1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Ngôn Ngữ - Giao Tiếp Cho Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỉ Thông Qua Các Hoạt Động Hàng Ngày.pdf

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 1 Đặt vấn đề Để tham gia vào các hoạt động sinh hoạt, học tập, giao tiếp xã hội thì ngôn ngữ và giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng giúp trẻ[.]

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Phát triển ngơn ngữ - giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ thông qua hoạt động hàng ngày Mai Thị Phương Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: phuongmt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Vấn đề ngôn ngữ - giao tiếp khiếm khuyết đặc trưng trẻ rối loạn phổ tự kỉ Bài viết trình bày kĩ thuật giúp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ theo dẫn dắt trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia giao tiếp, đợi trẻ tham gia giao tiếp, đáp lại hành vi trẻ Từ đó, ứng dụng kĩ thuật để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp thông qua hoạt động hàng ngày số minh họa giúp người đọc dễ hiểu thực kĩ thuật cho phù hợp với trẻ TỪ KHĨA: Phát triển ngơn ngữ giao tiếp; rối loạn phổ tự kỉ; hoạt động hàng ngày Nhận 25/6/2020 Đặt vấn đề Để tham gia vào hoạt động sinh hoạt, học tập, giao tiếp xã hội ngơn ngữ giao tiếp đóng vai trị quan trọng: giúp trẻ biết cách thể nhu cầu, suy nghĩ thân, nhận xét đánh giá vật tượng, phối hợp hoạt động với người khác học tập sinh hoạt… Tuy nhiên, trẻ rối loạn phổ tự kỉ (TRLPTK) gặp nhiều trở ngại khiếm khuyết ngôn ngữ giao tiếp khiếm khuyết điển hình.Trẻ gặp khó khăn ngơn ngữ có lời khơng lời, trẻ gặp khó khăn việc chia sẻ tình cảm, sở thích với người khác, khơng thể bắt chuyện, nhập chuyện cách đối đáp giao tiếp xã hội khác thường, khó khăn kết bạn trì tình bạn, khơng có hứng thú sinh hoạt chung theo nhóm… Do vậy, trẻ khơng hỗ trợ phát triển ngơn ngữ - giao tiếp trẻ gặp nhiều khó khăn sống Hiện nay, giới có nhiều phương pháp, biện pháp giúp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho TRLPTK Bài viết trình bày ứng dụng vài kĩ thuật giúp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ ứng dụng kĩ thuật thơng qua hoạt động hàng ngày giúp bố mẹ/người chăm sóc hỗ trợ trẻ nhiều gia đình, hỗ trợ thực kế hoạch giáo dục cá nhân đạt hiệu tốt Điều mang lại nhiều lợi ích cho thân trẻ, cho gia đình trẻ xã hội Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm 2.1.1 Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp Theo Từ điển Tiếng Việt, ngôn ngữ hệ thống âm thanh, từ ngữ quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện giao tiếp chung cho cộng đồng (Hồng Phê, 1998) Như vậy, ngơn ngữ phương tiện, công cụ để người giao tiếp với nhau, giúp người hiểu biết lẫn nhau, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm … Nhờ vậy, người hiểu nhau, gắn bó với phối hợp 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 20/7/2020 Duyệt đăng 25/01/2021 phát triển cộng đồng chung Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin, nhu cầu, tình cảm hai đối tượng nhờ hình thức khác ngơn ngữ Q trình mang tính hai chiều: vai trị gửi