiêt lược phần Tập cho 10 chương truyện 41 2.1.1.5 Nhận xét trường hợp tiêt lược 10 chương truyện 41 2.1.2 Thống kênhững trường hợp giữ lại sách Đại học 46 2 “Tiết lƣợc vựng biên” “Tiểu học Tứ Thƣ tiết lƣợc” - trƣờng hợp Luận ngữ 49 2.2.1 Nguyên tắc chung tiết lƣợc vựng biên 49 2.2.2 Tiết lƣợc vựng biên Tiểu học Tứ Thư tiết lược - trƣờng hợp Luận ngữ 52 Một vài nhận xét cách thức tiết lƣợc 67 2.3.1 Tiết lƣợc phƣơng diện số lƣợng 67 2.3.2 Tiết lƣợc phƣơng diện chất lƣợng 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Lýdo chọn đề tài Năm 1906, trƣớc áp lực đòi hỏi xãhội Việt Nam, chí nh quyền thực dân phong kiến phải tiến hành cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán cho phùhợp với tì nh hì nh xãhội đƣơng thời, làm bƣớc độ cho bƣớc chuyển từ giáo dục khoa cử từ chƣơng sang giáo dục phổ thơng đại Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán kéo dài quãng thời gian chục năm (từ 1906 đến 1919) với ba cấp học: Ấu học – Tiểu học – Trung học kết thúc khoa thi Tiến sĩ cuối lịch sử khoa cử chữ Hán Việt Nam – Khoa Kỷ Mùi, niên hiệu Khải Định năm thứ tƣ, năm 1919 Những nội dung khoa cử đƣợc bảo lƣu giáo dục khoa cử cải lƣơng : thi Hƣơng, thi Hội, thi Đình, nhiều mơn học mơn thi cịn dùng văn ngơn chữ Hán, kinh truyện thánh hiền nhƣ Tứ Thƣ, Ngũ Kinh, Bắc sử… đƣợc dùng nhƣ sách học, đề thi Ngƣời học, ngƣời thi học hệ thống văn nhƣ sách, luận chữ Nho…Nhƣng gìcủa khoa cử cịn đƣợc bảo lƣu chúng có chuyển động để báo hiệu cho loại bãi bỏ khoa cử, cải lƣơng giáo dục khoa cử bƣớc độ từ khoa cử từ chƣơng sang giáo dục phổ thông đại Tư Thư vốn kinh điển bắt buộc phải học vừa dạng đại toàn, vừa dạng trích yếu vàlàmột nội dung môn thi, kỳ thi, trƣờng thi khoa cử truyền thống, chuyên dành cho trƣờng thi thứ thi Hƣơng, thi Hội với tên gọi Kinh nghĩa theo lối văn bát cổ Trong chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử nói chung, cấp Tiểu học nói riêng, Tứ Thư làmột mơn học nhƣng đƣợc biên soạn lại cho phùhợp với yêu cầu thời Điều phần đƣợc thể Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略, Đoàn Triển phụng biên 段展奉編 đƣợc biên soạn làm sách giảng dạy chƣơng trình giáo dục khoa cử cải lƣơng cấp Tiểu học Nhận thấy sách có ý nghĩa, có tí nh minh chứng cho việc tì m hiểu vai trịcủa Tứ Thư cấp Tiểu học nói riêng, cho nghiên cứu chƣơng trì nh cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán 1906 – 1919 nói chung nhƣ cho việc tì m hiểu giáo dục Hán văn văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX , nên chọn Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 làm đề tài cho luận văn Cao học Hán Nơm mì nh Nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài cónhững nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa nhƣ sau: - Giới thiệu Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 với tƣ cách sách giáo khoa đƣợc biên soạn dành cho cấp Tiểu học theo yêu cầu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán 1906 – 1919 phƣơng diện nhƣ văn học, kết cấu - Phiên âm dịch nghĩa toàn văn - Khát quát hóa nguyên tắc biên soạn vàxây dựng theo u cầu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán 1906 – 1919 từ Tựa nhƣ từ kết cấu hình thành sách - Phân tích thủ pháp phƣơng cách tiết lƣợc đƣợc quán triệt qua nghiên cứu đại diện trƣờng hợp (phƣơng cách tiết lƣợc giản quát; phƣơng cách tiết lƣợc vựng biên), kết hợp với dịch để làm bật thực thể sách - Góp phần nhỏ vào tìm hiểu bƣớc chuyển văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại sở hệ thống hóa kiện chủ yếu liên quan đến chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán giai đoạn 1906 – 1919 thơng qua phân tích cách thức tiết lƣợc sách cụ thể - Góp phần tìm hiểu Nho học, Hán học văn minh Đông Á buổi giao thời Âu Á sở nghiên cứu trƣờng hợp Tiểu học Tứ Thư tiết lược - Nâng cao trình độ đọc văn Hán văn thân học viên sở dịch nghĩa, giải văn Tiểu học Tứ Thư tiết lược nhƣ đối chiếu văn tiết lƣợc với văn Tứ Thư Tất nhiên, để thực đƣợc nhiệm vụ đây, trƣớc hết cần phải nghiên cứu văn Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 mặt văn học, dịch nghĩa, so sánh văn Những kết cơng việc sở mang tính chất chất liệu cho phân tích chúng tơi cách học Tứ Thƣ chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán luận văn Từ nhiệm vụ vàmục đích nêu cho thấy, việc đề cập đến Tứ thƣ dành cho bậc Tiểu học qua phân tích văn Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小 學四書節略 hệ thống môn học dành cho bậc học thời có ý nghĩa cho việc nghiên cứu cấu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử, cách thức biên soạn Tứ thƣ nhƣ vai trò chữ Hán giáo dục truyền tải tri thức văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trì nh lịch sử giáo dục Việt Nam đề cập đến chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử hay giáo dục khoa cử cải lƣơng, song yêu cầu việc viết lịch sử giáo dục nên nhàviết sử giáo dục chƣa sâu vào phân tích tình hình giáo dục Tứ Thư giai đoạn sở phân tích sách có tính chất giáo khoa Tiểu học Tứ Thư tiết lược, sách ngƣời ban tu thƣ biên soan, đƣợc tổ chức nhuận kĩ Đó lý thúc đẩy vào nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài làbộ sách Tứ Thư tiết lược 小學四書節 略 dành cho bậc Tiểu học chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán Việt Nam năm đầu kỷ XX, gồm Quyển gồm 37 tờ Quyển nhị gồm 33 tờ Mỗi tờ mặt Đồn Triển phụng biên, Đỗ Văn Tâm nhuận chính, viết tay, cộng lại là168 trang, 27x15, kýhiệu kho sách viện Hán Nôm làA.2607 để trực tiếp vào khảo sát, phân tích văn phƣơng diện văn học nhƣ phân tích vấn đề phƣơng diện nội dung, nguyên tắc tiết lƣợc Phƣơng pháp nghiên cứu - Do nội dung nghiên cứu đề tài liên quan đến giai đoạn lịch sử đặc biệt lịch sử Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX nói chung chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán đầu kỷ XX nói riêng, cần phải quán triệt nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng vàduy vật lịch sử việc nhận thức đánh giá kiện cụ thể - Đề tài yêu cầu vận dụng thủ pháp so sánh, đối chiếu văn tiết lƣợc nguyên thƣ để nhận vài nguyên tắc nhƣ cách thức tiết lƣợc tác gia Đoàn Triển theo yêu cầu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử - Đề tài vận dụng lối nghiên cứu trƣờng hợp mang tính đại diện phục vụ cho trình bày Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo vàPhụ lục phiên âm dịch nghĩa Đại học vàLuận ngữ đƣợc trích từ Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 ra, luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Cấp Tiểu học Tiểu học Tứ thư tiết lược 小學四書節略 nhằm giới thiệu Tiểu học nhƣ cấp học chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử 1906 – 1919 Sau giới thiệu Tiểu học Tứ thư tiết lược văn học vàkết cấu nhƣ nguyên tắc tiết lƣợc đƣợc vận dụng để xây dựng sách Chƣơng 2: Phƣơng thức tiết lƣợc Tiểu học Tứ thư tiết lược 小 學四書節略 nhằm đề cập đến thể hai phƣơng thức tiết lƣợc đƣợc vận dụng áp cho sách hợp thành Tứ Thƣ ( Đại học, Trung Dung, Luận ngữ , Mạnh Tử) thơng qua nghiên cứu trƣờng hợp cótính đại diện sở dịch Tiểu học Tứ Thư tiết lược 小學四書節略 màtác giả luận văn thực Ngƣời khơng cóchữ tí n, khơng thể làm nên việc Cải Khổng Tử nói: Phạm sai lầm đừng ngại hối cải Khổng Tử nói: Lỗi lầm màkhơng sửa chữa thìmới gọi làlỗi Khổng Tử nói: Khâu may mắn, nhƣ có lỗi ngƣời ta biết Khổng Tử nói: Lỗi ngƣời quân tử, nhƣ tƣợng mặt trời bị mặt trăng che Phạm lỗi ngƣời ta biết, sửa đổi ngƣời ta ngẩng lên nhì n Tử viết: Nhân chi dã, ƣ kỳ đảng Quan tƣ, tri nhân hỹ Sai lầm ngƣời phí a mì nh Qn tử thƣờng để nơi dày sâu, tiêu nhân thƣờng để nơi bạc mỏng Nhì n vào chỗ phân biệt đƣợc ngƣời nhân hay bất nhân Cừ BáNgọc sai ngƣởi tới thăm Khổng Tử Khổng Tử hỏi thăm rằng: Phu tử họ Cừ làm gì? Sứ giả đáp: Thầy muốn giảm lỗi lầm mà chƣa làm đƣợc Khổng Tử nói: Thơi vậy! Ta chƣa thấy cóthể nhận lỗi lầm mì nh màtự trách mì nh từ lịng Khổng Tử nói: Việc thành khơng cần nói nhiều, việc tiến hành không nên can ngăn phê phán, việc xong lâu thìkhơng nên truy cứu Bằng hữu Tăng Tử nói: Ngƣời quân tử lấy văn để hội tụ bạn hữu, lấy bạn hữu để giúp làm điều nhân Khổng Tử nói: Thấy ngƣời hiền đức, mong muốn cho ngƣời Thấy ngƣời bất hiền nên quay lại xem xét thân mì nh Khơng kết bạn với kẻ khơng giống mì nh Khổng Tử nói: Án Bì nh Trọng khéo giao thiệp với ngƣời, lâu màvẫn giữ niềm kính cẩn Tử Cống hỏi bạn bè Khổng Tử nói: Hết lịng dãi bầy mà hƣớng dẫn khéo léo, khơng đƣợc thơi, đừng để nhục mì nh Khổng Tử nói: Có ba loại bạn í ch, ba loại bạn hại Bạn thẳng, bạn tin thực, bạn biết nhiều thìí ch Bạn hay giả vờ, bạn khéo chiều chuộng, bạn hay nịnh hót thìhại 131 Bạn hay giả vờ, cóvẻ uy nghi nhƣng lại làkẻ khơng thẳng Khổng Tử nói: Giấu giếm oán hận màgiả vờ thân thiện với ngƣời, Tả Khâu Minh lấy làm hổ thẹn, Khâu lấy làm hổ thẹn Đệ tử Tử Hạ hỏi Tử Trƣơng việc kết giao Tử Trƣơng trả lời: Thầy Tử Hạ nói nào? Đáp rằng: Thầy Tử Hạ nói: Ngƣời kháthìgiao thiệp, ngƣời khơng kháthìcự tuyệt Tử Trƣơng nói: Cái khác với điều ta đƣợc nghe Ngƣời quan tử tơn kính bậc hiền màbao dung ngƣời, khen ngợi ngƣời tài mà thƣơng xót kẻ may mắn Ta bậc đại hiền ƣ? Thì ngƣời mà chả bao dung đƣợc? Ta chẳng hiền đức ƣ? Ngƣời ta cự tuyệt ta Ta lại cự tuyệt ngƣời đƣợc Tử Lộ nói: Muốn có xe ngựa, mặc áo lơng cừu nhẹ, bạn bèchia sẻ, hƣ nát màchẳng giận Tri kỷ Khổng Tử nói: Bất nghĩa để có phú quý, ta coi nhƣ mây trơi Khổng Tử nói: Giàu sang điều muốn Nếu khơng dùng đạo màcó đƣợc nóthìkhơng Nghèo hèn điều ghét Nếu khơng dùng đạo để nghèo thìkhơng bỏ nghèo Quân tử đạo màbỏ giàu sang nơi bần tiện Khổng Tử nói: Giàu màcóthể cầu đƣợc, làm kẻ cầm roi quất ngựa ta làm Ví nhƣ khơng thể cầu đƣợc thìta theo sở thí ch mì nh Khổng Tử nói: Nƣớc có đạo, sống bần tiện điều xấu hổ Nƣớc vơ đạo sống phú q, điều đáng xấu hổ Tử Cống hỏi: Cóngọc đẹp đây, nên cất tráp tìm ngƣời biết giá trị mà bán đi? Khổng Tử đáp: Bán đi, bán Ta đợi ngƣời biết giá Tử Cống cho Khổng Tử có đạo nhƣng khơng làm quan, nên đƣa hai đầu để hỏi Khổng Tử nói, vốn mang bán nhƣng phải đợi giá Khổng Tử nói: Ba qn đoạt đƣợc sối nhƣng khơng đoạt đƣợc ý chí kẻ thất phu Khổng Tử nói: Vào năm tháng lạnh sau biết tùng bách điêu tàn sau 132 Tiểu nhân thời trị với qn tử khơng cógìkhác lắm, lâm vào chỗ lợi chỗ hại, việc cóbiến đổi sau cóthể biết đƣợc đâu quân tử Khổng Tử nói: Chẳng lo ngƣời ta khơng biết đến mì nh, lo mì nh khơng có khả Khổng Tử nói: Nƣớc có đạo thìlời nói thẳng việc làm táo bạo đắn Nƣớc vơ đạo thìlời nói nhún nhƣờng e dè, nhƣng việc làm phải giữ đắn Khổng Tử nói: Ngƣời chí sĩ, bậc nhân nhân, khơng cầu sống mà hại đạo nhân, có ngƣời lại cịn hủy hại thân để điều nhân đƣợc thành tựu Bỏ lýlẽ màcầu đƣợc sống, tâm không đƣợc yên vàhại đến đức tâm Tiếp vật Tử Cống nói: Điều gìta khơng muốn để ngƣời khốc lên ta ta khơng muốn mang khốc cho ngƣời khác Tử Cống hỏi: Có chữ màmì nh trọn đời làm theo khơng? Khổng Tử đáp: Có lẽ chữ «thứ »? Cái gìmà mì nh khơng muốn đừng làm cho ngƣời khác Suy từ thân ta thi hành cho ngƣời khác, cóthể đời làm trọn theo điều Tử Cống hỏi: Một ngƣời đƣợc ngƣời làng yêu mến, ngƣời ngƣời nào? Khổng Tử trả lời: Chƣa thể biết đƣợc Không ngƣời mà ngƣời tốt làng yêu, ngƣời xấu làng ghét Quan nhân Khổng Tử nói: Nhìn cách ngƣời làm, xem cách ngƣời ta theo, trơng cách ngƣời ta vui, ngƣời ta cógìmàgiấu đƣợc ?, cógìmàgiấu đƣợc ? Dĩ, làm Do, theo Việc làthiện mà xem xét nguyên nhân chƣa thấy thiện chƣa phải làbậc quân tử An, tức làvui vẻ, kết tốt màlòng vui vẻ ngƣời ta không đặt vào đấy, cần phải xem xét lại Khổng Tử nói: Một ngƣời đƣợc ngƣời yêu mến, ta phải xem xét Một ngƣời bị ngƣời ghét bỏ phải xem xét 133 Duy cóbậc nhân cóthể yêu ghét ngƣời trúng đích Mọi ngƣời u ghét màkhơng xem xét lại thìsẽ bị riêng tƣ che lấp Luận nhân Khổng tử nói: Khí lƣợng Quản Trọng bénhỏ thay ! Tử Cống hỏi rằng, ông Khổng Văn Tử lại đặt thụy Văn Khổng Tử đáp: Ông thông minh màham học, không xấu hổ hỏi ngƣời dƣới, đƣợc đặt thụy Văn Khổng Tử khen Tử Sản có bốn điều hợp với đạo ngƣời quân tử: Khiêm cung giao tiếp với ngƣời ; kí nh trọng phụng thờ bậc ; ơn huệ cho dân ; sai khiển dân nghĩa Tử Trƣơng hỏi Khổng tử: Tử Văn ba lần đƣợc bổ nhiệm làm quan lệnh dỗn nƣớc Sở nhƣng khơng hân hoan, ba lần bị phế màkhơng cóvẻ tức giận, ơng đem bảo cho quan lệnh doãn mới, ngƣời nhƣ ngƣời nào? Khổng tử trả lời: Đó ngƣời trung với nƣớc Lại hỏi: Cóphải ngƣời cólịng nhân khơng? Khổng tử trả lời: Chƣa biết, gọi nhân đƣợc Ngƣời ba lần đƣợc bổ nhiệm, ba lần bị phế mà bàn giao chí nh cho quan lệnh dỗn mới, chƣa đoạn tuyệt đƣợc nhân dục, Phu tử khen có lịng trung mà chƣa khen đƣợc điều nhân Khổng Tử nói: Ninh Vũ Tử, nƣớc có đạo đƣợc tiếng làbậc có trí , nƣớc vơ đạo thìmang tiếng làngu Cái trícủa Ninh Vũ Tử cóthể theo kịp, ngu nhƣ Ninh Vũ tử thìkhơng theo kịp Làm quan nƣớc Vệ, thời Văn Công, Thành Công Văn công hữu đạo, Ninh Vũ tử khơng thể điều để biết, trí nhƣ cóthể theo đƣợc Thành Cơng vơ đạo đến mức nƣớc, Vũ Tử không sợ nguy hiểm bảo vệ thân an đƣợc cho vua mình, ngu nhƣ Ninh Vũ Tử khơng thể theo kịp Khổng Tử nói: Thái Bá ngƣời có đức Ba lần đem thiên hạ nhƣờng cho ngƣời khác, dân khơng biết nói nhƣ màca ngợi ông đƣơc Khổng Tử khen: Ngay thẳng thay Sử Ngƣ! Nƣớc có đạo ơng thẳng nhƣ mũi tên, nƣớc vô đạo ông thẳng nhƣ mũi tên Nguyên Nhƣỡng ngồi xoạc cẳng mà đợi Khổng Tử nói: Béthìkhơng khiêm thuận, lớn khơng thi triển đƣợc , giàmàkhông chết, kẻ làm hại 134 Luận sĩ Tăng Tử nói: Kẻ sĩ khơng thể thiếu lý tƣởng lớn lao ý chí kiên cƣờng họ phải gánh trách nhiệm lớn Khơng có lý tƣởng lớn khơng gánh vác đƣợc trách nhiệm nặng nề, khơng có ý chí kiên cƣờng khơng thể tiến xa đƣợc Tử Trƣơng hỏi: Kẻ sĩ nhƣ gọi thành đạt? Khổng Tử trả lời: Đạt nghĩa phải cóphẩm chất trực, thích làm việc nghĩa, giỏi phân tí ch lời nói giỏi quan sát sắc mặt ngƣời khác, khiêm tốn nhƣờng nhịn ngƣời khác Ngƣời nhƣ làm quan triều đình đạt màở nhà đạt Dựa vào đức tu mà ngƣời khác tin tƣởng, việc làm mì nh khơng bị nghi ngờ, bế tắc Tử Cống hỏi: Ngƣời đƣợc gọi làkẻ sĩ? Khổng tử trả lời: Làm phải biết xấu hổ, sứ nƣớc ngồi khơng làm thể diện nhà vua, nhƣ gọi làkẻ sĩ Tử Cống hỏi: Xin hỏi kẻ sĩ bậc gì? Đáp rằng, đƣợc họ hàng khen làcó hiếu, làng xóm khen có đễ Xin hỏi bậc ? Đáp tiếp rằng: Đó ngƣời cólời nói tin cậy, hành động Tử Lộ hỏi: Nhƣ gọi làkẻ sĩ? Khổng Tử trả lời: Bạn bèthân thiết, anh em vui vẻ Thiết thiết, gần gũi Ti ti, khuyến khích Khổng Tử nói: Kẻ sĩ lƣu tâm đến đời sống bì nh lặng, không đủ để làm nên kẻ sĩ Cƣ, ý nói an nơi Trong nhà có đủ tiện nghi, sắc thứ thân mong muốn, khócóthể từ bỏ đƣợc thìsẽ trở thành kẻ bỉ lậu thơi Tử Trƣơng nói: Kẻ sĩ thấy nguy thìdám bỏ mì nh, thấy phải nghĩ đến điều nghĩa, tế lễ thìkính cẩn, chịu tang đau thƣơng, đƣợc Quân tử Khổng Tử nói: Ngƣời quân tử ăn không cầu no, không cầu yên, cần mẫn làm việc, cẩn thận lời nói, giao du với bậc đạo để biết đáng Nhƣ cóthể gọi làhiếu học 135 Khổng Tử nói: Ngƣời quân tử thiên hạ, không theo hẳn, khơng bỏ hẳn, sánh với nghĩa mà thơi Thích, chuyên chúvậy Mạc, không đồng ývậy Tỷ, theo Ngƣời qn tử hết lịng với ngƣời thân dân chúng hƣng khởi đức nhân Cho nên không bỏ bạn bè cũ dân chúng khơng bạc bẽo Qn tử nghiêm trang mà không tranh với ai, hợp quần với ngƣời mà khơng bè đảng Khổng Tử nói: Qn tử khơng vìlời nói mà cất nhắc ngƣời, khơng ngƣời màbỏ lời Khổng Tử nói: Qn tử khơng hậu trọng thìkhơng có uy nghiêm, học khơng vững bền Khổng Tử nói: Qn tử khơng tranh giành gìcả, có, thi bắn cung chăng? Vái nhƣờng lên thềm, xuống thềm mời ngồi uống rƣợu nâng, chén mừng Đó lối tranh bậc quân tử Cung kính vái chào lên bắn, đại lễ, tiến lên vái ba vái bƣớc lên trƣớc Sau ngồi uống rƣợu, gọi làsau thi bắn thìvái lạy, tất tiến lên vái Ngƣời thắng vái, ngƣời không thắng bƣớc lên cầm chén uống rƣợu Nói ngƣời quân tử cung khiêm không tranh giành với ngƣời, mơn bắn cung mà sau có tranh Nhƣ gọi làtranh vậy, ung dung vái lạy gọi làcái tranh giành bậc quân tử màkẻ tiêu nhân giống đƣợc Tử Cống hỏi quân tử, Khổng Tử nói: Làm trƣớc điều muốn nói sau nói Tăng Tử nói: Cái mà ngƣời quân tử cho làquýở đạo gồm ba điều: Hành động nên khoan thai điềm đạm, làrời xa thô bạo ngạo mạn Sắc mặt đoan chí nh, hầu nhƣ đƣợc tí n nhiệm Cất lời nói thìchú ý giọng điệu tránh thơ bỉ sai sót Việc cúng tế khác có quan chủ lo toan Khổng Tử nói: Qn tử có ba việc phịng ngừa Lúc nhỏ khíhuyết chƣa ổn định phải tránh ham nữ sắc Đến tuổi trƣởng thành huyết khí ổn định phải tránh ham tranh đấu Khi giàkhíhuyết suy nhƣợc, cần tránh tự đắc ham muốn ngƣời khác 136 Khổng Tử nói: Ngƣời quân tử có ba điều sợ: Sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời nói thánh nhân Khổng Tử nói: Qn tử có chín điều suy nghĩ Khi nhì n, phải xem cho kỹ, nghe, phải biết nghe tỏ Khi chƣa rõ việc gì, cần tìm ngƣời hỏi Sắc mặt giao tiếp có ơn hịa khơng Thái độ giao tiếp với ngƣời có cung kính chƣa Nói chuyện với ngƣời có trung thực không Làm việc với ngƣời nghiêm túc chƣa Khi giận phải nghĩ đến hậu họa, khó khăn sau Khi thấy mối lợi, nghĩ xem có phạm vào điều bất nghĩa khơng Khổng Tử nói: Ngƣời qn tử hận rằng, tới chết màkhơng biết tới mì nh Khổng Tử nói: Ngƣời qn tử kính mà khơng để mất, đối xử với ngƣời khiêm cung mà lễ phép, bốn biển anh em với Ngƣời quân tử phải lo khơng cóanh em ? Tử Cống nói: Ngƣời qn tử cóghét khơng? Khổng tử nói: Cóghét Ghét kẻ nói xấu ngƣời khác ; ghét kẻ dƣới gièm pha ngƣời ; ghét ngƣời dũng mà không giữ lễ ; ghét ngƣời màkhơng thơng hiểu lýlẽ Khổng Tử nói: Hầu chuyện ngƣời quân tử dễ mắc ba lỗi này: Chƣa đến lúc nói nói gọi lànóng vội Đến lúc mì nh nói màkhơng nói gọi làdấu diếm Chƣa nhìn thấy sắc mặt mànói gọi làmùquáng Quân tử tiểu nhân Khổng Tử nói: Ngƣời quân tử biết điều nghĩa, kẻ tiểu nhân biết điều lợi Dụ, hiểu Tử viết: Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thí ch thí ch Khổng Tử nói: Ngƣời qn tử lòng thẳng, kẻ tiểu nhân bụng lo lắng Khổng Tử nói: Ngƣời qn tử hịa vào màkhơng hùa với ai, kẻ tiểu nhân hùa với ngƣời nhƣng khơng hịa Hịa, khơng cólịng cục cằn khó tính Đồng, cóýso bì 137 Khổng Tử nói: Qn tử nghĩ đến đạo đức, tiểu nhân nghĩ đến chỗ (đắm chì m nơi yên ổn) Ngƣời quân tử để tâm đến hình pháp (sợ pháp luật), tiểu nhân muốn đƣợc ban ơn huệ (tham lợi)) Khổng Tử nói: Quân tử giữ vững lúc khốn cùng, tiểu nhân lúc khốn làm bậy Khổng Tử nói: Làm việc với ngƣời quân tử thìdễ nhƣng đƣợc lịng qn tử khó Nếu lấy lịng qn tử cách khơng đáng qn tử khơng thí ch Ngƣời qn tử sử dụng ngƣời thìdựa vào tài năng, đạo đức để giao việc Làm việc với kẻ tiểu nhân thìrất khó nhƣng đƣợc lịng nóthìdễ Lấy lịng kẻ tiểu nhân cách khơng đáng thích Đến tiểu nhân sai khiến ngƣời thìlại u cầu ngƣời ta phải hồn hảo Lịng ngƣời qn tử cơng màtrung thứ Bụng kẻ tiểu nhân riêng tƣ mà ham lợi Khổng Tử nói: Qn tử khơng biết nhỏ màcó thể chịu đƣợc lớn Kẻ tiểu nhân nhận lớn màlại biết nhỏ Quân tử việc nhỏ mọn chƣa làm nhƣng tài đức cóthể đƣơng đƣợc việc to lớn, tiểu nhân có khí lƣợng hẹp hịi nhƣng việc nhỏ cócái sở trƣờng khả thủ Khổng Tử nói: Quân tử tì m kiếm mì nh, tiểu nhân tì m kiếm ngƣời Khổng Tử nói: Quân tử xây đẹp cho ngƣời, không xây xấu cho ngƣời Tiểu nhân thìtrái lại Tử Lộ hỏi : Qn tử có chuộng điều dũng không? Khổng Tử trả lời: Quân tử xem nghĩa hết Quân tử có dũng mà bất nghĩa làm loạn Tiểu nhân có dũng mà bất nghĩa làm cƣớp Khổng Tử bảo Tử Hạ rằng: Ngƣơi làm nho quân tử, không làm nho tiểu nhân Nho quân tử ngƣời, nho tiểu nhân làvìmình Cổ thánh Khổng Tử nói: Lớn lao thay Nghiêu làm vua! Cao thay, có trời làlớn Chỉ riêng vua Nghiêu bắt chƣớc đƣợc! Bát ngát thay, dân chúng ca ngợi hết đƣợc! Rực rỡ thay lễ nhạc pháp độ ông Tắc làchuẩn mực vậy! 138 Khổng Tử nói: Cao thay! Vua Thuấn, vua Vũ có thiên hạ màchẳng dự vào Ý nói, ngài khơng lấy vị trícủa mì nh làm vui Khổng Tử nói: Vua Vũ ta khơng chê vào đâu đƣợc Ăn uống sơ sài nhƣng tơn kính quỷ thần Y phục tồi tàn nhƣng đẹp đẽ áo mũ cúng tế Cung thất thấp nhƣng dồn vào việc sửa chữa kênh rạch, sơng ngịi Vua Vũ, ta không chê vào đâu đƣợc Khổng Tử nói: Vơvi màthịnh trị, Thuấn chăng? Nam Cung Qt nói: Ơng Vũ, Tắc cần cùlàm ruộng mà có đƣợc thiên hạ Vũ trị thủy thổ, Tắc lo việc đồng Vũ nhận từ Thuấn mà có đƣợc thiên hạ Sau Tắc đến Chu Vũ Vƣơng cung có đƣợc thiên hạ, ýcủa Quát lấy Vũ, Tắc so sánh với Khổng tử Quân thần Khổng Tử nói: Vua sai bề theo lễ, bề thờ vua theo trung Khổng Tử nói: Phụng nhàvua cho hết lễ, ngƣời cho làsiểm nịnh Tử Lộ hỏi đạo thờ vua Khổng Tử nói: Khơng đƣợc dối vua, nói thẳng cóxúc phạm vua Phạm, xúc phạm can gián Tử Du nói: Can vua khơng nghe, nghĩ thấy nhục Khổng Tử nói: Phụng nhàvua kính cẩn, sau đến bổng lộc Khổng Tử nói: Kẻ thơbỉ lại cóthể ta thờ vua đƣợc ƣ? Khi chƣa có địa vị thìcố chạy chọt, đƣợc sợ địa vị Tử Lộ nói: Khơng làm quan làkhông hợp với đạo nghĩa Lễ tiết ngƣời lớn với trẻ nhỏ khơng bỏ đạo nghĩa vua tơi vứt bỏ? Chỉ muốn giữ thân mì nh sạch, nhƣ làlàm loạn đại luân Qn tử làm quan nghĩa lớn Khổng Tử nói: Gọi làbậc đại thần thìlấy đạo màthờ vua, khơng dừng lại Khổng Tử nói: Có ngƣời nói, làm vua khómàlàm bề tơi khơng dễ Chí nh trị 139 Khổng Tử nói: Cai trị nƣớc cóngàn cỗ xe, làm việc phải giữ điều tí n, tiết kiệm chi tiêu màyêu mến dân chúng, sử dụng sức dân theo thời vụ Khổng Tử nói: Dẫn đạo dân chí nh sách, xếp dân dùng hình phạt, dân cóthể tránh đƣợc sai phạm nhƣng lòng tự trọng Dẫn đạo dân đức độ, ổn định dân dùng lễ, dân biết xấu hổ màtự cảm hóa Ai Cơng hỏi: Làm cho dân phục? Khổng Tử trả lời: Bổ nhiệm ngƣời thẳng thay chỗ kẻ cong vạy thìdân phục Xếp kẻ cong vạy ngƣời thìdân khơng phục Tử Cống hỏi việc chí nh trị Khổng tử trả lời: Làm cho ăn đủ, binh đủ dân tin Ai Công hỏi Hữu Nhƣợc: Năm mùa không đủ chi dùng, làm nào? Hữu Nhƣợc trả lời: Nếu trăm họ đủ, vua không đủ với Nếu trăm họ không đủ nhàvua đủ với ? Tề Cảnh Công hỏi Khổng Tử việc cai trị quốc gia Khổng Tử trả lời: Vua vua, bề bề tôi, quan quan, cha cha, Vua nói: Hay quá! Nếu vua chẳng trọn đạo vua, chẳng trọn đạo tôi, cha không trọn đạo làm cha, chẳng trọn đạo làm con, có đầy lƣơng thực đấy, ta cóthể ăn đƣợc ƣ ? Tử Trƣơng hỏi chí nh trị Khổng tử nói: Giữ chức khơng đƣợc trễ nải, làm việc phải giữ trung thực Cƣ, tâm đặt vào Q Khang Tử hỏi Khổng Tử chí nh trị Khổng Tử trả lời: Chữ chí nh có nghĩa thẳng Ngài dẫn đạo theo thẳng thìai dám không thẳng Quý Khang Tử lo lắng nạn trộm cƣớp hỏi Khổng Tử Ngài nói: Nếu ông không tham lam, dù có thƣởng cho họ, họ chẳng dám ăn trộm QuýKhang Tử hỏi Khổng Tử chí nh rằng, giết kẻ vơ đạo khiến dân biết mà theo đạo, đƣợc không? Khổng Tử đáp: Ngài cầm quyền quốc gia, cần gìphải giết ngƣời? Ngài thực làm điều thiện thìdân làm điều thiện Đức hạnh quân tử nhƣ gió, đức hạnh kẻ tiểu nhân nhƣ cỏ Gió thổi cỏ thìcỏ định rạp theo chiều gió 140 Tử Lộ hỏi chí nh sự, Khổng Tử nói: Hãy làm trƣớc, chịu nhọc nhằn Phàm làmuốn dân làm việc gìhãy tự làm trƣớc đã, nhƣ khơng cần phải lệnh dân làm theo Phàm lànhững việc dân phải phụng sự, lấy thân mì nh phụng trƣớc dùmệt nhọc thìdân mệt nhọc khơng ốn giận Trọng Cung làm tổng quản cho học Quý, hỏi Khổng Tử trả lời: Trƣớc giao việc vàkiểm soát ngƣời dƣới quyền, bỏ qua lỗi nhỏ, cất cử ngƣời hiền tài Quan tể kiêm nhiều chức vụ, việc nên giao việc cho quan hữu tƣ , sau kiểm tra lại thành họ, làm nhƣ thân tránh đƣợc mệt nhọc màphận đƣợc thực chu đáo Khổng Tử đến nƣớc Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe hầu Khổng Tử nói: Vùng đơng đúc thay! Nhiễm Hữu nói: Đã đơng đúc rồi, phải thêm gìnữa? Ngài nói: Làm cho giàu có Lại hỏi: Đã giàu có phải thêm gìnữa? Trả lời: Hãy giáo hóa Khổng Tử nói: Hay lấy lễ nhƣợng để trị nƣớc, cókhó Khổng Tử nói: Ngƣời ƣa thích lễ thìdân dễ sai khiến Tử Hạ làm quan tể đất Cử Phụ, hỏi chí nh Khổng Tử nói: Làm việc khơng nên nơn nóng, khơng nên tham lợi nhỏ Nơn nóng tất không thành công, tham lợi nhỏ việc lớn khơng thành Khổng Tử nói: Bậc thiện nhân nắm quyền giáo hóa dân bảy năm, bảo họ trận đƣợc Khổng Tử nói: Dùng dân chƣa huấn luyện đánh trận làvứt bỏ họ Khổng Tử nói: Nếu nhƣ có bậc vƣơng giả, định phải sau cónhân Ba mƣơi năm Lễ nhạc Khổng Tử vào nhàthái miếu, việc hỏi Tuy biết hỏi, cẩn thận hết mức Lâm Phỏng hỏi gốc lễ Khổng Tử nói: Câu hỏi lớn lao thay Lễ, nhƣ xa xỉ thìtiết kiệm Tang, nhƣ coi thƣờng, thƣơng xót cịn Qthị lễ núi Thái Sơn Khổng Tử nói: Than ơi! Đã nhƣ thần núi Thái Sơn lại khơng Lâm Phóng ƣ? Chƣ hầu tế lễ vùng đất, sông núi đƣợc phong Họ Quýlại tế lễ này, nhƣ gọi làtiếm quyền Ơ hơ làtừ ngữ dùng để cảm thán, ý nói thần khơng nên hƣởng lễ 141 khơng đính, muốn họ Qbiết việc làm vơí ch mì nh màtự dừng Lại khen Lâm Phóng để khí ch lệ Nhiễm Hữu Khổng Tử nói nhạc Thiều: Đẹp tuyệt vời, nội dung lại hay Lại nhận xét nhạc Vũ: Rất hay nhƣng nội dung chút Khổng Tử nƣớc Tề nghe nhạc Thiều, ba tháng khơng biết đến mùi thịt Nói rằng: Không thể ngờ nhạc đƣợc sáng tác hay đến mức nhƣ thế! Quỷ thần Cúng tế nhƣ có diện Cúng tế thần linh nhƣ có thần linh diện Tế, tế tiên tổ Tế thần, tế thần bên ngồi Khổng tử nói: Khơng phải tổ tiên nhàmì nh màcúng tế, làsiểm nịnh Phàn Trìhỏi trí , Khổng tử trả lời: Phục vụ dân nghĩa, tơn kính quỷ thần mà đứng xa, làhiểu chữ trí Dụng lực vào chỗ hợp với nhân đạo màkhông nghi ngờ quỷ thần biết đƣợc Biết làbiết việc Khổng Tử nói: Mắc tội với trời, không cầu cúng vào đâu đƣợc Khổng tử ốm nặng, Tử Lộ xin đƣợc cầu đảo Khổng Tử nói: Khâu cầu xin lâu Làm điều hợp với thần nói: Khâu cầu xin lâu QuýLộ hỏi việc thờ quỷ thần Khổng Tử nói: Thờ ngƣời chƣa xong, nói đến thờ quỷ Ý nói với việc phụng ngƣời chƣa hết mức, chƣa đầy đủ thìsao cóthể bàn đến việc phụng quỷ thần Xƣng hứa Khổng Tử nói: Ta với Hồi nói chuyện ngày, màtrịấy không hỏi ngƣợc lại, dƣờng nhƣ ngu dốt Lui về, xem xét đời tƣ trịấy pháy huy đƣợc đầy đủ Hồi khơng phải ngƣời ngu TrịDo cóthể điều khiển quân đội nƣớc cóngàn cỗ xe, khiến cho nƣớc giàu mạnh TrịCầu cóthể cho giữ chức quân tể ấp ngàn hộ, cho nhàquan có trăm cỗ xe TrịXích, thắt lƣng đai triều đình, tân khách trịchuyện Khổng Tử nói với Trọng Cung: Con bịlang, cólơng tơ đỏ lại cósừng, khơng muốn dùng để tế lễ nhƣng thần sơn xuyên cóchối bỏ 142 Lê, Ung văn Tuynh, sắc đỏ Tế lễ nhàChu dùng sắc đỏ, tế phẩm cóthể dùng bị tơ sắc đỏ Giác, sừng nhôlên, dùng làm vật hy sinh Dụng, dùng tế lễ Sơn xuyên, thần núi sông Ý nói ngƣời khơng dùng thần tất khơng bỏ Trọng Cung có cha chẳng gìthuộc dịng dõi cỏi, Phu tử lấy làm ví dụ cho trƣờng hợp QuýKhang Tử hỏi: Trọng Do cóthể theo việc đƣợc khơng? Khổng tử nói: Do cảm theo việc chí nh thìcó sao? Lại hỏi: Tứ, cóthể theo việc chí nh đƣợc khơng? Trả lời: Tứ thơng hiểu lýlẽ theo việc chí nh thìcósao? Lại hỏi: Cầu, cóthể theo việc đƣợc chăng? Trả lời: Cầu cótài nghệ, theo việc thìcósao? Khổng Tử bảo Nhan Un rằng, đƣợc dùng hành đạo, bị bỏ thìẩn dật, có ta ngƣơi đƣợc nhƣ Giới trách Tể Dƣ ngủ ngày, Khổng Tử nói: Gỗ mục, khơng thể chạm khắc đƣợc, tƣờng bẩn thỉu tô trát đƣợc Đối với trị Dƣ ta trách mắng làm Khổng Tử nói: Trị Do dũng cảm ta, khơng chỗ cóthể bỏ bớt đƣợc Nhan Un mất, bạn đồng môn muốn mai táng trọng thể Khổng Tử nói: Khơng đƣợc Thế nhƣng bạn đồng mơn mai táng trọng thể Khổng Tử nói: TrịHồi xem ta nhƣ cha, ta lại chẳng đƣợc xem nhƣ Chẳng phải ta, học trịvậy Khơng giống nhƣ mai táng Bá Ngƣ, trách nhiệm thuộc học tròvậy Họ Quý giàu Chu Công, Nhiễm Cầu lại thu thuế để đắp thêm cho họ Quý Khổng Tử nói: Anh Cầu học trị ta nữa, trị lên tiếng cơng kí ch y đƣợc Khơng phải làhọc trịta nữa, cự tuyệt Cơng kích, cho phép học trịkể tội vàcơng kích trách nhiệm họ Khổng Tử nói: Tang Văn Trong trộm cắp ngơi chức hay sao? Biết Liễu Hạ Huệ làbậc tài đức màchẳng đứng ông Quyết ngữ Khổng Tử nói: Ngƣời có đức không bị lẻ loi, tất cóláng giềng 143 Ấp có mƣời nhàtất có ngƣời trung tí n Ba ngƣời đƣờng, tất có ngƣời làthầy ta Ngƣời khơng nói, nói Trong nƣớc đƣợc tiếng khen, nhà đƣợc tiếng khen Ý nói đƣợc khen ngợi, cótiếng tăm Có danh thìcó thể nói đƣợc, nói đƣợc thìcó thể thực hành đƣợc Ngƣời qn tử hiểu lẽ danh bất thìlời nói khơng thuận, nên danh định phải cóthể nói, màsau lời nói Biết lời nói khơng thuận thìsự khơng thành Cho nên sau nói đƣợc thìmới cóthể thực đƣợc Ngƣời có đạo đức tất cólời nói tốt đẹp Ngƣời có nhân thƣờng dũng cảm Làm ngƣời cónhiều ngày nhàn rỗi, khơng làm cho xa đƣợc Thƣơng u mà khơng vất vả đƣợc ƣ? Hết lòng màchẳng chịu khuyên bảo ƣ? Thán từ Khổng Tử nói: Ngƣời tài khó tì m, chẳng hay Thời buổi nhà Vũ vƣơng thịnh trị nhà Đƣờng Ngu, cómột ngƣời nữ màtới chín ngƣời nam theo đuổi Nhân tài khókiếm làmột cổ ngữ màKhổng tử thƣờng than nhƣ so sánh thời nhà Đƣờng vàthời nhàNgu với thời nhàChu thìsố nhân tài nhà Chu đơng đúc Khổng Tử nói: Phƣợng hồng không đến, sông Hàkhông xuất hà đồ, đạo ta làhết Chim Phƣợng đến, sơng Hàxuất Hà đồ điềm báo văn minh Những điềm báo tốt đẹp thời Phục Hy, Thuấn không xuất hiện, trƣớc thuật Khổng Tử đến Khổng Tử nói: Ta chƣa thấy thích đức nhƣ thích sắc đẹp Khổng Tử nƣớc Trần, ngài bảo: Về thôi, thôi! Môn sinh ta quê hƣơng có chí lớn nhƣng khơng thận trọng, có văn thái rõ ràng nhƣng tự tiết chế tài mì nh Lúc Khổng tử du thuyết thiện hạ, đạo không thi hành đƣợc than thở mà muốn trở Khổng Tử nói: Trời sinh đức ta, Hồn Khơi làm đƣợc ta Khổng Tử gặp nguy đất Khng, nói rằng: Vua Văn Vƣơng mất, văn ta hay ? 144 Khổng Tử nói: Đạo thi hành đƣợc làdo mệnh vậy, Đạo bị bỏ mệnh Công BáLiêu cóthể nhƣ mệnh trời đƣợc ? 145 ... trì nh lịch sử giáo dục Việt Nam đề cập đến chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử hay giáo dục khoa cử cải lƣơng, song yêu cầu việc viết lịch sử giáo dục nên nhàviết sử giáo dục chƣa sâu vào... thống văn nhƣ sách, luận chữ Nho…Nhƣng gìcủa khoa cử cịn đƣợc bảo lƣu chúng có chuyển động để báo hiệu cho loại bãi bỏ khoa cử, cải lƣơng giáo dục khoa cử bƣớc độ từ khoa cử từ chƣơng sang giáo dục. .. hành cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán cho phùhợp với tì nh hì nh xãhội đƣơng thời, làm bƣớc độ cho bƣớc chuyển từ giáo dục khoa cử từ chƣơng sang giáo dục phổ thông đại Chƣơng trình cải lƣơng giáo