1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 4 dân tộc tày tỉnh cao bằng trong phân môn luyện từ và câu

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 706,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KIM HOA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4 DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG TRONG PHÂN MÔN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KIM HOA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KIM HOA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Lệ Tâm THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Hoa i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS.Đặng Thị Lệ Tâm, người tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Hạ Thơn; trường Tiểu học Xn Hồ, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng; trường Tiểu học Vĩnh Quang; trường Tiểu học Hợp Giang thuộc thành phố Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành đề tài: “Xây dựng hệ thống tập phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng phân môn Luyện từ câu” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, đồng thời nhận quan tâm, bảo thầy, cô giáo giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thành tốt đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả đề tài Nguyễn Thị Kim Hoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng quy ước viết tắt v Danh mục bảng, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Vai trò phát triển NLGT cho HSTH 19 1.1.3 Phát triểnNLGT cho HS phân môn Luyện từ câu 21 1.1.4 Khái niệm tập vai trò HTBT phát triển NLGT cho HS lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ - tâm lý học sinh lớp tỉnh Cao Bằng 37 1.2.2 Thực trạng phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng 39 Tiểu kết chương 44 Chương 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG THÔNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 45 iii 2.1 Những định hướng xây dựng hệ thống tập phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng 45 2.1.1 Bảo đảm mục tiêu môn học 45 2.1.2 Rèn luyện lực giao nhóm kĩ từ thấp đến cao 46 2.1.3 Kết hợp rèn luyện lực giao tiếp với việc học văn hố ứng xử ngơn ngữ 46 2.1.4 Kết hợp rèn luyện lực giao tiếp gia đình, nhà trường xã hội 47 2.2 Thiết kế hệ thống tập rèn luyện lực giao tiếp cho HS lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng thông qua phân môn Luyện từ câu 48 2.2.1 Bài tập phát triển lực ngữ pháp 48 2.2.2 Bài tập phát triển lực văn 55 2.2.3 Bài tập phát triển lực hành ngôn 59 2.2.4 Bài tập phát triển lực ngôn ngữ xã hội 63 2.2.5 Bài tập phát triển lực chiến lược 67 2.3 Kiểm tra đánh giá trình rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh 69 2.3.1 Sử dụng tập đánh giá thường xuyên 69 2.3.2 Vận dụng tập đánh giá định kì 71 Tiểu kết chương 73 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.4 Phương pháp thực nghiệm 77 3.5 Kết thực nghiệm 89 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC iv BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập NLGT Năng lực giao tiếp TH Tiểu học v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 3.1: Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng bài: Giữ phép lịch sự đặt câu hỏi (Tuần 15) 89 Bảng 3.2: Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng bài: Giữ phép lịch sự bày tỏ yêu cầu, đề nghị (Tuần 29) 90 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: So sánh kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng bài: Giữ phép lịch sự đặt câu hỏi (Tuần 15) 90 Biểu đồ 3.2: So sánh kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng bài: Giữ phép lịch sự bày tỏ yêu cầu, đề nghị (Tuần 29) 91 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giao tiếp nhu cầu người, có vai trị quan trọng hoạt động người Sự phát triển xã hội đại địi hỏi người phải có lực giao tiếp cần thiết Những lực hình thành tự giác sống, hoạt động người Tuy nhiên, người trang bị cách có hiệu lực sống môi trường giáo dục, với tác động giáo dục phù hợp mang tính khoa học Đối với lứa tuổi tiểu học, giao tiếp hoạt động chủ đạo, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách em độ tuổi Việc hình thành phát triển NLGT cho HS, có HS tiểu học vấn đề cần quan tâm nhà trường nay, lẽ, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục phổ thơng hình thành nhân cách tồn diện cho HS 1.2 Theo quan điểm Đảng Nhà nước, giáo dục lĩnh vực hoạt động có hiệu việc rút ngắn khoảng cách văn hoá, kinh tế vùng miền dân tộc Trong đó, nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho HS DTTS cấp tiểu học nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng DTTS Việt Nam quốc gia có nhiều thành phần dân tộc khác nhau, dân tộc mang nét văn hoá riêng đặc biệt sử dụng ngôn ngữ riêng biệt Trong quốc gia, đa dạng ngôn ngữ điều thường gặp cần phải thống để có ngơn ngữ thức giao tiếp chung Từ lâu Đảng Nhà nước ta nhận thức điều hoạch định sách ngơn ngữ đắn tồn diện, tiếng Việt tiếng phổ thông, tiếng dùng chung cho cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong cộng đồng DTTS nước ta, tiếng Việt có vai trị quan trọng phát triển xã hội Tuy nhiên, chức công cụ giao tiếp xã hội, tiếng mẹ đẻ DTTS thường hạn chế môi trường gia đình sinh hoạt văn hố truyền thống, trở ngại khiến cho tiếng Việt khó có điều kiện phát triển 1.3 Mơn Tiếng Việt mơn học có vai trị quan trọng Tiếng Việt công cụ chủ yếu để HS tiếp thu kiến thức môn học khác, giúp hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để hoạt động giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Cái đích cuối việc dạy học tiếng Việt HS phải sử dụng tiếng Việt cách thành thạo sống ngày Điều thực dạy tiếng Việt theo hướng giao tiếp Bên cạnh đó, ý nghĩa tầm quan trọng tiếng Việt khẳng định định 53/CP Hội đồng phủ (1980) rằng: “Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu khơng thể thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, tăng cường khối đồn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc” [3] 1.4 Trong phân môn môn Tiếng Việt, Luyện từ câu phân mơn có tính chất tích hợp cao Qua phân môn Luyện từ câu HS học có khả dùng từ đặt câu cách thành thạo xác Lớp lớp học chuyển tiếp sang giai đoạn thứ cấp Tiểu học, nhiệm vụ đề cao Việc hướng dẫn cho HS nói viết thành thạo cần thiết Nhiệm vụ phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng GV 1.5 Bên cạnh phát triển giáo dục nước, năm qua, ngành giáo dục đào tạo Cao Bằng ý thức trách nhiệm mình, quán triệt sâu sắc nghị Đảng, nỗ lực vươn lên, khắc phục khó khăn, bước giành thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, thời gian qua, giáo dục tỉnh Cao Bằng, có giáo dục tiểu học cịn nhiều tồn tại, hạn chế Đối với em HS em đồng bào DTTS nói chung em lớp dân tộc Tày nói riêng việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện địa lý, đặc điểm kinh tế vùng miền, môi trường giao tiếp hẹp, đặc điểm tâm sinh lý HS nên khả giao tiếp tiếng phổ thơng cịn hạn chế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục, việc phát triển NLGT cho HS cần thiết cấp bách Từ phân tích trên, chúng tơi thấy “Xây dựng HTBT phát triển NLGT cho HS lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng thông qua phân mơn Luyện từ câu” vấn đề có tính thời sự, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu để tháo gỡ khó khăn lí thuyết thực tiễn mà nhà trường tiểu học địa bàn tỉnh Cao Bằng gặp phải Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu giao tiếp lực giao tiếp Giao tiếp phạm trù khoa học nghiên cứu tâm lý người Giao tiếp đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Nghiên cứu giao tiếp vốn đề tài quen thuộc, từ lâu quan tâm nhà nghiên cứu Các cơng trình nhà nghiên cứu với nhiều hướng khác nhau, đặc điểm cách phân loại giao tiếp nhà nghiên cứu phân tích kĩ Tuy nhiên tùy mức độ nghiên cứu khái qt hay tổng hợp, khơng phải cơng trình giống Cuốn “Một số vấn đề dạy hội thoại cho HS tiểu học” tác giả Nguyễn Trí cố gắng chọn lọc kiến thức bản, tối thiểu hội thoại dựa theo chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học ban hành năm 2001 chỉnh sửa 2006 lựa chọn cách trình bày kiến thức dựa phân tích số dẫn chứng cụ thể để người tiếp cận lí thuyết hội thoại dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng Bên cạnh đó, sách cịn giới thiệu kiểu tập dạy học luyện nói sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học [27] Bài viết “Kinh nghiệm dạy học ngôn theo phương hướng giao tiếp số nước” tác giả bàn cấu hệ thống chương trình dạy ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói cho học sinh tiểu học Theo tác giả, phương hướng dạy học giao tiếp để giao tiếp làm thay đổi nhiều mặt nội dung chương trình dạy tiếng mẹ đẻ số nước giới [26] Tác giả Phan Phương Dung với đề tài luận án “Các phương tiện ngôn ngữ biểu tính lễ phép giao tiếp tiếng Việt” nghiên cứu cách có hệ thống phương tiện ngơn ngữ biểu thị tính lễ phép đưa số mẫu tập dạy lời nói văn hố cho HS tiểu học HS trung học sở [6] Trong viết “Về vấn đề dạy lời nói văn hố giao tiếp ngơn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt” đề cập cách cụ thể phương tiện từ ngữ biểu đạt tính lễ phép giao tiếp việc ứng dụng từ ngữ biểu đạt tính lễ phép dạy học Tiếng Việt tiểu học Những tài liệu tác giả để chúng tơi suy nghĩ vấn đề bồi dưỡng lực giao tiếp nhằm khắc phục lỗi sử dụng ngôn ngữ giao tiếp HS phổ thông [5] Lý Toàn Thắng với viết “Một số vấn đề chiến lược dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông” bàn đến lực ngữ trẻ em trước tuổi đến trường, việc dạy học ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ hội thoại, việc dạy học tiếng Việt hoạt động giao tiếp… Theo tác giả: “cần phải có phương hướng điều tra, nghiên cứu đặc điểm (hay dở) ngôn ngữ hội thoại HS, từ có hướng cải tiến ngơn ngữ sách giáo khoa ngơn ngữ GV để có thể, khơng giúp em nói câu ngữ pháp mà giúp em dễ dàng chuyển từ ngơn ngữ hội thoại sang độc thoại, xóa dần kiểu độc thoại “viết mà nói” phổ biến nay” [20] Nguyễn Quang Ninh bàn đến việc rèn kĩ nói theo hướng giao tiếp hai cơng trình “Một số vấn đề dạy học ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp” [18] “Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt” Từ lý thuyết hội thoại, tác giả rút số vấn đề quan trọng, để HS làm tập làm văn nói tốt, người GV cần phải ý tới số điểm sau: phải chuẩn bị tốt nội dung nói, phải tạo nhu cầu hội thoại cho học sinh phải tạo hồn cảnh giao tiếp tốt Bên cạnh đó, tác giả đưa số kinh nghiệm giao tiếp thường dẫn đến thành công cho người tham gia giao tiếp bình tĩnh, tự tin, ý văn hố lời nói sử dụng ngữ điệu cho phù hợp với thời điểm nói [16] Trên sở mơ hình lý thuyết khái niệm "năng lực giao tiếp" khung lý thuyết Bachman L (1990) chấp nhận sử dụng rộng rãi phương Tây, viết "Từ khái niệm lực giao tiếp đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông Việt Nam nay", tác giả Vũ Thị Thanh Hương tiến hành tổng kết nội dung tiếng Việt đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng từ bậc Tiểu học đến bậc Trung học sở Trung học phổ thông Kết tổng kết cho thấy nội dung giảng dạy môn Tiếng Việt bậc phổ thông không phủ đầy thành tố nội dung mơ hình lý thuyết Điều có nghĩa xét từ góc độ lý thuyết, chưa đủ sở đảm bảo đạt mục tiêu mơn học đề ra, hình thành rèn luyện cho em lực giao tiếp, thể việc sử dụng thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết Theo tác giả, để hình thành lực giao tiếp, cần phải hình thành nhiều thành tố lực khác nhau, có lực ngữ pháp lực văn (gọi chung lực tổ chức ngôn ngữ) lực cần thiết quan trọng [13] Dấu ấn quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt thể loạt viết, đề tài nghiên cứu Một xu hướng lí thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường (Nguyễn Thị Thanh Bình), Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập đọc tiểu học theo hướng giao tiếp (Lê Thị Thanh Bình), Về dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp (Lê Thị Minh Nguyệt), Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh) Nếu tác giả Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh vào phân tích chi phối mạnh mẽ quan điểm giao tiếp đến nội dung, phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Lê Thị Minh Nguyệt lại mở rộng đường biên tiếp nhận vấn đề trọng yếu: xem xét dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp với tư cách nguyên tắc hay phương pháp dạy học điển hình việc dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp [17] Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu mang tính định hướng rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh như: bậc Tiểu học kể tới số tác giả Trần Thị Hiền Lương với đề tài khoa học “Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học môn tiếng Việt” [15] Phạm Thị Thu Hiền với bài: “Việc rèn luyện kĩ nghe nói cho học sinh Tiểu học California - Mĩ” [10] Ở bậc Trung học, vấn đề số tác giả quan tâm Nguyễn Thúy Hồng với bài: “Rèn luyện kĩ nói cho học sinh phổ thông” [12]; Đỗ Ngọc Thống với chuyên khảo: “Chương trình Ngữ Văn nhà trường Phổ thơng Việt Nam” [21] Nguyễn Viết Chữ với “Về việc bồi dưỡng kĩ đọc, nói, nghe, viết cho học sinh dạy học Ngữ Văn” [4]; Lê Thị Thu Hằng với tham luận: “Phát triển hài hoà bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh THPT học Ngữ văn” [9] Nhìn chung, tác giả có nhận định: học sinh Việt Nam cịn yếu lực giao tiếp, chưa tự tin nói trước đơng người, nói thiếu sức thuyết phục phong cách thể hiện, lập luận, diễn đạt Một nguyên nhân tượng em chưa học tập rèn luyện kỹ nói cách Nội dung môn Văn, tiếng Việt nhà trường trọng kĩ đọc viết nghe, nói Từ việc phân tích nguyên nhân thực trạng, hay tổng kết kinh nghiệm dạy kĩ nghe nói cho học sinh nước ngồi, tác giả đề xuất biện pháp nhằm rèn luyện kỹ nói cho học sinh dạy học Văn, Tiếng Việt hướng tới việc nâng cao lực giao tiếp cho người học Tuy nhiên biện pháp có tính chất gợi mở ban đầu, chưa có đề xuất mang tính chiến lược dài để tập trung giải vấn đề làm rèn luyện hiệu lực giao tiếp cho đối tượng học sinh khác nhà trường phổ thơng Đi sâu nghiên cứu để tìm phương pháp tăng cường hiệu rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh phổ thông gắn với chương trình sách giáo khoa vùng miền cụ thể vấn đề chưa nghiên cứu sâu triệt để Đây thực “khoảng trống khoa học” cần nghiên cứu chuyên sâu để luận giải cách thoả đáng tầm quan trọng việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh, đặc biệt học sinh tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 2.2 Nghiên cứu lực giao tiếp cho HS dân tộc thiểu số Ngay từ năm 70 kỷ XX, quan niệm dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc dạy ngôn ngữ thứ hai tác giả Phạm Toàn nêu Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc [25] Giai đoạn cuối năm 90, đầu năm 2000 (khi thực Chương trình tiểu học 2000) vấn đề dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc quan tâm nghiên cứu nhiều Các tài liệu bồi dưỡng giáo viên “Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc bậc tiểu học” Dự án phát triển giáo viên tiểu học [8], Hướng dẫn dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc bậc tiểu học (Dự án Tiểu học Bạn hữu trẻ em)… quan niệm dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc với tư cách ngôn ngữ thứ Cũng bàn dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc người, Nguyễn Minh Thuyết có Những nhân tố song ngữ ảnh hưởng đến lực sử dụng ngôn ngữ học sinh dân tộc người Bài báo đề cập đến ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ đến học sinh học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai Đó đặc điểm mà cần quan tâm việc đưa biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh DTTS [22] Năm 2000, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc tổ chức biên soạn Tài liệu: “Hướng dẫn dạy nói tiếng Việt cho HS dân tộc” Tài liệu biên soạn với mục đích hướng dẫn giáo viên dạy tiểu học vùng dân tộc có phương pháp phù hợp để dạy tiếng Việt cho trẻ em DTTS chưa biết biết tiếng Việt trước tới trường Kết mong đợi sau học xong khố học này, trẻ em DTTS sử dụng tiếng Việt để giao tiếp với thầy cô giáo, bạn bè mơi trường lớp học; có số kĩ học tập chuẩn bị sẵn vốn từ vựng tiếng Việt để tiếp nhận kiến thức Chương trình tiểu học Thực theo tài liệu này, địa phương góp phần khắc phục tượng trẻ em DTTS tới trường chưa chuẩn bị tâm học tập tiếng Việt trước tiếp nhận Chương trình tiểu học Tài liệu “Phương pháp dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc” Dự án phát triển giáo viên tiểu học tài liệu “Phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc trường tiểu học", tác giả Lê A, Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn đưa phương pháp dạy học tiếng Việt phân môn tiếng Việt dạy tiếng Việt môn học khác cho học sinh DTTS [1] Tuy nhiên, tất dừng việc nghiên cứu phương pháp dạy học Năm 2007, dự án “Giáo dục Tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn”, quan tâm nhiều đến việc dạy tiếng Việt cho HSDT ngoại ngữ Dự án cho đời hàng loạt sách hướng dẫn dạy học Trong “Sách hướng dẫn giáo viên tăng cường tiếng Việt”, tác giả đưa phương pháp dạy học tiếng Việt cho HSDT như: phương pháp dạy học trực tiếng tiếng Việt, phương pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp, phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy học tiếng Việt, phương pháp trực quan hành động Đây phương pháp phù hợp với trình độ nhận thức HSDT [7] Gần có luận án tiến sĩ Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Tày Trần Thị Kim Hoa Luận án làm rõ số sở lí luận việc phát triển từ ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc Luận án trình bày khái niệm vấn đề liên quan khái niệm từ tiếng Việt hoạt động từ; lực từ ngữ, lực giao tiếp; đặc điểm nhận thức, môi trường học tiếng Việt lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Tày; đặc điểm ngôn ngữ Tày Việt Nam; phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Về sở thực tiễn, luận án trình bày cụ thể nội dung dạy học từ ngữ chương trình mơn Tiếng Việt; lực tổ chức dạy học từ ngữ tiếng Việt giáo viên [11] Đây làm tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả luận văn Tuy nhiên, nhận thấy rằng, cơng trình nghiên cứu kể chủ yếu sâu nghiên cứu vào vốn từ tiếng Việt HS tiểu học dân tộc Kinh, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy tiếng Việt cho HS DTTS, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển lực giao tiếp tiếng Việt cho HS dân tộc lứa tuổi tiểu học, đặc biệt HS lớp DT Tày địa phương cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng dạy học giáo viên lực giao tiếp tiếng Việt HS lớp DT Tày, đề tài xây dựng hệ thống tập nhằm hình thành, củng cố phát triển lực giao tiếp học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng thông qua dạy học phân môn Luyện từ câu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận ngơn ngữ lý luận DH tiếng Việt cho HS DTTS - Khảo sát, đánh giá thực tiễn phát triển lực giao tiếp môn Tiếng Việt HS lớp DT Tày tỉnh Cao Bằng - Xây dựng hệ thống BT phát triển lực giao tiếp với tư cách biện pháp tác động đến nội dung lẫn phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hai bình diện: tiếp nhận tạo lập ngơn ngữ - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực giao tiếp học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng thông qua dạy học phân môn Luyện từ câu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tập định hướng then chốt tổ chức thực hành tập phát triển lực giao tiếp xây dựng, triển khai áp dụng đối tượng học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết sở tập hợp, phân loại phân tích tài liệu; tổng hợp tiếp thu thành tựu nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng việc phân tích sở lý luận thực tiễn việc hình thành, củng cố phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Để làm rõ thực tiễn phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua dạy học phân môn Luyện từ câu lớp địa bàn tỉnh Cao Bằng, tiến hành điều tra, vấn hình thức: quan sát; khảo sát, đo nghiệm phiếu điều tra, phiếu tập; vấn, lấy ý kiến chuyên gia… Đồng thời với việc dự phân môn Luyện từ câu, khảo sát lực giao tiếp HS việc phân tích sản phẩm ngơn ngữ tạo lập qua kiểm tra đầu năm học, học kì 10 5.3 Phương pháp thống kê Những kết thu từ thực tiễn phân tích, xử lí phương pháp thống kê tốn học nhằm đảm bảo tính xác, độ tin cậy, từ dẫn cho việc đề xuất biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp xây dựng hệ thống BT 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp sử dụng việc thử nghiệm dạy học, ứng dụng số mơ hình, tập… đề xuất luận án để xem xét tính khả thi đánh giá hiệu tư liệu, biện pháp tổ chức DH Chúng thực việc dạy thực nghiệm để kiểm tra lực giao tiếp đối tượng HS lớp DT Tày thuộc số trường tiểu học tỉnh Cao Bằng Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần Mở đầu, Kết Luận chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng qua phân môn Luyện từ câu Chương 2: Thiết kế hệ thống tập phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng thông qua phân môn Luyện từ câu Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Giao tiếp Giao tiếp vốn chức làm tiền đề khách quan cho phát sinh phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ đời mục đích tự thân mà nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp người cộng đồng xã hội, nhu cầu mang tính bẩm sinh người Con người giao tiếp nhiều phương tiện, nhiều kênh giao tiếp khác ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng Dạy học ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp xu hướng đại nhiều nước thực từ lâu đạt thành tựu phủ nhận Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc… nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng tác… thành viên XH Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện, phương tiện thông thường quan trọng ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi giải mã (nhận thông tin) kí mã (phát thơng tin) Trong ngơn ngữ, hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe, nói) bút ngữ (đọc, viết) Trừ số em đồng bào dân tộc thiểu số chưa có điều kiện tiếp xúc thường xuyên với tiếng Việt, trước tuổi đến trường, trẻ em nước có khả nghe nói tiếng Việt tương đối thạo, chí số em người lớn dạy trước cịn biết đọc, biết viết nhiều Tuy nhiên, kĩ hình thành lứa tuổi tiền học đường kĩ giao tiếp thông thường Nhiệm vụ nhà trường 12 ... THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG THÔNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 45 iii 2.1 Những định hướng xây dựng hệ thống tập phát triển lực giao tiếp. .. tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực giao tiếp học sinh lớp dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng thông qua dạy học phân môn Luyện từ câu 4. 2 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tập định hướng... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Giao tiếp Giao tiếp vốn

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w