nhận thơng tin luân chuyển đối tượng giao tiếp Một người người gửi thơng điệp cịn người người nhận thơng điệp Khơng thể có giao tiếp tốt khơng có ln phiên vai trị Giao tiếp có hình thức: ngơn ngữ có lời (lời nói chữ viêt) ngôn ngữ không lời gồm ngôn ngữ thể (nét mặt, ánh mắt, giọng nói, điệu thể, …), dấu hình vẽ (Vũ Thị Bích Hạnh, 2004) Theo Từ điển Tiếng Việt, phát triển biến đổi làm biến đối từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp (Hồng Phê, 1998) Theo Vũ Thị Bích Hạnh (2007), phát triển kĩ giao tiếp cho TRLPTK bao gồm kĩ giao tiếp sớm như: Kĩ quan sát, lắng nghe, bắt chước, luân phiên, vui chơi, nghe hiểu ngơn ngữ, sử dụng ngơn ngữ… Đó kĩ tiền đề quan trọng để giúp trẻ phát triển khả giao tiếp.Từ khái niệm trên, đưa khái niệm: “Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp biến đổi ngôn ngữ - giao tiếp từ đến nhiều, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp để tiếp nhận diễn đạt nhu cầu, suy nghĩ, tình cảm,…giữa hai người trở lên” 2.1.2 Trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hiện nay, thuật ngữ “Rối loạn phổ tự kỉ” sử dụng thống sau ấn lần thứ của Sổ tay thống kê rối nhiễu tâm thần (DSM –5) xuất tháng năm 2013 Theo DSM - 5, trẻ có chẩn đốn rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) phải thỏa mãn điều kiện qui định nhóm A, B, C, D Nhóm A: Khiếm khuyết giao tiếp xã hội Trẻ RLPTK phải hội đủ tất tiệu chuẩn đây: 1/ Trẻ biểu vô cảm, rung động, chia sẻ tình Mai Thị Phương cảm, sở thích với người khác, khơng thể bắt chuyện, nhập chuyện, cách đối đáp giao tiếp xã hội khác thường; 2/ Trẻ có khiếm khuyết bày tỏ cử chỉ, hành vi, dùng lời không dùng lời, qua giao tiếp mắt, hiểu diễn đạt điệu bày tỏ cảm xúc nét mặt; 3/ Trẻ gặp nhiều khó khăn vấn đề kết bạn trì tình bạn, ngồi trừ cha mẹ người chăm sóc khác, khơng thể thay đổi hành vi theo đòi hỏi người nơi chốn khác nhau, thiếu khả chơi giả vờ, khơng có hứng thú sinh hoạt chung theo nhóm Nhóm B: Những giới hạn, lặp lại, rập khuôn hành vi, sở thích hoạt động Trẻ RLPTK phải hội đủ tối thiểu tiêu chuẩn đây: 1/ Trẻ nói lặp lại Hoạt động tay chân hay sử dụng đồ vật theo lối rập khuôn; 2/ Trẻ khăng khăng muốn giữ nguyên nề nếp, thói quen, thường chống lại đổi thay môi trường sinh hoạt ngày; 3/ Trẻ bị hút vào sở thích “độc vơ nhị”, chẳng hạn thích sưu tầm chủ đề thời tiết, lịch trình xe buýt, tạp chí, …; 4/ Phản ứng mạnh hay thiếu phản ứng tác động thuộc giác quan Ví dụ, trẻ khơng cảm nhận nhiệt độ lạnh hay nóng, khơng có cảm giác đau đớn ngã té, trầy trụa đến chảy máu, nhạy cảm âm thanh, vải sợi, ngửi sờ chạm vật thể q mức bình thường, có hành vi tự kích quay vịng đồ chơi, mê mẩn nhìn đèn điện, quạt xoay trần nhà Nhóm C: Những khiếm khuyết hay triệu chứng phải biểu lúc trẻ cịn nhỏ tuổi (Nhưng chưa lộ rõ đòi hỏi xã hội vượt xa so với khả hạn chế trẻ) Nhóm D: Những triệu chứng nêu có ảnh hưởng đối nghịch hạn chế khả sinh hoạt hàng ngày trẻ Nhóm E: Những triệu chứng nêu khơng thể giải thích khuyết tật trí tuệ hay chậm phát triển bao quát trẻ Trẻ có rối loạn phổ tự kỉ thường đơi với khuyết tật trí tuệ Trong trường hợp có chẩn đoán này, khả giao tiếp xã hội trẻ phải mức trung bình so với trẻ có phát triển ngơn ngữ bình thường theo độ tuổi Trên sở tiêu chí chẩn đốn DSM-5, chúng tơi đưa khái niệm TRLPTK sau: TRLPTK trẻ có khiếm khuyết về giao tiếp xã hội và có những hành vi lặp lại, rập khuôn về sở thích và hoạt động Những biểu hiện này phải biểu hiện lúc trẻ còn nhỏ tuổi và làm hạn chế khả sinh hoạt hàng ngày của trẻ 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ - giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2.2.1 Ngôn ngữ tiếp nhận Mức độ phát triển ngôn ngữ tiếp nhận TRLPTK đa dạng Một số trẻ hiểu ngơn ngữ khơng lời gặp khó khăn việc hiểu ngơn ngữ nói Những trẻ hiểu trẻ sử dụng mắt để tiếp nhận nội dung thơng tin nhìn thấy Phần lớn TRLPTK hiểu hướng dẫn đơn giản, hiểu tên gọi vật gần gũi, yêu cầu đơn giản “đưa cho mẹ cốc”, “đến uống nước”… Q trình xử lí thơng tin TRLPTK thường chậm chạp, trẻ cần có khoảng thời gian bị trì hỗn lúc thơng tin đưa phản ứng lại Trẻ thường gặp khó khăn phải tiếp thu thơng tin người truyền tin nói nhanh dùng nhiều từ lạ, từ phức tạp.Trẻ dễ dàng hiểu lời nói kèm theo hình ảnh minh họa trẻ liên tưởng đến tượng xẩy sống ngày 2.2.2 Ngôn ngữ diễn đạt Sự khiếm khuyết việc sử dụng ngôn ngữ phổ biến coi đặc điểm nhận dạng TRLPTK Cứ bốn năm TRLPTK có trẻ khơng có khả nói bắt chước tiếng kêu vật hay phát âm vơ nghĩa… Những trẻ cịn lại phát triển ngôn ngữ thường chậm so với trẻ bình thường Trẻ thường lặp lại lời người khác nói, lặp lại vài từ cuối câu Việc lặp lại lời nói hay cịn gọi nhại lời có số ý nghĩa với trẻ, điều mà trẻ lặp lại phù hợp với tình định giúp trẻ đạt mục đích giao tiếp (Giáo viên A yêu cầu trẻ nói: “Con xin A ạ” trước cho trẻ vật đó, lần trẻ muốn điều trẻ tự động lặp lại câu: “Con xin A ạ” tình mà trẻ muốn cho vật đó, điều có nghĩa trẻ đạt mục đích giao tiếp…) Tuy nhiên, nhiều trường hợp người giao tiếp với trẻ cô A mà mẹ cô B muốn hỏi xin đồ trẻ lặp lại câu: “Con xin Cô A ạ” Như vậy, trẻ khơng đạt mục đích giao tiếp cứng nhắc rập khuôn giao tiếp Đây đặc điểm điển hình giao tiếp TRLPTK Một số trẻ không vượt qua giai đoạn nhại lời số trẻ khác chuyển sang giai đoạn tiếp theo, trẻ bắt đầu nói số từ cụm từ trẻ muốn điều Trước hết, trẻ nói thứ mà trẻ muốn; sau đó, vài tháng vài năm trẻ phát triển thành cụm từ ngẫu nhiên, cịn có lỗi ngữ pháp ngữ nghĩa Có số TRLPTK, phát triển ngơn ngữ bị thối lui, ban đầu trẻ có ngơn ngữ sau giảm dần hẳn Nhưng số trẻ khác lại đặc biệt, trẻ chưa biết nói nói cụm từ chí nói câu rõ ràng, sau khơng lặp lại Cũng có trường hợp trẻ bi bơ tập nói từ đơn sau khơng thấy nói sau vài năm nhiên trẻ nói câu hồn chỉnh Vốn từ TRLPTK thường nghèo nàn, cấu trúc Số 37 tháng 01/2021 43 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN ngữ pháp hay bị sai lệch trẻ gặp khó khăn diễn đạt câu phức tạp, chứa đựng nhiều thơng tin Ví dụ, tình trẻ bị ngã đau chân, hỏi, trẻ trả lời “Con bị chân ngã đau” 2.2.3 Giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỉ Khó khăn giao tiếp khiếm khuyết điển hình thường gặp trẻ em người lớn mắc hội chứng tự kỉ, trẻ/người lớn có ngơn ngữ khơng có ngơn ngữ TRLPTK thường khơng trì động lực giao tiếp Trẻ không hiểu ý thức rằng, đạt muốn cách cười, nói, sử dụng cử giao tiếp khác…Nếu có động lực giao tiếp trẻ thường phải diễn tả trì động lực trẻ khơng kiên nhẫn chờ đợi điều trẻ muốn không đáp ứng cách nhanh chóng TRLPTK thường gần khơng có nhu cầu giao tiếp cách thường xuyên Trẻ gặp khó khăn việc hiểu sử dụng phương tiện giao tiếp, phương tiện giao tiếp có lời phương tiện giao tiếp không lời (cử chỉ, nét mặt, ngôn ngữ thể…) Ngồi ra, TRLPTK cịn gặp khó khăn việc hiểu mục đích giao tiếp nguyên tắc giao tiếp Trẻ không hiểu luân phiên giao tiếp không hiểu “ngôn ngữ thầm” giao tiếp Tóm lại, giao tiếp vấn đề nan giải phần lớn trẻ em/người lớn mắc hội chứng tự kỉ trẻ/người tư kỉ có trí tuệ ngơn ngữ phát triển 2.3 Tổng quan nghiên cứu phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Nhiều nước giới áp dụng số phương pháp phát triển ngôn ngữ, giao tiếp cho TRLPTK như: Phương pháp giáo dục trị liệu cho TRLPTK trẻ có khó khăn giao tiếp (Treatment and Education of Autistic and related Communication handicapped children - TEACCH); Hệ thống giao tiếp trao đổi hình (The Picture exchange communication system - PECS); Phương pháp giao tiếp tăng cường thay (AACAugmentative or Alternative Communication); Phương pháp chỉnh âm trị liệu ngôn ngữ; Phương pháp chơi với trẻ (Floor Time) Bên cạnh đó, cịn sử dụng phương pháp phối hợp trị liệu ngôn ngữ giao tiếp cho TRLPTK như: trị liệu mĩ thuật âm nhạc giúp điều hồ cảm giác làm kích thích xúc giác, thị giác thính giác Để dạy TRLPTK phát triển ngôn ngữ giao tiếp, Brooke Ingersoll & Anna Dvortcsak (2010) đưa bảy kĩ thuật dạy tương tác: Hãy theo dẫn dắt bé, Hãy bắt chước bé, Minh họa cử điệu bộ, Làm mẫu phát triển ngôn ngữ, Những vật cản thú vị, Chơi luân phiên bình đẳng dụ dỗ để bé giao tiếp.Tác giả 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM lưu ý tới việc dạy trẻ nề nếp hàng ngày: “Với việc dành thêm thời gian cho hoạt động hàng ngày, bạn tạo nhiều hội học cho bé mà không cần thay đổi nhiều thời gian biểu bạn Khi bé có nhiều hội để dùng kĩ ngày, bé biết sử dụng tình mới” Nhóm tác giả đưa bước kĩ dạy trực tiếp: Nương theo trẻ, Tạo hội cho trẻ giao tiếp, Chờ đợi trẻ giao tiếp; Gợi ý trẻ với lời nói, bắt chước, cách chơi khó mức trẻ có; Hãy cho trẻ thêm trợ giúp cần; Khen thưởng mở rộng kĩ trẻ [1] Elaine Weitzman (1985) “Cần hai người để trò chuyện” có viết: Khi đóng vai “Người giúp đỡ vạn năng”, không cho trẻ hội học tập thơng qua tự nói hay tự làm; Khi “dạy bảo nhiều quá, khơng có hội học làm; Khi đóng vai “Đối tác nhiệt tình”, khuyến khích trẻ tạo mối liên kết với người xung quanh giúp trẻ học Vì vậy, dành thời gian: Quan sát - để nhận biết cảm xúc nhu cầu trẻ; Chờ đợi - để trẻ có hội bày tỏ thân theo cách riêng trẻ; Lắng nghe - để khuyến khích trẻ bày tỏ thân [2] Trong “Từng bước nhỏ một”, nhóm tác giả đưa nguyên tắc việc dạy ngôn ngữ: 1/ Cho trẻ thời gian để phản ứng; 2/ Nói với trẻ vấn đề mà trẻ thích thú; 3/Tập trung ý trẻ vật riêng lẻ thông qua hoạt động trình tự; 4/ Hướng dẫn trẻ cách tự nhiên hội thoại Tác giả cho rằng: Phần lớn dạy ngôn ngữ cần tiến hành hoạt động hàng ngày, tình tự nhiên bạn chơi chăm sóc trẻ Ở vài giai đoạn phát triển trẻ, bạn thấy cần thiết phải dành số thời gian đặc biệt để bạn tập trung hoạt động mục đích cụ thể, với trẻ giây phút giống chơi Nhóm tác giả đưa vấn đề chủ yếu cho việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ chưa biết nói: 1/ Học cách ý phản ứng với người khác; 2/ Học chơi; 3/ Học luân phiên; 4/ Học bắt chước; 5/ Học sử dụng kĩ giao tiếp đời sống hàng ngày [3] Như vậy, vấn đề dạy trẻ thông qua sinh hoạt hàng ngày quan trọng trẻ thời gian trẻ nhà chiếm phần nhiều so với thời gian học Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp thông qua hoạt động hàng ngày phụ huynh/người chăm sóc người làm điều Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp TRLPTK quan tâm Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Nữ Tâm An (2007) “Sử dụng phương pháp TEACCH (trị liệu giáo dục cho trẻ mắc hội chứng tự kỉ trẻ có khó khăn giao tiếp) giáo dục trẻ em mắc hội chứng Tự kỉ Hà Nội”, tác giả Nguyễn Thanh Hoa (2005) nghiên cứu phương pháp giao tiếp hình ảnh (PECS), tác giả Nguyễn Mai Thị Phương Thị Bùi Thành (2013) với nghiên cứu ”Biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho TRLPTK qua hoạt động vui chơi trường mẫu giáo hòa nhập Hà Nội”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2011) với nghiên cứu ”Một số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho TRLPTK tuổi mầm non”, tác giả Đào Thị Thu Thủy (2008) với nghiên cứu “Xây dựng tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ Tự kỉ tuổi mầm non” Theo Vũ Thị Bích Hạnh (2004), để tăng cường khả giao tiếp cho TRLPTK trẻ phải có khả chuyển học môi trường lớp học sang môi trường tự nhiên Dạy trẻ giao tiếp nhiều ngữ cảnh khác môi trường thực tế để đứa trẻ không bị giới hạn cảm giác ngữ cảnh Tác giả Vũ Thị Bích Hạnh cho rằng, sử dụng kĩ giao tiếp với trẻ có khó khăn giao tiếp để phát triển giao tiếp cho trẻ Theo Nguyễn Thị Hoàng Yến cộng (2010), phát triển kĩ giao tiếp bao gồm kĩ năng: tập trung lắng nghe, bắt chước lần lượt, liên hệ mắt, chơi, hiểu ngôn ngữ, diễn đạt ngơn ngữ Từ nhóm tác giả đưa chiến lược giúp phát triển ngôn ngữ giao tiếp: học cách nghe, nhìn - mặt đối mặt, bắt chước việc tạo âm thanh, hiểu cử chỉ, hiểu cách thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, học từ ý nghĩa tự, sử dụng từ nhiều kí hiệu, hiểu ngơn ngữ, dạy kĩ giao tiếp (hỏi/yêu cầu, gây ý, từ chối, đưa nhận xét, nhận định, đưa hỏi thơng tin, thể tình cảm, thể phép xã giao xã hội) Chúng ta thấy rằng, vấn đề phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho TRLPTK quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam, chưa thấy có nhiều nghiên cứu ứng dụng phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày 2.4 Ứng dụng kĩ thuật giúp phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ thông qua hoạt động hàng ngày 2.4.1 Các kĩ thuật giúp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Bài viết ứng dụng kĩ thuật dạy giao tiếp xã hội Brooke Ingersoll & Anna Dvortcsak (2010) với bước sau: Bước 1: Dùng kĩ thuật Hãy theo dẫn dắt bé; Bước 2: Tạo hội cho tham gia vào giao tiếp; Bước 3: Đợi tham gia giao tiếp; Bước 4: Đáp lại hành vi hành vi có ý nghĩa, làm theo hành vi thể cho thấy hành vi mà bạn muốn áp dụng Mỗi bước cụ thể hóa sau: - Bước 1: Dùng kĩ thuật Hãy theo dẫn dắt bé Kĩ thuật dạy có tính chất tương tác Hãy theo dẫn dắt bé Điều có nghĩa bạn lựa chọn đồ chơi hoạt động Điều đảm bảo rằng, có hứng thú động lực Khi bạn đặt vào tầm nhìn con, đối diện với tham gia chơi - Bước 2: Tạo hội cho bé tham gia vào giao tiếp Bạn tạo hội cho tham gia giao tiếp với bạn cách áp dụng nhiều kĩ thuật dạy tương tác Mỗi kĩ thuật cách tham gia vào chơi khuyến khích mời bạn tham gia theo cách Hãy bắt chước bé, Minh họa cử điệu (hãy biết chơi sinh động) Làm mẫu Phát triển ngôn ngữ (mơ tả bình luận trị chơi con) kĩ thuật mà bạn áp dụng để khiến bạn tham gia giao tiếp với bạn Nếu kĩ thuật không giúp cho bạn ghi nhận có mặt bạn ba kĩ dạy tương tác khác áp dụng: Những vật cản thú vị, Chơi luân phiên bình đẳng, Dụ dỗ để bé giao tiếp Các kĩ thuật tạo tình muốn điều gắn với bạn Để có điều muốn tránh điều không muốn (Những vật cản thú vị) phải giao tiếp với bạn - Bước 3: Đợi bé tham gia giao tiếp Sau áp dụng kĩ thuật dạy tương tác, bạn đợi xem có ghi nhận có mặt bạn hay giao tiếp với bạn theo cách khơng Với số trẻ, điều thoáng giao tiếp mắt thay đổi tư thể Với trẻ khác, điệu (như chỉ, với tay, ), thể cảm xúc (mỉm cười, phản đối ), lời nói, cố gắng nói thành lời (phát âm gần giống lời nói), âm Một phần quan trọng chương trình học cách bạn tự giao tiếp từ phát triển kĩ giao tiếp - Bước 4: Đáp lại hành vi hành vi có ý nghĩa, làm theo hành vi thể cho thấy hành vi mà bạn muốn áp dụng Khi ghi nhận có mặt bạn, đáp lại hành vi có ý nghĩa dường khơng có ý định rõ ràng Ví dụ, kêu lên tiếng phản đối, hiểu điều yêu cầu bạn dừng việc bạn làm Hãy nghe theo - đồng thời lúc bạn nói “Dừng lại” “Mẹ ơi, dừng lại” Làm để thấy rằng, âm có ý nghĩa đạt hiệu mong muốn Đồng thời, cho thấy cách khác, phù hợp để giao tiếp ý nghĩa Bạn kiểm soát hành vi chấp nhận hành vi không chấp nhận Không nghe theo hành vi xấu Vì vậy, dành thời gian: Quan sát - để nhận biết cảm xúc nhu cầu trẻ; Chờ đợi - để trẻ có hội bày tỏ thân theo cách riêng trẻ; Lắng nghe - để khuyến khích trẻ bày tỏ thân Số 37 tháng 01/2021 45 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 2.4.2 Minh họa ứng dụng kĩ thuật phát triển ngôn ngữ giao tiếp thông qua hoạt động hàng ngày Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp, cha mẹ/ người chăm sóc ứng dụng kĩ thuật vào hoạt động hàng ngày thơng qua tình vệ sinh cá nhân (lúc tắm gội, rửa tay, rửa mặt, đánh răng…), ăn uống, lúc ngủ/thức dậy (Đọc truyện cho bé trước ngủ), chơi buổi tối con: chơi trò chơi dân gian phù hợp: kéo cưa, kiến bò, cù lét, giã gạo; chơi với đồ chơi: cho trẻ lựa chọn đồ chơi trẻ muốn… Thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày, cha mẹ/ người chăm sóc áp dụng bốn bước: - Bước 1: Hãy theo dẫn dắt bé; - Bước 2: Tạo hội cho tham gia vào giao tiếp; - Bước 3: Đợi tham gia giao tiếp; - Bước 4: Đáp lại hành vi hành vi có ý nghĩa, làm theo hành vi, thể cho thấy hành vi mà bạn muốn áp dụng Một vài ví dụ minh họa: Trong hoạt động vệ sinh cá nhân: Mẹ bế Phúc trước gương giơ tay nói xin chào, mẹ gõ vào gương để Phúc ý Phúc lại với tay xuống Mẹ nhìn xuống thấy gương bồn nước rửa tay, mẹ mở vịi nước nói “nước”, Phúc nói “nước, nước” giơ tay vịi nước Hai mẹ chơi nước qua hoạt động rửa tay, mẹ để Phúc rửa tay đến mẹ rửa tay luân phiên Trong trình chơi, mẹ thường xuyên nói lặp lại “nước”, “rửa tay” (Nước - từ trẻ biết, mục đích hoạt động hướng dẫn trẻ chủ động nói “rửa tay”) Muốn dạy trẻ từ “nước” dạy qua nhiều tình như: Khi cho trẻ uống nước, mẹ nói “nước, Miu uống nước, nước mát quá” lặp lặp lại, nói chậm rõ ràng, nhấn mạnh vào từ “nước” Khi trẻ làm đổ nước, đừng vội lau Hãy nói “đổ nước rồi”, nhấn mạnh vào từ nước để trẻ nhận từ Hoặc cho trẻ rửa tay, mẹ nói cho trẻ “nước, nước mát, nước để rửa tay nào”, Khi trẻ tắm, mẹ nói “nước, nước mát/ấm” chơi trò “đập nước” Với từ nào, bố mẹ muốn dạy cho cần dạy thơng qua tất tình xảy hàng ngày, lặp lặp lại nhiều lần, nhấn mạnh vào từ muốn dạy, trẻ tiếp nhận, tích lũy có ngày trẻ hiểu sử dụng từ Trong hoạt động đọc truyện trước ngủ: Vì mẹ biết Phúc thích vật (mèo, chó, gà) nên mẹ chọn truyện có liên quan đến vật này: Ngày 1: Mẹ bắt đầu đọc truyện cho Phúc Phúc thích lật trang sách, chưa ý nghe truyện Ngày 2,3: Phúc thích lật trang sách bắt đầu nhìn vài tranh, mẹ thấy Phúc chưa ý tập trung để lắng nghe hết truyện Vì vậy, mẹ tranh vật tiếng kêu vật Ngày thứ 5, mẹ đọc truyện cho Phúc nghe lần Phúc chạy khỏi chỗ Có lần, mẹ đọc truyện Phúc thích lật tranh đến trang cuối có hình mèo, mẹ nhận ra, Phúc thích mèo, mẹ bắt đầu nói “meo meo” hát “rửa mặt mèo” Mẹ vừa hát vừa làm động tác theo hát, Phúc thích thú, Phúc nói “meo meo” Mục tiêu hoạt động là: Phúc nói “con mèo” tiếng kêu mèo “meo meo” Chúng nhấn mạnh rằng: Hoạt động cần diễn hàng ngày trước ngủ để giúp trẻ hình thành thói quen đọc sách cho trẻ đọc sách quan trọng: giúp trẻ tăng cường tập trung, phát triển nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp tốt Trong hoạt động ăn uống hàng ngày: Bố mẹ dạy nhiều nội dung: tên đồ vật (bát, thìa, đĩa, cốc, bàn, ghế…), tên thức ăn/đồ ăn (cá, thịt, rau, cam, dưa hấu, nước, sữa…), tên hoạt động (ăn, uống, xin đồ, …), nói cảm ơn cho đồ ăn, nói xin lỗi làm rơi vỡ đồ … Nếu bạn muốn dạy từ lặp lại từ nhiều bối cảnh khác nhau, lặp lại hàng ngày với trẻ quan tâm đến vật Kết luận Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày công việc dễ thực với phụ huynh hiệu với trẻ Thông qua hoạt động hàng ngày, trẻ tiếp thu ngôn ngữ tự nhiên thể giao tiếp từ đơn giản đến phức tạp tình hàng ngày giúp trẻ hiểu ý nghĩa ngôn ngữ - giao tiếp, hạn chế tối đa việc “nói mà khơng hiểu” hay cịn gọi “nói từ/câu vơ nghĩa”.Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, phụ huynh cần thực theo kĩ thuật: Theo dẫn dắt bé, tạo hội cho bé tham gia vào giao tiếp, đợi bé tham gia giao tiếp, đáp lại hành vi hành vi có ý nghĩa, làm theo hành vi thể cho thấy hành vi mà bạn muốn áp dụng Tài liệu tham khảo [1] Brooke Ingersoll & Anna Dvortcsak, (2010), Teaching Social Communication to Children with Autism, The GuilFord Press [2] Elaine Weitzman, (1985), It takes two to talk, Imaginart Presser, edition [3] Trần Thị Lệ Thu cộng biên dịch, (2014), Từng bước nhỏ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] American Psychiatric Association, (2013), Desk Reference to the Diagnostic Criteria from DSM - 5, 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM American Psychiatric Publishing, Wasington DC [5] Nguyễn Nữ Tâm An, (2009), Bước đầu sử dụng phương pháp TEACCH can thiệp cho trẻ tự kỉ Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Đoàn Dũng cộng sự, (2014), Ngôn ngữ hoạt động hàng ngày, Cẩm nang phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch [7] Vũ Thị Bích Hạnh, (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, NXB Y học, Hà Nội Mai Thị Phương [8] Vũ Thị Bích Hạnh, (2007), Trẻ Tự kỉ - Phát sớm can thiệp sớm, NXB Y học, Hà Nội [9] Keith Atkin, (2006), Sự thu nhận phát triển lời nói, ngơn ngữ giao tiếp, Đinh Thị Bích Hạnh - Nguyễn Thị Cẩm Hường (dịch) [10] Hoàng Phê (chủ biên), (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [11] Nguyễn Thị Thanh, (2014), Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ - tuổi, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học [12] Nguyễn Thị Bùi Thành, (2013), Biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ qua hoạt động vui chơi trường mẫu giáo hịa nhập Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt [13] Đào Thị Thu Thủy, (2008), Xây dựng tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ tự kỉ tuổi mầm non, Đề tài V Mã số V2007 -18 [14] Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên), Đỗ Thị Thảo, (2010), Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội DEVELOPING LANGUAGE AND COMMUNICATION FOR CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM DISORDERS THROUGH DAILY ACTIVITIES Mai Thi Phuong The Vietnam National Institute of Educational Sciences 52 Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Email: phuongmt@vnies.edu.vn ABSTRACT: Language and communication are one of the imperfect characteristics of children with autism spectrum disorders This article outlines the techniques that help develop communication and languages for them, including: Following the children lead, creating opportunities for communication, waiting for the children’s engagement or communication, and responding the children’s behaviors The authors then demonstrate to their parents how to apply these techniques to help the children develop their communication and language through daily activities These demonstrations also help the parents and those who concern to understand how to apply those techniques which are suitable for children KEYWORDS: Developing language and communication; autism spectrum disorders; daily activities Số 37 tháng 01/2021 47 ... thông qua hoạt động hàng ngày 2.4 Ứng dụng kĩ thuật giúp phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ thông qua hoạt động hàng ngày 2.4.1 Các kĩ thuật giúp phát triển ngôn ngữ giao tiếp. .. luận Phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày công việc dễ thực với phụ huynh hiệu với trẻ Thông qua hoạt động hàng ngày, trẻ tiếp thu ngôn ngữ tự nhiên thể giao tiếp. .. điểm ngôn ngữ - giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỉ 2.2.1 Ngôn ngữ tiếp nhận Mức độ phát triển ngôn ngữ tiếp nhận TRLPTK đa dạng Một số trẻ hiểu ngôn ngữ không lời gặp khó khăn việc hiểu ngơn ngữ

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN