Đề cương giáo dục học đại cương

19 2 0
Đề cương giáo dục học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương học phần 1 Tên học phần giáo dục học đại cương 2 Số đơn vị học trình (2 ĐVHT = 30 tiết) 3 Phân bổ thời gian Lên lớp (từ 7 đến 10 tiết); Tự học (từ 20 đến 23 tiết) 4 Điều kiện tiên quyết Phải[.]

Đề cương học phần Tên học phần: giáo dục học đại cương Số đơn vị học trình: (2 ĐVHT = 30 tiết) Phân bổ thời gian: Lên lớp (từ đến 10 tiết); Tự học (từ 20 đến 23 tiết) Điều kiện tiên quyết: Phải có giáo trình để sinh viên tự nghiên cứu Phải có giáo viên lên lớp để cung cấp kiến thức hướng dẫn tự học Mục tiêu học phần 5.1 Về kiến thức Trang bị cho sinh viên kiến thức bản, chủ yếu phần Lý luận chung (đại cương) khoa học giáo dục trình hình thành phát triển nhân cách Kiến thức phần giúp cho sinh viên bước đầu giải trình trình hình thành phát triển nhân cách người theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Về kỹ Giúp cho sinh viên biết vận dụng kiến thức khoa học giáo dục vào việc phân tích, đánh giá tìm biện pháp phù hợp thực tiễn giáo dục nhân cách người, có kỹ tự giáo dục, rèn luyện thân theo mục tiêu nhà nước xã hội chủ nghĩa 5.3 Về thái độ Hình thành tình cảm, niềm tin sâu sắc giáo dục với tư cách nhân tố bản, quan trọng yếu tố (là di truyền, bẩm sinh mơi trường hồn cảnh) q trình hình thành phát triển Tài liệu tham khảo chủ yếu (1) Giáo dục học tập 1, Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - NXB GD 1988 - Hà Nội (2) Giáo dục giới vào kỷ 21 - Phạm Minh Hạc chủ biên NXB CTQG 2002, Hà Nội (3) Đạo đức học - Phạm Khắc Chương - NXB GD 2000, Hà Nội (4) Nền giáo dục kỷ 21 - Những triển vọng châu á, Thái Bình Dương, Raja RoySingh - Viện khoa học giáo dục 1994 (5) Luật giáo dục - NXB CTQG, 2005 - Hà Nội (6) Giáo dục học - Phạm Viết Vượng - NXB ĐHQG, 2000, Hà Nội Nội dung học phần Chương tượng giáo dục khoa học giáo dục (6 tiết: Lên lớp 2, tự học 4) 1.1 Giáo dục tượng đặc biệt xã hội loài người 1.1.1 Nguồn gốc tượng giáo dục 1.1.2 Đặc trưng tượng giáo dục 1.2 Giáo dục học khoa học 1.2.1 Sự đời phát triển khoa học giáo dục 1.2.2 Đối tượng nhiệm vụ Giáo dục học 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Giáo dục học 1.3 Một số khái niệm Giáo dục học 1.3.1 Giáo dục theo nghĩa rộng, giáo dục theo nghĩa hẹp 1.3.2 Dạy học, giáo dưỡng 1.3.3 Các khái niệm giáo dục mở rộng 1.4 Hệ thống khoa học giáo dục 1.4.1 Hệ thống khoa học Giáo dục học 1.4.2 Mối quan hệ Giáo dục học với khoa học khác * Tài liệu tham khảo (1) Lịch sử giáo dục giới - Nguyễn Lân - NXB GD 1958 - Hà Nội (2) Giáo dục học (tập 1) - Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt - NXB GD 1988, HN * Câu hỏi tập Chương giáo dục phát triển xã hội (7 tiết: Lên lớp 2t, tự học 5t) 2.1 Các chức xã hội giáo dục 2.1.1 Chức gì? 2.1.2 Chức kinh tế sản xuất 2.1.3 Chức trị, tư tưởng 2.1.4 Chức văn hóa - xã hội 2.2 Xã hội đại vị trí giáo dục 2.2.1 Đặc điểm xã hội đại 2.2.2 Những thách thức đặt cho giáo dục 2.2.3 Xu phát triển giáo dục kỷ 21 định hướng phát triển giáo dục Việt Nam * Tài liệu tham khảo (1) Giáo dục giới vào kỷ 21 - Phạm Minh Hạc chủ biên - NXB CTQG 2002, Hà Nội (2) Nền giáo dục kỷ 21 - Những triển vọng châu á, Thái Bình Dương, Raja RoySingh - Viện khoa học giáo dục 1994, Hà Nội * Câu hỏi tập Chương giáo dục phát triển nhân cách (7 tiết: Lên lớp 2, tự học 5) 3.1 Nhân cách phát triển nhân cách 3.1.1 Khái niệm người, cá nhân, nhân cách 3.1.2 Khái niệm phát triển nhân cách 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách 3.2.1 Vai trị yếu tố di truyền, bẩm sinh 3.2.2 Vai trò yếu tố mơi trường, hồn cảnh 3.2.3 Vai trị giáo dục tự giáo dục 3.3 Giáo dục phát triển nhân cách học sinh theo lứa tuổi 3.3.1 Trẻ trước tuổi học 3.3.2 Học sinh tiểu học 3.3.3 Học sinh trung học sở 3.3.4 Học sinh trung học phổ thông 3.4 Một số phẩm chất nhân cách người Việt Nam cần giữ gìn phát huy * Tài liệu tham khảo (1) Đạo đức học - Phạm Khắc Chương - NXB GD 2000, Hà Nội (2) Giáo dục học (tập 1) - Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt - NXB GD 1988 - Hà Nội * Câu hỏi tập Chương mục đích, mục tiêu nguyên lý giáo dục (5 tiết: Lên lớp 2t, tự học tiết) 4.1 Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục 4.1.1 Mục đích giáo dục 4.1.2 Mục tiêu giáo dục 4.1.3 Mối quan hệ mục đích mục tiêu giáo dục 4.2 Nguyên lý giáo dục 4.2.1 Khái niệm nguyên lý giáo dục xã hội chủ nghĩa 4.2.2 Nguyên lý học đôi với hành 4.2.3 Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất 4.2.4 Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4.3 Phương hướng quán triệt nguyên lý giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Tài liệu tham khảo (1) Giáo dục học (tập 1) - Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt - NXB GD 1988 - Hà Nội (2) Luật giáo dục - NXB CTQG, 2005 - Hà Nội * Câu hỏi tập Chương hệ thống giáo dục quốc dân (5 tiết: Lên lớp 2, tự học 3) 5.1 Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân 5.1.1 Hệ thống giáo dục quốc dân gì? 5.1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân 5.2 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 5.2.1 Giáo dục trước tuổi học (mầm non) 5.2.2 Giáo dục tiểu học 5.2.3 Giáo dục trung học sở 5.2.4 Giáo dục trung học phổ thông 5.2.5 Giáo dục trung học - Cao đẳng nghề 5.2.6 Giáo dục đại học 5.2.7 Giáo dục sau đại học 5.3 Định hướng hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân 5.3.1 Định hướng theo xu hướng hội nhập 5.2.2 Định hướng theo sắc dân tộc * Tài liệu tham khảo (1) Luật giáo dục - NXB CTQG, 2005 - Hà Nội (2) Giáo dục học - Phạm Viết Vượng - NXB ĐHQG, 2000, Hà Nội * Câu hỏi tập đề cương học phần Tên học phần: Lý luận dạy học đại học Số đơn vị học trình: đvht Phân bổ thời gian: Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Tâm lý học sư phạm Giáo dục học Mục tiêu học phần - Kiến thức: Kết thúc học phần người học nắm vững lý thuyết trình dạy học, xây dựng chương trình môn học, phương pháp dạy học đánh giá trình học tập sinh viên - Kỹ năng: Bước đầu hình thành kỹ tổ chức học, xây dựng chương trình mơn học, sử dụng phương pháp dạy học đánh giá kết học tập sinh viên - Thái độ: Nghiêm túc thực quy chế đào tạo bậc đại học có ý thức phấn đấu để trở thành nhà giáo mẫu mực Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần bao gồm nội dung sau đây: - Lý thuyết trình dạy học, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá giáo dục đại học - Kỹ dạy học người giảng viên bậc đại học - Các quy chế tuyển sinh, đào tạo, thi công nhận tốt nghiệp đại học Bộ Giáo dục Đào tạo Nhiệm vụ học viên - Thực đầy đủ tập - Tham gia đủ thảo luận nhóm có ý kiến đóng góp Tài liệu học tập + Giáo trình chính: Đọc phân tích tổng hợp ba tài liệu theo nội dung giảng: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP Hà Nội 2001 Lưu Xuân Mới, Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP Hà Nội 2003 Phạm Viết Vượng, Đề cương giảng Lý luận dạy học đại học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1996 + Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Các quy chế tuyển sinh, đào tạo, thi công nhận tốt nghiệp đại học Đặng Thành Hưng, Dạy học đại, NXB Giáo dục Hà Nội 2004 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội 1995 Trần Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội 2005 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 Tiêu chuẩn đánh giá học viên: - Dự lớp đầy đủ - Tham gia đủ buổi thảo luận có phát biểu ý kiến - Hồn thành tập điều kiện - Làm thi hết môn 10 Thang điểm: 10 11 Nội dung chi tiết học phần Bài mở đầu đối tượng, nhiệm vụ ý nghĩa lý luận dạy học đại học (1 tiết) Đối tượng nghiên cứu lý luận dạy học đại học Nhiệm vụ lý luận dạy học đại học ý nghĩa môn học Chương hệ thống giáo dục đại học Việt Nam (2 tiết) Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 1.1 Chức năng, nhiệm vụ giáo dục đại học 1.2 Hệ thống cấu tổ chức trường đại học 1.3 Các phương thức đào tạo bậc đại học 1.4 Xu hướng phát triển giáo dục đại học Giảng viên đại học 2.1 Nhiệm vụ giảng viên đại học 2.2 Đặc điểm hoạt động giảng dạy giảng viên đại học 2.3 Những yêu cầu phẩm chất lực giảng viên đại học Sinh viên đại học 3.1 Nhiệm vụ sinh viên 3.2 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên đại học 3.3 Những yêu cầu sinh viên đại học Chương trình dạy học bậc đại học (5 tiết) Khái niệm trình đào tạo trình dạy học bậc đại học 1.1 Quá trình đào tạo 1.2 Quá trình dạy học Nhiệm vụ dạy học bậc đại học 2.1 Bồi dưỡng kiến thức khoa học nghiệp vụ 2.2 Hình thành kỹ học tập, thực hành nghiệp vụ nghiên cứu khoa học 2.3 Giáo dục ý thức công dân ý thức chuyên gia Tổ chức trình dạy học đại học Tổ chức đào theo tín Chương nguyên tắc dạy học bậc đại học (2 tiết) Khái niệm nguyên tắc dạy học bậc đại học Các xây dựng nguyên tắc dạy học bậc đại học 2.1 Mục tiêu đào tạo 2.2 Sự phát triển khoa học công nghệ đại 2.3 Nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao Hệ thống nguyên tắc dạy học 3.1 Nguyên tắc thống tính khoa học, tính nghiệp vụ tính giáo dục dạy học bậc đại học 3.2 Nguyên tắc thống tính lý luận tính thực tiễn dạy học bậc đại học 3.3 Nguyên tắc thống tính lý thuyết tính thực hành dạy học bậc đại học 3.4 Nguyên tắc thống dạy tập thể dạy cá thể đào tạo bậc đại học 3.5 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên dạy học bậc đại học Quán triệt nguyên tắc dạy học bậc đại học Chương xây dựng phát triển chương trình đào tạo bậc đại học (2 tiết) Chương trình đào tạo bậc đại học 1.1 Khái niệm chương trình đào tạo bậc đại học 1.2 Các nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo bậc đại học 1.3 Phát triển chương trình đào tạo bậc đại học Xây dựng chương trình đào tạo bậc đại học 2.1 Chương trình khung 2.2 Chương trình chi tiết 2.3 Chương trình tự chọn, chuyên đề Giáo trình đại học Thiết kế giảng bậc đại học Chương phương pháp dạy học bậc đại học (5 tiết) Lý thuyết phương pháp dạy học bậc đại học 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học bậc đại học 1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học bậc đại học Hệ thống phương pháp dạy học truyền thống 2.1 Nhóm phương pháp dạy học thơng tin - ngơn ngữ 2.2 Nhóm phương pháp dạy học trực quan 2.3 Nhóm phương pháp dạy học thực hành 2.4 Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá Hệ thống phương pháp dạy học tích cực 3.1 Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề 3.2 Phương pháp đàm thoại ơricxtic 3.