47Số 40 tháng 4/2021 Trịnh Thị Thu Thanh, Nguyễn Thị Hằng 1 Đặt vấn đề Các nghiên cứu trên thế giới hiện nay đã chỉ ra rối loạn phổ tự kỉ (ASD) và các khiếm khuyết giác quan có liên quan đến nhau theo[.]
Trịnh Thị Thu Thanh, Nguyễn Thị Hằng Mù điếc hội chứng rối loạn phổ tự kỉ: Những đặc điểm giống - Sự tương đồng phương pháp giáo dục Trịnh Thị Thu Thanh1, Nguyễn Thị Hằng2 Email: thuthanh1212@gmail.com Email: hangk56@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Bài báo nghiên cứu đặc điểm giống mù điếc hội chứng rối loạn phổ tự kỉ giao tiếp, tương tác xã hội, hành vi, thay đổi thói quen, tiếp nhận thơng tin cảm giác kĩ điều hành Từ đó, nhóm tác giả bàn luận đến cách thức chẩn đốn, đánh giá rối loạn phổ tự kỉ trẻ mù điếc phương pháp giáo dục trẻ mù điếc dựa phương pháp giáo dục trẻ tự kỉ sử dụng phổ biến TỪ KHÓA: Rối loạn phổ tự kỉ; mù điếc; đặc điểm giống nhau; giao tiếp; tương tác xã hội Nhận 01/7/2020 Đặt vấn đề Các nghiên cứu giới rối loạn phổ tự kỉ (ASD) khiếm khuyết giác quan có liên quan đến theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt với trường hợp mù điếc Trong nghiên cứu gần ASD tác Donnellan, Hill, Leary (2010), Schirmer (2013), Haussler (2016) Rollet, Kastner - Koller (2018) đề cập đến mối liên hệ ASD với đặc điểm khó khăn trình tri giác ý Mặt khác, theo Vaan cộng (2013), ASD xuất ngày nhiều người có khiếm khuyết giác quan khuyết tật trí tuệ Những người có khiếm khuyết giác quan có biểu hành vi giống với người mắc hội chứng ASD, vài biểu có chồng chéo nhau, đặc biệt trường hợp với người bị mù điếc Trẻ mù điếc thường phản ứng mang tính tự kỉ có hành vi hội chứng rối loạn phổ tự kỉ Mặc dù trẻ vừa bị mù điếc vừa mắc tự kỉ có trẻ mù điếc đơn giản xuất số đặc điểm giống với trẻ tự kỉ ngược lại [1] Vậy đặc điểm giống gì? Đánh giá trẻ mù điếc kèm rối loạn phổ tự kỉ thực nào? Những phương pháp giáo dục (GD) cho trẻ mù điếc vận dụng từ phương pháp áp dụng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ hay không? Nội dung nghiên cứu 2.1 Đặc điểm giống mù điếc hội chứng rối loạn phổ tự kỉ Mù điếc, theo Đạo luật liên bang Mĩ (2004) tình trạng kết hợp suy giảm thính lực suy giảm thị lực gây ảnh hưởng nghiêm trọng giao tiếp lĩnh vực phát triển khác mà chương trình GD dành Nhận chỉnh sửa 21/10/2020 Duyệt đăng 25/4/2021 cho trẻ điếc hay chương trình GD dành cho trẻ mù đáp ứng nhu cầu học tập trẻ mù điếc Trẻ mù điếc có hai dạng mù điếc bẩm sinh mù điếc mắc phải Mù điếc bẩm sinh tình trạng sinh điếc mù, xuất điếc mù sớm sau sinh Mù điếc mắc phải bao gồm nhóm: Nhóm 1, khiếm thính bẩm sinh giảm dần thị lực; Nhóm 2, khiếm thị bẩm sinh suy giảm dần thính lực; Nhóm 3, sinh khơng bị khiếm thính khơng bị khiếm thị mắc phải suy giảm thính lực suy giảm thị lực q trình sinh sống Những khó khăn mà trẻ mù điếc gặp phải kĩ giao tiếp, tiếp cận, thu nhận thông tin để khám phá môi trường xung quanh [2] Theo Hiệp hội Mù điếc Tây Ban Nha, việc thiếu hụt hai kênh tiếp nhận thơng tin thị giác thính giác, khiến cho trình tri giác trẻ mù điếc gặp nhiều khó khăn Trẻ tri giác khơng trọn vẹn, chí trẻ khơng hiểu diễn xung quanh Những thách thức việc học kĩ giao tiếp cho khó khăn lớn trẻ mù điếc Đối với trẻ mù điếc bẩm sinh mà không can thiệp kĩ giao tiếp khơng thể phát triển cách tự nhiên, giao tiếp mức cử Một số trẻ mù điếc mà khả nghe lại tương đối tốt trẻ sử dụng từ đơn cụm từ ngắn ASD dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường xuất ba năm đầu đời Tự kỉ rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức hoạt động não Đặc điểm tự kỉ khiếm khuyết tương tác xã hội; giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ; có hành vi, sở thích hoạt động mang tính hạn hẹp lặp lặp lại [3] Theo Sổ tay chẩn đoán thống kê rỗi nhiễu tinh thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Số 40 tháng 4/2021 47 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Disorders - DSM) phiên Hội Tâm thần Mĩ (American Psychiatric Association (APA), trẻ chẩn đoán ASD phải thỏa mãn điều kiện quy định bốn nhóm A, B, C, D Trong đó, nhóm A đề cập đến thiếu hụt dai dẳng khả giao tiếp xã hội tương tác xã hội nhiều tình huống, bối cảnh khác với biểu cụ thể, biểu hay trước biểu Trẻ phải hội tụ đủ biểu nhóm Nhóm B đề cập đến kiểu mẫu hành vi, hứng thú hoạt động lặp lặp lại hay bị hạn chế Nhóm B có biểu hiện, trẻ phải thỏa mãn biểu nhóm Nhóm C đề cập đến triệu chứng cần phải xuất giai đoạn phát triển sớm (nhưng khơng biểu hồn tồn nhu cầu xã hội vượt khả có hạn cá nhân này, chúng bị che giấu chiến lược mà cá nhân học sống) Nhóm D đề cập đến triệu chứng gây suy giảm có ý nghĩa lâm sàng hoạt động xã hội, nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động quan trọng khác Nhóm E đề cập triệu chứng nêu khơng thể giải thích khuyết tật trí tuệ hay chậm phát triển tổng thể trẻ Rối loạn phổ tự kỉ thường đôi với khuyết tật trí tuệ Để chuẩn đốn rối loạn phổ tự kỉ khuyết tật trí tuệ, khả giao tiếp xã hội trẻ phải mức trung bình so với trẻ có phát triển ngơn ngữ bình thường theo độ tuổi 2.2 Những đặc điểm giống mù điếc rối loạn phổ tự kỉ Cả trẻ mù điếc trẻ tự kỉ bị ảnh hưởng trình tiếp nhận xử lí thơng tin cảm giác từ mơi trường, nên hai đối tượng trẻ có đặc điểm giống [1] Đối với trẻ mù điếc, trẻ bỏ lỡ, suy giảm cảm nhận sai thông tin giác quan thiếu hụt thị giác thính giác Sự thiếu hụt ngun nhân gây từ bất thường cấu tạo mắt, tai đường truyền thông tin thị giác, thính giác từ dây thần kinh lên não, q trình xử lí thơng tin não Đối với trẻ tự kỉ, trẻ thường gặp khó khăn với q trình xử lí kích thích thị giác thính giác thường rối loạn xử lí cảm giác việc bị thiếu hụt cảm giác trẻ mù điếc Những khác biệt việc xử lí kích thích cảm giác, hành vi bất thường trẻ tự kỉ liên quan đến việc não xử lí thơng tin Khó khăn chung trẻ tự kỉ khả thu nhận thông tin cách hiệu quả, sàng lọc thơng tin, sau nhận biết xác thông tin môi trường hay tương tác với người khác Trẻ tự kỉ thường giỏi việc nhận mẫu, chi tiết lại khó khăn tri giác tồn hình ảnh Sự ý đến chi tiết, phận khía cạnh cảm giác hệ thống 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM thần kinh điều khiển, thiếu hụt giác quan a Sự chậm trễ phát triển giao tiếp lời khơng lời Việc khơng có hội, tiếp xúc với lời nói, trẻ mù điếc thường bị giảm hội tiếp cận cách lẻ tẻ với ngơn ngữ Trẻ khơng hiểu hậu hành động mình, khơng kiểm sốt mơi trường Đồng thời, việc khơng tiếp cận hội học tập ngẫu nhiên, trẻ mù điếc cần dạy kĩ giao tiếp không lời biểu cảm khuôn mặt, cử Ở trẻ tự kỉ, đặc điểm thường biểu giảm khả khởi xướng giao tiếp, lặp lặp lại âm thanh, thiếu chậm phản hồi giao tiếp, khó có khả thiết lập trì giao tiếp mắt Trẻ khó khăn việc nhận cử chỉ, biểu cảm nét mặt, ngôn ngữ thể Trẻ dễ bị thu hút yếu tố khác môi trường nhiều tập trung vào đối tượng giao tiếp (Ví dụ ánh sáng mầu) b Sự chậm trễ phát triển tương tác xã hội Điều dễ nhận thấy trẻ tự kỉ có khó khăn kĩ trao đổi qua lại Trẻ trì cứng nhắc mối quan hệ Ví dụ, trẻ chào hỏi tạm biệt theo cách định với nhiều người khác nhiều hồn cảnh khác Trẻ tự kỉ khó xây dựng trì mối quan hệ, với bạn đồng trang lứa Trẻ gặp khó khăn việc phản hồi thơng tin mang tính dự đốn trẻ khó nhận biết người khác nghĩ gì, cảm thấy mong đợi Thêm nữa, trẻ thường khó hiểu từ ngữ mang tính châm biếm từ mang nghĩa bóng c Những chuyển động mang tính định hình, hành vi rập khn Đối với trẻ có thị giác thính phát triển bình thường, trẻ thường học hầu hết kĩ xã hội, mối quan hệ cá nhân thông qua việc học tập ngẫu nhiên Với trẻ mù điếc, suy giảm thị lực thính lực khiến cho trẻ khơng có hội học tập ngẫu nhiên nên kĩ xã hội cần dạy theo cách cụ thể, trực tiếp Trẻ mù điếc cần hỗ trợ để tiếp cận môi trường xung quanh để hiểu hậu hành vi trẻ Việc thiếu hụt kĩ xã hội trẻ mù điếc trẻ học mà trẻ thiếu tiếp cận kích thích thị giác thính giác tình học kĩ xã hội Trẻ tự kỉ thường có biểu đung đưa người đứng hay ngồi, vẫy tay, ngắm nhìn ngón tay chuyển động trước mặt bịt tai Trẻ có nhiều biểu nhại lời Những hành vi rập khn thường coi hành vi tự kích thích Ngun nhân hành vi thiếu cảm giác Những hành vi dễ bắt gặp trẻ khiếm thị, trẻ mù điếc Đối với việc nhại lời trẻ khiếm khuyết giác quan Trịnh Thị Thu Thanh, Nguyễn Thị Hằng trẻ thiếu kinh nghiệm chủ đề nói Hoặc khả hiểu ngơn ngữ trẻ tốt khả diễn đạt ngôn ngữ nên trẻ không đủ vốn từ theo kịp thoại Các hành vi lặp lặp lại với trẻ mù điếc khoảng nghỉ để trẻ định làm Đơi trẻ mù điếc thiếu thơng tin việc đứa trẻ khác thực hoạt động d Khó khăn việc thay đổi mơi trường, thói quen hàng ngày Đối với trẻ mù điếc, trẻ thường bám vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày để nhận thức giới xung quanh mà trẻ giới khó hiểu, hỗn loạn với đồ vật, người hoạt động khác Trẻ mù điếc khó tiếp nhận dấu hiệu thông báo thay đổi hoạt động hay điều diễn cách ngẫu nhiên trẻ bình thường, nên trẻ cần dựa vào thói quen sinh hoạt hàng ngày để đốn biết Trẻ tự kỉ gặp nhiều khó khăn thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác Trẻ tự kỉ thường khó thích nghi với thay đổi việc xếp môi trường, nhạy cảm với thay đổi âm thanh, ánh sáng, mùi hương người có mặt Trẻ kiên định với trình tự hoạt động Đối với trẻ khiếm thị nhỏ tuổi làm quen với kĩ định hướng di chuyển việc thay đổi mơi trường gây nhiều cản trở cho trẻ di chuyển Trẻ làm việc hiệu mơi trường qn, thay đổi bất ngờ Nhiều trẻ mù điếc cần mơi trường qn để nhận biết tồn tại, nguyên vẹn hay thay đổi đồ vật Trẻ mù điếc khó khăn việc hiểu xếp đồ vật Ví dụ, trẻ muốn biết trẻ để đồ vật xuống, đồ vật với ngun hình dạng tình trạng, lần tới trẻ lấy đồ vật e Phản ứng bất thường với thông tin cảm giác Nhiều trẻ khiếm thị đơn tật có phản ứng gọi tên phòng vệ xúc giác Trẻ khiếm thị thiếu thơng tin đáng tin cậy diễn ra, xảy khiến cho trẻ đề phòng với số kết cấu, trải nghiệm xúc giác định Chẳng hạn, nhiều trẻ khiếm thị không muốn chạm vào đồ vật mềm hay có lơng… Những phản ứng đặc biệt nghiêm trọng với trẻ mù điếc trải nghiệm trẻ giới xung quanh hạn chế chí thiếu hụt Trẻ tự kỉ có vấn đề khó khăn xử lí cảm giác q nhạy cảm giác quan, nhạy cảm giác quan hay trẻ tìm kiếm cảm giác Những biểu nhạy cảm giác quan trẻ tự kỉ dễ nhạy cảm với tiếng ồn, đụng chạm, di chuyển; khó khăn tham gia vào đám đơng, hoạt động tâp thể Các biểu liên quan đến nhạy cảm giác quan phản ứng mờ nhạt với kích thích, dễ mệt mỏi Các biểu tìm kiếm giác quan bồn chồn, khó ngồi n, tìm kiếm hình thức chuyển động, thường xuyên nhai, cắn… g Khó khăn kĩ điều hành Đối với trẻ mù điếc, trẻ thiếu hội để học kĩ điều hành Việc thiếu thông tin mơi trường, bối cảnh khiến trẻ mù điếc khó nhận tình áp dụng kĩ điều hành học vào tình Điều lí giải kĩ định hướng di chuyển, kĩ sống độc lập có ý nghĩa quan trọng với trẻ mù điếc Khám phá môi trường, hoạt động sinh hoạt hàng ngày cần dạy thực hành thường xuyên với trợ giúp phù hợp kết hợp công nghệ hỗ trợ Các kĩ điều hành mà trẻ tự kỉ thường hay gặp khó khăn tự điều chỉnh hành vi, kiểm soát ức chế, lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch, giải vấn đề Trẻ thể khó khăn học tập, sinh hoạt khó hồn thành nhiệm vụ mà khơng có gợi nhắc, khó bình tĩnh bị kích động, phản ứng q mức với mơi trường, khó vận dụng học vào tình Như vậy, trẻ mù điếc trẻ rối loạn phổ tự kỉ thể nhiều đặc điểm giống nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đặc điểm giống hạn chế thiếu hụt thông tin giác quan 2.3 Đánh giá tự kỉ trẻ mù điếc Với nhiều đặc điểm giống kể đến trên, việc chẩn đốn xác trẻ mù điếc có kèm theo rối loạn phổ tự kỉ hay khơng nhiều thách thức với nhà GD Việc chẩn đốn, đánh giá chưa xác khiến cho q trình định hướng GD gặp nhiều khó khăn Rối loạn phổ tự kỉ chẩn đốn q mức hay khơng đủ sở để chẩn đoán trẻ mù điếc (Vaan, 2013) Hiện nay, chưa có cơng cụ thực đáng tin cậy để chẩn đoán tự kỉ trẻ mù điếc [4] Tuy nhiên, việc chẩn đốn, đánh giá tự kỉ xem xét dựa vào công cụ đánh giá tự kỉ phương pháp đánh giá đặc thù trẻ đa tật, trẻ mù điếc Jan Van Dijk Cách tiếp cận đánh giá trẻ đa tật, trẻ mù điếc Jan Van Dijk đánh giá theo dẫn dắt trẻ để thấy hết khả học tập tiềm ẩn trẻ Phương pháp đánh giá theo dẫn dắt trẻ có khung sở khoa học vững thực môi trường có xếp cẩn trọng [5] Vaan cộng (2018) đề cập đến công cụ quan sát tự kỉ người có khiếm khuyết giác quan khuyết tật trí tuệ (OASID) Mục đích OASID chẩn đốn xác diện tự kỉ cá nhân khuyết tật trí tuệ mức độ trung bình đến đặc biệt nặng có kèm khiếm thị hay mù điếc OASID thử nghiệm 60 người tham gia coi công cụ đáng tin cậy phù hợp với tiêu chí chẩn đốn tư kỉ theo DSM-5 Công cụ Số 40 tháng 4/2021 49 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN giúp tự kỉ khơng bị chẩn đốn q mức nhóm đối tượng khiếm khuyết giác quan khuyết tật trí tuệ [6] 2.4 Áp dụng phương pháp giáo dục trẻ tự kỉ cho giáo dục trẻ mù điếc Sau có chẩn đốn, đánh giá xác việc có hay khơng kèm theo rối loạn phổ tự kỉ cá nhân mù điếc, phương pháp GD trẻ mù điếc có điểm tương đồng với phương pháp GD trẻ rối loạn phổ tự kỉ sử dụng phổ biến này? Theo Rollet Kastner-Koller (2018), tiếp cận hành vi GD trẻ tự kỉ ngày mang lại nhiều hiệu Hiện có 27 phương pháp can thiệp, GD trẻ tự kỉ cho có chứng khoa học thừa nhận giới Theo Wong cộng (2014), nhóm tác giả phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA có tác động mạnh 27 phương pháp [7] Các phương pháp có hiệu phổ biến khác như: Mơ hình can thiệp sớm Denver (ESDM); Điều trị GD dành cho trẻ em tự kỉ khuyết tật liên quan đến giao tiếp (TEACCH); Can thiệp phát triển quan hệ (DIR/ Floortime) Trong đó, mù điếc có tỉ lệ xuất thấp so với dạng khuyết tật khác Mù điếc thường xuất kèm với dạng khiếm khuyết khác vấn đề sức khỏe Theo Ferrell, phương pháp GD có chứng khoa học cho nhóm đối tượng cịn [4] Tác giả chứng khoa học phương pháp lấy trẻ làm trọng tâm phương pháp giảng dạy có hệ thống can thiệp, GD trẻ mù điếc bẩm sinh Những phương pháp nhấn mạnh vào vai trò xúc giác Bên cạnh đó, số chứng khoa học việc phát triển giao tiếp, lĩnh vực khó khăn trẻ mù điếc, tập trung vào hỗ trợ cá nhân hóa mơi trường tự nhiên Can thiệp hành vi có chứng khoa học việc giải hành vi thách thức trẻ mù điếc Việc xuất nhiều đặc điểm hành vi giống tự kỉ mù điếc dẫn đến điểm chung can thiệp, GD cho hai nhóm trẻ Học ngẫu nhiên mà khơng có ý hay khơng có hướng dẫn rõ ràng khái niệm khó trẻ tự kỉ trẻ mù điếc Sử dụng chiến lược ABA với trẻ mù điếc khơng có hiệu Ngược lại, phương pháp GD mà lấy trẻ em làm trọng tâm, hay cá nhân hóa khơng phù hợp với trẻ tự kỉ Các hướng dẫn có cấu trúc TEACCH mang lại hiệu can thiệp, GD trẻ mù điếc Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm trẻ mù điếc học tập tốt có cấu trúc rõ ràng hoạt động hàng ngày Trẻ mù điếc có khó khăn xử lí giác quan, nên chiến lược giác quan trẻ tự kỉ trẻ rối loạn xử lí giác quan xem xét để áp dụng trẻ mù điếc Đặc biệt chiến lược giảm thiểu khó khăn xử lí nhận thức cảm tính (Laurie, 2014) Bên 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM cạnh đó, tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm đưa thông tin phát triển mối liên hệ, tương tác giao tiếp trẻ tự kỉ Điều khiến cho phương pháp DIR/Floortime trở nên có ý nghĩa GD trẻ mù điếc Ở trẻ tự kỉ trẻ mù điếc, việc cần tăng cường kĩ tương tác xã hội nhiệm vụ quan trọng Những kĩ tương tác xã hội lại có liên quan bị ảnh hưởng bới tâm lí học phát triển Tâm lí học phát triển tập trung vào kĩ tương tác sớm, giao tiếp sớm, chẳng hạn việc hiểu tham gia chủ động tương tác hàng ngày Tâm lí học áp dụng cho hỗ trợ hành vi tích cực nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống, bao gồm thông tin giải pháp cho trẻ tự kỉ trẻ mù điếc Kết luận Cùng gặp khó khăn việc tiếp nhận xử lí thơng tin cảm giác từ mơi trường khiến cho trẻ tự kỉ điếc mù có nhiều đặc điểm giống nhau, chí chồng chéo lên Các đặc điểm phải kể đến suy giảm chất lượng tương tác xã hội, giao tiếp, hành vi hạn chế, rập khn, định hình Sự giống chồng chéo đặc điểm rối loạn phổ tự kỉ điếc mù cho thấy phát triển đa dạng phức tạp dạng khuyết tật Điều gây khó khăn cơng tác chẩn đốn đánh giá tự kỉ nhóm người có khuyết tật giác quan, đặc biệt mù điếc Tuy nhiên, nhờ đặc điểm giống hai dạng khuyết tật mà GD trẻ mù điếc vận dụng vài phương pháp từ GD trẻ tự kỉ Tuy nhiên, vận dụng cần dựa đặc điểm phát triển riêng biệt trẻ mù điếc Trẻ có rối loạn phổ tự kỉ ngày gia tăng xã hội Những tiêu chí chẩn đốn tự kỉ đặc điểm phát triển rối loạn phổ tự kỉ nhà khoa học, nhà GD làm rõ Các phương pháp can thiệp, GD trẻ rối loạn phổ tự kỉ ngày phát triển mạnh mẽ, chuyên sâu có kiểm chứng khoa học Tuy nhiên, lĩnh vực GD trẻ mù điếc, đặc biệt GD trẻ mù điếc Việt Nam tương đối mẻ việc đặc điểm giống mặt phát triển gợi ý vận dụng phương pháp GD áp dụng can thiệp GD trẻ mù điếc (TEACCH, DIR/Floortime) giúp giáo viên, cha mẹ trẻ mù điếc dễ dàng GD trẻ mù điếc Trẻ mù điếc Việt Nam chưa thống kê đầy đủ Đồng thời, tài liệu hướng dẫn chăm sóc, GD trẻ điếc mù cịn chưa phát triển Vì vậy, việc xác định tự kỉ trẻ khiếm khuyết giác quan, trẻ mù điếc gặp nhiều khó khăn Trong thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh can thiệp, GD trẻ tự kỉ nói chung nghiên cứu, can thiệp, GD trẻ mù điếc, trẻ tự kỉ nhóm trẻ điếc mù cần triển khai đẩy mạnh Trịnh Thị Thu Thanh, Nguyễn Thị Hằng Tài liệu tham khảo [1] Maurice Belote - Julie Maier, (2014), Why Deaf Blindness and Austism can look so much alike, California Deaf - Blind Services [2] Barbara Miles, (2008), An Overview on Deaf-blindness, National Information Clearinghouse on Children who are Deaf-Blind [3] Nguyễn Nữ Tâm An, (2012), Một số vấn đề chẩn đốn rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 28 [4] Mirko Baur, (2018), Overlaps of Autism Spectrum Disorder and Deafblindness: Consequences for Pedagogical work, Swiss Journal for Special Education [5] Catherine Nelson, (2002), The van Dijk Approach to Child-Guided Assessment, Research and Practice for Persons with Servere Disabilities [6] Gitta de Vaan, (2018), Assessing Autism Spectrum [7] [8] [9] [10] Disorder in People with Sensory Impairments Combined with Intellectual Disabilities, Journal of Developmental and Physical Disabilities Connie Wong, Samuel L.Odom, Kara Hume, Ann W.Cox, Angel Fettig, Suzanne Kucharczyk, Matthew E Brock, Joshua B Plavnick, Veronica P Fleury, and Tia R Schultz, (2014), Evidence -Based Practices for Children, Youth, and Young Adults with Autism Spectrum Disorder, University of North Carolina at Chapel Hill American Psychiatric Association, (2013), DSM-5, Autism Spectrum Disorders Classification in Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (5th edition) Barbara Miles & Marianne Riggio, (1999), Remarkable Conversations, Perkins School for the Blind Phạm Minh Mục - Trần Thu Giang, (2012), Giáo dục sớm trẻ mù điếc, Tạp chí Giáo dục THE SAME FEATURES OF AUTISM SPECTRUM DISORDER AND DEAFBLINDNESS Trinh Thi Thu Thanh1, Nguyen Thi Hang2 Email: thuthanh1212@gmail.com Email: hangk56@gmail.com The Vietnam National Institute of Educational Sciences 52 Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: This article aims to examines the same features of deafblindness and autism spectrum disorder, including communication, social interaction, behaviors, sensory information, and executive skills Thereby, the authors provide a discussion on how to diagnose and evaluate the autism spectrum disorder in deafblind children, as well as the methods of educating autistic children currently in common use KEYWORDS: Autism spectrum disorder; deafblindness; same features; communication; social interaction Số 40 tháng 4/2021 51 ... dục trẻ tự kỉ cho giáo dục trẻ mù điếc Sau có chẩn đốn, đánh giá xác việc có hay khơng kèm theo rối loạn phổ tự kỉ cá nhân mù điếc, phương pháp GD trẻ mù điếc có điểm tương đồng với phương pháp. .. vận dụng cần dựa đặc điểm phát triển riêng biệt trẻ mù điếc Trẻ có rối loạn phổ tự kỉ ngày gia tăng xã hội Những tiêu chí chẩn đoán tự kỉ đặc điểm phát triển rối loạn phổ tự kỉ nhà khoa học,... học vào tình Như vậy, trẻ mù điếc trẻ rối loạn phổ tự kỉ thể nhiều đặc điểm giống nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đặc điểm giống hạn chế thiếu hụt thông tin giác quan 2.3 Đánh giá tự kỉ trẻ mù điếc