1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ôổn tập GIÁO dục học đại CƯƠNG

104 38 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • + Kết luận sư phạm:

  • Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội, nhằm duy trì, củng cố thể chế chính trị cho một quốc gia nào đó.

  • Thông qua giáo dục, những tư tưởng xã hội được thấm đến từng con người, giáo dục hình thành ở con người thế giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội

  • Khái niệm về nguyên lý giáo dục

  • Nguyên lý giáo dục là những luận điểm chung nhất, có tính quy luật của lý thuyết giáo dục, có vai trò định hướng, chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trường.

  • Đặc điểm của nguyên lý giáo dục

  • Là một tư tưởng giáo dục có tầm thời đại. Những nội dung của nguyên lý vừa phản ánh phương châm giáo dục truyền thống của Việt Nam, đồng thời là tư tưởng có tầm thời đại.

  • Là tư tưởng giáo dục được khái quát từ bản chất của giáo dục - là một hiện tượng xã hội, chịu sự chi phối bởi các quy luật xã hội. Giáo dục là một bộ phận của hoạt động xã hội, trình độ xã hội quy định trình độ giáo dục.

  • Được khái quát từ bản chất của quá trình dạy học, trong đó hoạt động học tập của người học bao gồm hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành; hoạt động giảng dạy của giáo viên về thực chất là quá trình tổ chức các hoạt động học tập của người học một cách có ý thức.

  • Được rút ra từ bản chất của quá trình giáo dục – là quá trình tổ chức hoạt động và giao lưu nhằm giúp người được giáo dục tự giác tích cực chuyển hóa những yêu cầu chuẩn mực xã hội thành hành vi, thói quen tương ứng.

  • Là một tư tưởng giáo dục được xây dựng xuất phát từ mục đích giáo dục và trở thành phương thức để thực thi mục đích giáo dục.

  • Được đúc rút từ những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục qua nhiều thời đại

  • 1. Khái niệm về logic của quá trình dạy học

  • Logic của quá trình dạy học là trình tự vận động hợp qui luật của quá trình đó nhằm đảm bảo cho người học đi từ trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và sự phát triển năng lực hoạt động trí tuệ ứng với lúc ban đầu nghiên cứu môn học (hay một đề mục) nào đó, đến trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và sự phát triển năng lực hoạt động trí tuệ ứng với lúc kết thúc môn học (hay đề mục) đó.

  • 2. Các khâu của quá trình dạy học

  • (1) Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh;

  • (2) Tổ chức điều khiển học sinh nắm tri thức mới;

  • (3) Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố và hệ thống hóa tri thức

  • (4) Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và sử dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hiệu quả.

  • (5) Tổ chức, điều khiển việc kiểm tra, đánh giá mức độ nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh đồng thời tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá mức độ nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của bản thân.

  • 4.1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học

  • 3. Nội dung giáo dục

  • 4. Phương pháp và phương tiện giáo dục

  • 5. Nhà giáo dục

  • 6. Đối tượng giáo dục

  • 7. Kết quả giáo dục

  • Kết quả giáo dục là sản phẩm của những tác động giáo dục theo từng giai đoạn và của quá trình giáo dục. Sản phẩm của giai đoạn này là tiền đề cho giai đoạn sau và chúng kế thừa nối tiếp nhau để đạt mục đích giáo dục tổng thể.

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong các hoạt động giáo dục

  • - Nguyên tắc giáo dục gắn với đời sống xã hội với lao động

  • - Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục ý thức và tạo lập thói quen hành vi của người được giáo dục

  • - Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể

  • - Nguyên tắc tôn trọng và yêu cầu hợp lý đối với người được giáo dục

  • - Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống, kế tiếp, liên tục trong công tác giáo dục

  • - Nguyên tắc đảm bảo thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng của đối tượng giáo dục

  • - Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội

  • Vì vậy, muốn giáo dục con người thì trước hết phải tôn trọng nhân cách con người. Trong quá trình giáo dục, nhà giáo dục cần phải tôn trọng nhân cách người được giáo dục, coi họ như một chủ thể tự giáo dục một cách tích cực, độc lập, tin tưởng và lạc quan đối với họ. Có như vậy mới nâng cao được lòng tự trọng, lòng tự tin vào nghị lực của họ, khích lệ tinh thần cầu tiến, ý thức vươn lên không ngừng của họ.

  • Tôn trọng nhân cách con người cũng đồng nghĩa với tin tưởng con người, thể hiện sự mong muốn, tin tưởng, khuyến khích của các nhà giáo dục đối với người được giáo dục. Tuyệt đối không thành kiến với học sinh, ngay cả đối với những học sinh mắc phải những lỗi lầm lớn. Vì nếu có ác cảm, định kiến với học sinh thì sẽ làm cho các em mất tự tin mặc cảm và xa lánh nhà giáo dục, bạn bè và tập thể nên càng mất có hội được giáo dục.

  • Sinh viên chú ý liên hệ lấy ví dụ

  • Sinh viên chú ý liên hệ lấy ví dụ

  • Nguyên tắc này đòi hỏi: quá trình giáo dục phải được thực hiện các tác động giáo dục theo một hệ thống đồng bộ thống nhất (từ mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá, nhà giáo dục…), kế tiếp nhau và liên tục tác động đến nhân cách người được giáo dục ở mọi nơi, mọi lúc trên cơ sở đó mục tiêu giáo dục mới đạt được hiệu quả .

  • Bởi, trong quá trình giáo dục:

  • Sinh viên chú ý liên hệ lấy ví dụ

  • Sinh viên chú ý liên hệ lấy ví dụ

  • Sinh viên chú ý liên hệ lấy ví dụ

Nội dung

Ngày đăng: 03/07/2021, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w