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 3.4 Phương pháp dự án 3.5 Phương pháp tình 3.6 Phương pháp sư phạm tương tác 3.7 Phương pháp dạy học chương trình hóa Phương pháp học tập sinh viên 4.1 Học cá nhân 4.2 Học tập thể 4.3 Học thực hành 4.4 Học nghiên cứu 4.5 Học thiết bị công nghệ thông tin Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học bậc đại học Chương hình thức tác dụng dạy học bậc đại học (3 tiết) Khái niệm hình thức tổ chức dạy học bậc đại học 1.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học bậc đại học 1.2 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học bậc đại học Hệ thống hình thức tổ chức dạy học đại học 2.1 Bài diễn giảng 2.2 Giờ thảo luận 2.3 Hội thảo khoa học 2.4 Giờ học thực hành 2.5 Giờ học ngoại khóa 2.6 Tham quan thực tế 2.7 Thực tập nghiệp vụ 2.8 Hoạt động nghiên cứu khoa học 2.9 Tự học, tự nghiên cứu Sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học bậc đại học Chương phương tiện kỹ thuật dạy học bậc đại học (2 tiết) Khái niệm vai trò phương tiện kỹ thuật dạy học bậc đại học 1.1 Khái niệm phương tiện dạy học bậc đại học 1.2 Vai trò phương tiện dạy học bậc đại học Các loại phương tiện kỹ thuật dạy học bậc đại học 2.1 Các phương tiện nghe - nhìn minh họa 2.2 Các phương tiện kỹ thuật thực hành nghiệp vụ 2.3 Các phương tiện kỹ thuật nghiên cứu khoa học 2.4 ứng dụng công nghệ thông tin dạy học bậc đại học Chương kiểm tra đánh giá giáo dục đại học (3 tiết) Kiểm tra, đánh giá giáo dục đại học 1.1 Khái niệm, tổng hợp kiểm tra, đánh giá 1.2 Các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá giáo dục đại học 1.3 Nội dung kiểm tra đánh giá giáo dục đại học Phương pháp kỹ thuật kiểm tra, đánh giá giáo dục đại học 2.1 Phương pháp kiểm tra đánh giá 2.2 Kỹ thuật kiểm tra, đánh giá Quy chế thi công nhận tốt nghiệp đại học Kiểm định chất lượng trường đại học * Đề tài thảo luận: tiết Bản chất đặc điểm trình dạy học bậc đại học: tiết Phương hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn phụ trách: tiết Vai trị kiểm tra, đánht giáo dục đại học: tiết Người soạn chương trình PGS.TS Phạm Viết Vượng Viện Nghiên cứu sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đề cương chi tiết học phần Tên học phần: Tâm lý học sư phạm đại học Ký hiệu: TLHSFĐH - 2 Số đơn vị học trình: Trình độ: Cử nhân trị Phân bổ thời gian: - Số tiết: 30 Trong đó: + Lý thuyết: 24 tiết + Thảo luận thực hành: Điều kiện tiên quyết: Học viên học học phần Tâm lý học đại cương Mục tiêu học phần - Về kiến thức: Cung cấp cho người học tri thức sở tâm lý học hoạt động dạy học đại học; Cơ sở tâm lí việc hình thành động học tập, hành động thao tác học cho người học - Về kỹ năng: Giúp người học có kỹ hình thành, tổ chức hành động học học viên; kỹ kích thích động học tập họ trình học tập - Thái độ: Giúp người học có thái độ khoa học, tích cực hoạt động dạy học Mô tả vắn tắt nội dung học phần Môn học bao gồm kiến thức đặc điểm tâm lý lứa tuổi niên sinh viên tập thể sinh viên; lý thuyết tâm lý dạy học; chất hoạt động dạy hoạt động học; sở tâm lý học việc hình thành hoạt động học tập cho học sinh: hình thành động học tập, mục đích học, hành động học thao tác học; sở tâm lý việc hình thành khái niệm khoa học, kỹ năng, kỹ xảo tư dạy học Học phần đề cập tới đặc điểm lao động sư phạm phẩm chất, lực nghề nghiệp người giảng viên đại học; uy tín đường hình thành, nâng cao uy tín người giảng viên 8 Nhiệm vụ sinh viên - Lên lớp theo quy chế: đạt 80% số tiết học phần - Thực đầy đủ tập Tài liệu học tập + Giáo trình Lê Văn Hồng (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Từ trang 85 đến 238 A.V Petrovski (chủ biên) Tâm lí học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm NXB Giáo dục 1982 Tập Từ trang 45 đến 237 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sư phạm Đọc tài liệu + Tài liệu tham khảo W.J McKeachie cộng (2002) Những thủ thuật dạy học Các chiến lược, nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giảng viên Đại học Cao đẳng (Bản tiếng Việt Dự án Việt - Bỉ: "Đào tạo giáo viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam" dịch) Hồ Ngọc Đại (2003), Cái cách, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Gaudencio V Aquinio Perpetua U Razon Psychology Rex Book Store 1977 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thời gian lên lớp: 80% - Điểm kiểm tra học phần - Điểm thi hết học phần 11 Thang điểm: Điểm 10 12 Nội dung chi tiết học phần Educational Chương khái quát tâm lý học sư phạm đại học (2 tiết: Lý thuyết 2, thảo luận 0) 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học sư phạm đại học 1.1.1 Đối tượng tâm lý học sư phạm đại học 1.1.2 Nhiệm vụ tâm lý học sư phạm đại học 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học sư phạm đại học 1.2 Mối quan hệ tâm lý học sư phạm đại học với khoa học khác 1.2.1 Quan hệ với ngành khoa học Tâm lý học 1.2.2 Quan hệ với ngành khoa học Giáo dục học 1.2.3 Quan hệ với khoa học khác Chương đặc điểm tâm lý cá nhân tập thể sinh viên (3 tiết: Lý thuyết: 3, thảo luận 0) 2.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên 2.1.1 Khái niệm sinh viên 2.1.2 Các loại sinh viên 2.1.3 Hoạt động vị xã hội sinh viên 2.1.4 Đặc điểm trí tuệ sinh viên 2.1.5 Đặc điểm nhân cách sinh viên 2.2 Đặc điểm tập thể sinh viên 2.2.1 Tập thể sinh viên 2.2.2 Các đặc trưng tâm lý - xã hội tập thể sinh viên 2.3 Các yếu tố xã hội tác động đến đời sống hoạt động sinh viên ngày 2.3.1 Yếu tố văn hoá 2.3.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội khoa học 2.3.3 Sự hội nhập quốc tế kinh tế - văn hoá xu phát triển thời đại Chương lý thuyết học tập đại học (7 tiết: lý thuyết, thảo luận) 3.1 Lý thuyết liên tưởng 3.1.1 Nội dung chủ yếu thuyết liên tưởng 3.1.2 Các loại liên tưởng học tập dạy học 3.2 Thuyết hành vi 3.2.1 Nội dung chủ yếu thuyết hành vi 3.2.2 Các quy luật học tập thuyết hành vi 3.2.3 Các mô hình học tập dạy học thuyết hành vi 3.3 Thuyết phát sinh nhận thức trí tuệ 3.3.1 Nội dung chủ yếu thuyết phát sinh nhận thức trí tuệ 3.3.2 Bản chất học tập dạy học theo thuyết phát sinh nhận thức trí tuệ 3.4 Thuyết thông tin 3.4.1 Nội dung yêu cầu thuyết khơng tin 3.4.2 Mơ hình học tập dạy học theo lý thuyết thông tin 3.5 Thuyết hoạt động tâm lý 3.5.1 Nội dung chủ yếu thuyết hoạt động tâm lý 3.5.2 Bản chất học tập dạy học theo lý thuyết hoạt động 3.6 Dạy học tương tác 3.6.1 Các lý thuyết tương tác tâm lý học 3.6.2 Các mơ hình dạy học tương tác Chương sở tâm lý việc hình thành hoạt động học tập cho sinh viên (8 tiết: lý thuyết, thảo luận) 4.1 Hình thành động học tập cho sinh viên 4.1.1 Động học tập sinh viên 4.1.2 Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng trực tiếp tới động học tập sinh viên 4.1.3 Các biện pháp kích thích động học tập sinh viên 4.2 Hình thành hành động học tập cho sinh viên 4.2.1 Hình thành mục đích học tập 4.2.2 Hình thành thao tác học 4.3 Hình thành khái niệm khoa học sinh viên 4.3.1 Khái niệm khái niệm 4.3.2 Cơ chế hình thành khái niệm khoa học sinh viên 4.4 Phát triển phương thức tư học viên dạy học 4.4.1 Dạy tư thông qua dạy tri thức khoa học 4.4.2 Dạy thao tác tư Chương lao động sư phạm đại học nhân cách người giảng viên (4 tiết: lý thuyết, thảo luận 5.1 Đặc điểm lao động sư phạm đại học 5.1.1 Đối tượng lao động sư phạm đại học 5.1.2 Tính chất lao động sư phạm đại học 5.1.3 Công cụ lao động sư phạm đại học 5.1.4 Tính chất sản phẩm lao động sư phạm đại học 5.2 Nhân cách người giảng viên đại học 5.2.1 Các phẩm chất nghề nghiệp 5.2.2 Các lực nghề 5.3 Phong cách dạy học giảng viên đại học 5.3.1 Các phong cách dạy học điển hình giảng viên đại học 5.2.2 Các mẫu sinh viên điển hình cách sử dụng phong cách dạy học giảng viên 5.4 Hình thành uy tín nhân cách giảng viên đại học 5.4.1 Các yếu tố cấu thành uy tín nhân cách người giảng viên đại học (nhà sư phạm, nhà chuyên môn, nhà tổ chức, nhà hoạt động xã hội) 5.4.2 Các đường hình thành nâng cao uy tín nhân cách người giảng viên đại học 13 Gợi ý đề tài thảo luận Chương 3: Các chế hình thành điều khiển hành vi học tập lý thuyết hành vi Bản chất lý thuyết phát sinh nhận thức chế hành động học tập sáng tạo Chương 4: Các biện pháp hình thành kích thích động học tập học viên Cơ chế hình thành khái niệm khoa học cho học viên dạy học Các phương hướng phát triển tư sáng tạo học viên dạy học Chương 3: Cấu trúc nhân cách người giảng viên đại học hình thành uy tín nhân cách người giảng viên đại học 14 Hướng dẫn thực chương trình Học viên học lớp cử nhân trị hai tốt nghiệp đại học, trải qua thời kỳ sinh viên có nhiều thơng tin cập nhật vấn đề phát triển kinh tế - khoa học nay, nên cách tổ chức dạy học học phần chủ yếu hướng dẫn, trao đổi, không giảng nhiều Trong tiết lý thuyết tăng cường tương tác giảng viên với học viên để khai thác phát huy tính tích cực hoạt động cá nhân học viên Trọng tâm kiến thức học phần chủ yếu chương cuối Trong đó, chương chương có nhiều kiến thức khó học viên, nên cần lưu ý trợ giúp cho học viên học chương trình Khai thác triệt để kho học viên, đặc biệt học viên qua giảng dạy vào trình tổ chức giảng dạy học phần Người soạn chương trình PGS.TS Phan Trọng Ngọ Khoa Tâm lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... 1.2 Giáo dục học khoa học 1.2.1 Sự đời phát triển khoa học giáo dục 1.2.2 Đối tượng nhiệm vụ Giáo dục học 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Giáo dục học 1.3 Một số khái niệm Giáo dục học 1.3.1 Giáo dục. .. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 5.2.1 Giáo dục trước tuổi học (mầm non) 5.2.2 Giáo dục tiểu học 5.2.3 Giáo dục trung học sở 5.2.4 Giáo dục trung học phổ thông 5.2.5 Giáo dục trung học - Cao... rộng, giáo dục theo nghĩa hẹp 1.3.2 Dạy học, giáo dưỡng 1.3.3 Các khái niệm giáo dục mở rộng 1.4 Hệ thống khoa học giáo dục 1.4.1 Hệ thống khoa học Giáo dục học 1.4.2 Mối quan hệ Giáo dục học với

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan