Đề cương Học phần Giáo dục học đại cương 1 Tên học phần Giáo dục học đại cương 2 Số đơn vị học trình 02 (30 tiết) 3 Phân bổ thời gian Giảng bài 15 tiết Thảo luận 15 tiết Giảng và thảo luận được tổ chứ[.]
Đề cương Học phần: Giáo dục học đại cương Tên học phần: Giáo dục học đại cương Số đơn vị học trình: 02 (30 tiết) Phân bổ thời gian: - Giảng bài: 15 tiết - Thảo luận : 15 tiết Giảng thảo luận tổ chức xen kẽ buổi lên lớp giảng viên trực tiếp điều hành Điều kiện tiên quyết: Học xong phần kiến thức sở ngành phần kiến thức chun mơn ngành trị Mục tiêu học phần: a Về kiến thức Trang bị cho học viên kiến thức bản, chủ yếu phần Lý luâj chung (đại cương) khoa học giáo dục trình hình thành phát triển nhân cách Kiến thức phần giúp cho học viên bước đầu giải trình trình hình thành phát triển nhân cách người theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử b Về kỹ Giúp cho học viên biết vận dụng kiến thức khoa học giáo dục vào việc phân tích, đánh giá tìm biện pháp phù hợp thực tiễn giáo dục nhân cách người, có kỹ tự giáo dục, rèn luyện thân theo mục tiêu chương trình đại học trị - đào tạo cán trẻ, nguồn bổ sung giảng viên, nghiên cứu viên Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh c Về thái độ Hình thành tình cảm, niềm tin sâu sắc hoạt động giáo dục với tư cách nhân tố bản, quan trọng ba yếu tố (là di truyền bẩm sinh; mơi trường hồn cảnh giáo dục) trình hình thành phát triển nhân cách Tài liệu học tập: (1) J.A Cômenxki, ông tổ sư phạm cận đại – Phạm Khắc Chương, NXB Giáo dục – Hà Nội 1997 (2) Đạo đức học, Phạm Khắc Chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 (3) Giáo dục hướng tới kỷ 21, chủ biên Vũ Đình Cự, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 1998 (4) Quản lý giáo dục, chủ biên Bùi Minh Hiền, NXB ĐHSP, Hà Nội 2006 (5) Lịch sử giáo dục Việt Nam, Bùi Minh Hiền, NXB ĐHSP, Hà Nội 2005 (6) Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, NXB ĐHQG, Hà Nội 2000 (7) Giáo dục học (Tập 1) chủ biên Trần Thị Tuyết Oanh, NXB ĐHSP, Hà Nội 2006 Hệ thống giảng: Bài Hiện tượng giáo dục khoa học giáo dục (Lên lớp tiết: giảng tiết; thảo luận tiết) Nội dung: Giáo dục tượng đặc biệt xã hội loài người Ngay từ xuất trái đất, để tồn phát triển, người phải lao động kiếm sống không ngừng tác động vào giới xung quanh tích lũy kinh nghiệm săn bắt, hái lượm, chăn nuôi, trồng trọt mối quan hệ người đời sống hàng ngày đựơc hình thành Họ truyền đạt trực tiếp kinh nghiệm cho cho hệ trẻ ngôn ngữ thao tác cụ thể Đó nguồn gốc tượng giáo dục, hay nói cách khác theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử hoạt động lao động phát triển ngôn ngữ hai điều kiện tiên tượng giáo dục xã hội loài người khơng có lồi động vật khác, cho dù chúng có hành động gọi "tinh khơn" di truyền tập tính 1.2 Đặc điểm tượng giáo dục Hiện tượng giáo dục xuất phát triển với xã hội loài người có đặc điểm sau đây: 1.2.1 Giáo dục trạng thái ý thức xã hội chịu chi phối phương thức sản xuất - điều kiện kinh tế vật chất xã hội Tuy nhiên có tính độc lập tương đối, bối cảnh lịch sử định tác động trở lại làm biến đổi điều kiện kinh tế vật chất xã hội 1.2.2 Giáo dục tượng mang tính lịch sử có nghĩa phát triển theo tiến trình phát triển phương thức sản xuất khác nhân loại quốc gia, dân tộc 1.2.3 Giáo dục mang tính giai cấp Trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa hình thành chế độ tư hữu, nên tượng giáo dục phúc lợi bình đẳng người cộng đồng Nhưng từ xã hội chiếm nơ lệ có giai cấp giáo dục biến thành đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị 1.2.4 Giáo dục mang tính vĩnh Giáo dục hình thái ý thức xã hội gắn chặt với tiến trình hình thành phát triển xã hội loài người từ xa xưa mai sau Giáo dục học khoa học 2.1 Sự đời phá triển giáo dục học - Từ tượng giáo dục đến khoa học giáo dục phát triển lâu dài q trình hệ thống hóa tri thức lý luận vận dụng vào thực tiễn để khẳng định đối tượng, quy luật, nguyên tắc, phương pháp, chất, v.v… tượng - Hiện tượng giáo dục nhà thông thái từ thời cổ đại như: Xôcrat (469 - 399 TCN); Platôn (427 - 348 TCN) Arítxtốt (348 - 322 TCN) nhà hiền nhân như: Khổng tử (551 - 479 TCN), Mạnh Tử (372 - 289 TCN) Trung Hoa cổ đại đề cập đến Trải qua thời kỳ Trung đại, cận đại có nhiều học giả có kiến giải đóng góp vào hoạt động giáo dục Nhưng số có J.A.Cơmenxki (1592 - 1670) giới suy tôn là"ông tổ sư phạm cận đại" để lại kho tàng văn hóa nhân loại 100 tác phẩm, phần lớn giáo dục có "Bước vào ngưỡng cửa ngôn ngữ" (1632) trở thành sách giáo khoa mẫu mực châu Âu giới nay, nhà sử học khẳng định "Giá J.A.Kômenxki viết sách bất tử" năm 1635 với "Phép giảng dạy lớn" nhiều học giả đánh giá "Ông thiên tài, nhà sáng tạo mãnh liệt, Galilê giáo dục" Những đóng góp lớn lao J.A.Cơmenxki giới ghi nhận người đặt móng cho ngành khoa học đời khoa học giáo dục (giáo dục học) ngày bổ sung, phát triển ngày 2.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Giáo dục học (khoa học giáo dục) 2.2.1 Đối tượng giáo dục học Giáo dục học nghiên cứu trình giáo dục nhân cách người theo giai đoạn lứa tuổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 2.2.2 Nhiệm vụ giáo dục học - Giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển chất tượng giáo dục Tìm quy luật chi phối trình giáo dục để tổ chức hoạt động giáo dục nhân cách đạt hiệu tối ưu - Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo tương lai sở dự báo xu hướng phát triển văn minh công nghiệp đại - Nghiên cứu, tìm tịi phương pháp, phương tiện, mơ hình giáo dục nhằm vận dụng vào thực tiễn để không ngừng nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu tăng tốc phát triển xã hội đại 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giáo dục học 2.3.1 Phương pháp luận Vận dụng tổ hợp quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm thực tiễn hệ thống xem xét đối tượng nói chung, tượng giáo dục nói riêng 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể giáo dục học - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp quan sát - Phương pháp trắc nghiệm câu hỏi ngắn - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp sử dụng toán thống kê Một số khái niệm giáo dục học 3.1 Giáo dục học theo nghĩa rộng q trình tác động có mục đích, nội dung, kế hoạch tổ hợp phương pháp, phương tiện khoa học nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội 3.2 Giáo dục theo nghĩa hẹp trình tác động nhằm hình thành, phát triển phẩm chất đạo đức cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội, thông qua việc tổ chức sống, hoạt động giao lưu họ 3.3 Giáo dưỡng trình cung cấp hệ thống kiến thức khoa học, hình thành lực, phương pháp nhận thức kĩ thực hành thông qua hoạt động dạy học 3.4 Dạy học trình hoạt động tương tác hai chủ thể, người dạy đóng vai trị tổ chức, đạo giúp cho người học tích cực chiếm lĩnh tri thức khoa học, kĩ tương ứng vận dụng vào thực tiễn, phát triển tư duy, sở hình thành giới quan đắn Hệ thống khoa học giáo dục mối quan hệ với khoa học khác 4.1 Hệ thống khoa học giáo dục Trong trình phát triển khoa học giáo dục, người ngày tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm dẫn đến việc phân chia chuyên ngành tiện việc nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn có hiệu Hiện nay, khoa học giáo dục bao gồm phân ngành sau đây: Giáo dục học đại cương Lý luận giáo dục môn (lý luận dạy học) Lý luận giáo dục mặt nhân cách Giáo dục học lứa tuổi Giáo dục học khuyết tật Giáo dục học chuyên ngành Lịch sử giáo dục học Với phát triển khoa học theo hướng phân hóa tích hợp, khoa học giáo dục hình thành nhiều chuyên ngành Giáo dục học so sánh, kinh tế học giáo dục, xã hội học giáo dục, quản lý giáo dục v.v… 4.2 Mối quan hệ khoa học giáo dục với khoa học khác - Khoa học giáo dục hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ tương tác với khoa học khác tạo nên thượng tầng kiến trúc xã hội chịu chi phối mạnh mẽ hạ tầng sở kinh tế vật chất xã hội Tuy nhiên giáo dục học có mối quan hệ chặt chẽ đặc biệt với số ngành khoa học như: Triết học coi sở, tảng có tính nguyên tắc đạo xem xét tượng giáo dục Sinh lý học giúp cho giáo dục học xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp v.v… giáo dục phù hợp với trình phát triển sinh lý lứa tuổi Tâm lý học cung cấp cho giáo dục học sở khoa học trình phát triển đời sống tâm lý phong phú, đa dạng nhận thức, tình cảm, nhu cầu, hứng thú, v.v… lứa tuổi nhằm nâng cao hiệu tác động phù hợp giáo dục Xã hội học cung cấp cho giáo dục học tri thức quy luật, tượng mối quan hệ đặc thù nhóm dân cư khác mà giáo dục phải điều chỉnh cho phù hợp Câu hỏi thảo luận: Căn vào sở để khẳng định giáo dục tượng đặc biệt xã hội loài người có xã hội lồi người ? Căn vào tính chất giáo dục, lấy ví dụ để chứng minh lời khẳng định chủ tịch Hồ Chí Minh "Chế độ khác giáo dục phải khác" (Hồ Chủ Tịch bàn giáo dục - Nxb Giáo dục - 1962 - T.137) Phân biệt lấy ví dụ cụ thể để làm rõ khái niệm giáo dục học ? Tìm hiểu thân nghiệp J.A.Cơmenxki (1592 1670) với dấu hiệu "ông tổ sư phạm cận đại Bài tập: Bạn sưu tầm tài liệu giáo dục nước ta (mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức) từ trước cách mạng tháng Tám đến để chứng minh cho tính lịch sử giáo dục Tài liệu bắt buộc đọc: J.A.Cômenxki - Ông Tổ sư phạm cận đại - Phạm Khắc Chương - Nxb Giáo dục - Hà Nội 1997 (98 trang) Lịch sử giáo dục Việt Nam - Bùi Minh Hiền Nxb ĐHSP Hà Nội, 2005, (Từ trang 103 đến 222) Giáo dục học - Phạm Viết Vượng - Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 - (từ trang đến 18) Bài giáo dục phát triển xã hội (Lên lớp tiết: giảng tiết; thảo luận tiết) Nội dung: Các chức xã hội giáo dục Giáo dục tác động vào cá nhân để trở thành nhân cách theo yêu cầu phát triển xã hội, cịn có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng đến hình thái ý thức xã hội khác, đồng thời tác động mạnh mẽ làm chuyển biến sở hạ tầng kinh tế xã hội tính độc lập tương đối hình thái ý thức xã hội Đặc biệt giáo dục Khi nhiều quốc gia giới khẳng định "Giáo dục quốc sách hàng đầu" có thuộc tính chất góp phần thúc đẩy xã hội phát triển với tư cách chức xã hội giáo dục 1.1 Chức kinh tế sản xuất Đào tạo lực lượng lao động theo yêu cầu phát triển xã hội hệ sau phải hệ trước 1.2 Chức trị tư tưởng - Giáo dục công cụ quan trọng giai cấp, đảng cầm quyền nhằm trì củng cố tư tưởng trị, quản lý trật tự, kỷ cương đất nước - nước ta giáo dục cơng cụ Hệ thống trị Thực nhà nước "của dân, dân, dân" mục đích dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Chức văn hóa xã hội Giáo dục hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ tương tác với hình thái ý thức xã hội khác ... Giáo dục học đại cương Lý luận giáo dục môn (lý luận dạy học) Lý luận giáo dục mặt nhân cách Giáo dục học lứa tuổi Giáo dục học khuyết tật Giáo dục học chuyên ngành Lịch sử giáo dục. .. dục học Với phát triển khoa học theo hướng phân hóa tích hợp, khoa học giáo dục hình thành nhiều chuyên ngành Giáo dục học so sánh, kinh tế học giáo dục, xã hội học giáo dục, quản lý giáo dục. .. phát triển ngày 2.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Giáo dục học (khoa học giáo dục) 2.2.1 Đối tượng giáo dục học Giáo dục học nghiên cứu trình giáo dục nhân cách người theo giai đoạn lứa tuổi nhằm