1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất khẩu của việt nam vào thị trường hoa kỳ trong bối cảnh bảo hộ thương mại

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 374,98 KB

Nội dung

27 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG BỐI CẢNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI IMPROVING VIETNAM’S AGRICULTURAL EXPORT COMPETITIVENESS TO UNITED STATES[.]

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG BỐI CẢNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI IMPROVING VIETNAM’S AGRICULTURAL EXPORT COMPETITIVENESS TO UNITED STATES’ MARKET IN THE CONTEXT OF PROTECTIONISM PGS,TS Dỗn Kế Bơn Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Hoa kỳ thị trường có nhiều tiềm xuất hàng nông sản nước ta Nhưng Hoa kỳ thị trường có quy định khắt khe chất lượng, đặc biệt từ ngày ông Donal Trump làm tổng thổng, triển khai nhiều sách thuế quan phi thuế quan có tính chất bảo hộ thương mại, tác động không nhỏ đến tăng trưởng hiệu xuất nông sản nước ta Bài viết tập trung phân tích thực trạng bảo hộ thương mại đặc điểm thị trường, thực trạng lực cạnh tranh hàng nơng sản xuất khẩu, từ đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất nước ta vào thị trường Hoa kỳ bối cảnh bảo hộ thương mại thời gian tới Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, nơng sản xuất khẩu, thị trường Hoa kỳ, bối cảnh bảo hộ thương mại Abstract The United States is a potential importer of Vietnam’s agricultural products However, the US is also a market with high standard regarding quality which has been continously enhanced since Donald Trump gained presidential status The US has imposed multiple tariff as well as non-tariff policies which have a tremendous impact on Vietnam’s agricutural exports This paper focuses on analysing the competitive potential of Vietnam’s export on international market, as well as focusing on evaluating the current context of trade protectionism globally, fromm which recommendations and suggestions will be drawn in order to improve competitiveness for Vietnam agricultural exports to the US Keywords: Competitiveness, agricultural export, US market, protectionism Khái niệm bảo hộ thương mại, cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm bối cảnh bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại hoạt động phủ sử dụng sách thuế quan phi thuế quan nhằm cản trở hàng nhập Các sách thuế quan sử dụng mức thuế nhập cao đánh vào hàng nhập làm giá hàng nhập tăng cao so với hàng sản xuất nước làm giảm khả cạnh tranh hàng nhập Các sách phi thuế quan chủ yếu sử dụng biện pháp hạn chế số lượng (biện pháp 27 cấm nhập khẩu, tạm dừng nhập khẩu, hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, giấy phép ), biện pháp hàng rào kỹ thuất TBT SPS, biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ), biện pháp liên quan đến quy tắc xuất xứ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhưng sử dụng phổ biến hàng nông sản, biện pháp hàng rào kỹ thuật phòng vệ thương mại Cạnh tranh tượng phổ biến tự nhiên, xã hội kinh tế Cạnh tranh kinh tế quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế thị trường Trên thực tế có nhiều quan niệm cạnh tranh lực cạnh tranh, khuôn khổ viết cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể loại nhằm giành lấy thị trường lợi nhuận cao nhất, sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ lợi ích khác chất cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận Cạnh tranh kinh tế ba cấp độ: kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm khả trao đổi sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Vậy chất lực cạnh tranh hàng nông sản xuất bối cảnh bảo hộ thương mại khả cung cấp đầy đủ số lượng sản phẩm cấu mặt hàng đa dạng, chất lượng đảm bảo, với giá phù hợp, đáp ứng yêu cầu hàng rào kỹ thuật(TBT) biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), không bị áp biện pháp chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ có uy tín thị trường so với đối thủ cạnh tranh Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm bối cảnh bảo hộ Năng lực cạnh tranh sản phẩm cấu thành hai nhóm yếu tố: nhóm yếu tố cấu thành nên giá bán sản phẩm yếu tố ngồi giá, vượt trội cấu sản phẩm, sản phẩm mới, chất lượng khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ, uy tín thương hiệu khả cung ứng hàng hóa Năng lực cạnh tranh sản phẩm đánh giá tiêu cụ thể sau: - Cơ cấu khả đổi sản phẩm Cơ cấu mặt hàng thường đánh giá thông qua tiêu tính đa dạng phong phú mặt hàng xuất khẩu, khả đáp ứng cấu sản phẩm so với nhu cầu thị trường nhập Cơ cấu sản phẩm có chủng loại, kích cỡ, mẫu mã phong phú phù hợp với nhu cầu thị trường, có khả cung ứng sản phẩm có hàm lượng chế biến cao có giá trị gia tăng cao có lực cạnh tranh cao Khả đổi sản phẩm thể lực cung ứng hàng hóa đáp ứng nhu cầu mới, nhu cầu thường xuyên biến đổi thị trường Khả tạo sản phẩm thị trường tiếp nhận nâng cao khả thâm nhập mở rộng thị trường, tạo nên cạnh tranh có tính độc quyền tạm thời cho doanh nghiệp xuất - Chất lượng sản phẩm Chất lượng hàng nông sản người tiêu dùng quan tâm, đặc biệt nước phát triển Hoa kỳ Hàng nông sản chất lượng thấp khó thâm nhập thị trường Cùng mức giá, sản phẩm có chất lượng cao có khả cạnh tranh cao Khi xem chất lượng hàng nông sản xem xét mức chất lượng, mà cịn xem xét đặc tính trội sản phẩm 28 - Khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ, chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ Theo Hiệp định TBT SPS WTO, tất nước thành viên có quyền đặt hàng rào kỹ thuật sản phẩm nông sản nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật hàng nông sản ngày tăng, phức tạp khắt khe hơn, đặc biệt nước phát triển, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực hàng rào kỹ thuật Hoa kỳ Những hàng nơng sản khơng có khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật khơng có khả thâm nhập thị trường, sản phẩm đáp ứng tốt hàng rào kỹ thuật có uy tín thị trường có khả cạnh tranh cao Chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời mà nước nhập áp dụng hàng hóa nhập nước điều tra thấy hàng nhập bán phá giá, trợ cấp vượt quy định WTO làm tổn hại đe dọa gây tổn hại đến hàng hóa chủng loại tương đương nước, áp dụng hàng hóa nhập tăng đột biến gây tổn hại đến sản xuất nước Khi bị áp thuế chống bán giá, chống trợ cấp, thuế tự vệ, hàng hóa nhập ngồi thuế nhập cịn bị áp thêm thuế chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ Mức tùy thuộc bào biên độ bán phá giá, mức trợ cấp mức độ gây tổn thất cho hàng nhập bị áp dụng biện pháp tự vệ Như hàng hóa xuất bị tác động mạnh giảm khả cạnh tranh giảm khả thâm nhập thị trường xuất [5] - Giá sản phẩm Giá tiêu quan trọng thể lực cạnh tranh sản phẩm Những sản phẩm có chất lượng, có giá thấp có khả cạnh tranh cao Tuy nhiên, xem xét tiêu giá cần xem xét mối quan hệ giá chất lượng Giá mức chất lượng thấp sản phẩm có khả cạnh tranh cao - Uy tín thương hiệu sản phẩm Hoạt động chế thị trường doanh nghiệp phải tạo uy tín thơng qua thương hiệu sản phẩm thị trường Uy tín thương hiệu sản phẩm tạo hình ảnh sản phẩm định vị sản phẩm tâm trí người tiêu dùng Uy tín thương hiệu sản phẩm tạo nên khả cạnh tranh cho sản phẩm, tài sản vơ hình doanh nghiệp Uy tín thương hiệu tạo trình hoạt động kinh doanh, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu phát triển hoạt động kinh doanh bền vững - Khả cung ứng sản phẩm Khả cung ứng hàng hóa khả đáp ứng yêu cầu lô hàng số lượng, chất lượng, bao bì, thời gian giao hàng Tránh trường hợp giao hàng chậm, giao hàng bị thiếu, chất lượng không đảm bảo không đồng đều, thiếu tinh thần việc hợp tác giải vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng Thực trạng bảo hộ đặc điểm thị trường Hoa kỳ mặt hàng nơng sản 2.1 Thực trạng sách bảo hộ thương mại thị trường Hoa kỳ Cũng giống thị trường khác sách bảo hộ thương mại thị trường Hoa kỳ bao gồm sách thuế quan sách phi thuế quan 29 - Chính sách bảo hộ thuế quan: Chính sách bảo hộ thuế quan chủ yếu sử dụng mức thuế cao hàng nông sản nhập Tại thị trường Hoa kỳ, mức thuế quan bình quân cho tất mặt hàng năm 2012 3,01%, năm 2014 2,96%, năm 2016 2,87% năm 2017 tăng 3,36% Mức thuế hàng nông sản năm 2008 5,3%, đến năm 2018 tăng 0,2% nên 5,5% [1], thuế MFN năm 2019 tăng thêm 0,25% so với năm 2019 áp dụng thuế nhập bổ sung với nước đặc biệt Trung quốc Như mức thuế quan hàng nông sản thị trường Hoa kỳ so với toàn giới với thị trường EU hay Trung quốc mức thuế tương đối thấp, điều ý là, thị trường giới mức thuế hàng nơng sản có xu hướng giảm xuống (thuế MFN năm 2018 so với 2008 giảm 1,5%, thuế song phương giảm 2%, Thị trường EU giảm 4,8%, thị trường Trung quốc giảm 0,2%, thị trường Hoa kỳ khơng giảm mà cịn tăng 0,2% Sự tăng thuế nhập nói chung hàng nơng sản nói riêng, gây tranh chấp Hoa kỳ với Canada Meexico, Hoa kỳ với Nhật bản, EU, Hàn quốc đặc biệt gây chiến tranh thương mại Hoa kỳ - Trung quốc, điều tác động lớn đến xuất nông sản Việt Nam Mặt khác Việt Nam Hoa kỳ có hiệp định thương mại năm 2001, chưa có Hiệp định thương mại tự do, nên hàng nông sản xuất Việt Nam, chủ yếu phải chịu mức thuế MFN, Hoa kỳ có nhiều hiệp định thương mại tự với nước, hàng nông sản nước xuất vào Hoa kỳ hưởng mức thuế song phương Trong mức thuế song phương thường thấp mức thuế MFN từ 55,2%, điều gây bất lợi cạnh tranh cho hàng nông sản Việt Nam xuất vào thị trường Hoa kỳ - Chính sách bảo hộ phi thuế quan: Chính sách bảo hộ phi thuế quan chủ yếu biện pháp hàng rào kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dich tễ, chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ biện pháp hạn chế số lượng Theo WTO, tính đến hết năm 2018, Hoa kỳ có 3.041 biện pháp SPS, có 1.631 biện pháp TBT so với toàn giới 14.552 biện pháp SPS 22.941 biện pháp TBT biện pháp TBT SPS Hoa kỳ chiếm tỷ lệ cao (SPS chiếm 20,9% TBT chiếm 7,1% toàn giới) Nhưng đến năm 2019 biện pháp SPS tăng lên 3.137 biện pháp TBT 1.756 Trong biện pháp SPS hồn tồn áp dụng cho hàng nơng sản, thực phẩm [1] Riêng năm 2018 phía Hoa kỳ coa 393 biện pháp chống bán phá giá, 132 biện pháp chống trợ cấp, 496 biện pháp tự vệ hiệu lực, 59 biện pháp hạn chế số lượng 52 biện pháp hạn ngạch thuế quan, quốc gia đứng đầu Châu Mỹ biện pháp phi thuế quan Hoa kỳ nước có số vụ quan ngại thương mại nhiều khu vực TBT có 51 vụ, SPS có 31 vụ [1] Năm 2019 biện pháp chống bán phá giá 406, 144 biện pháp chống trợ cấp, 496 biện pháp tự vệ 59 biện pháp hạn chế số lượng Ngoài Hoa kỳ nước đứng đầu số vụ tranh chấp liên quan đến biện pháp phi thuế quan Cụ thể liên quan đến TBT 25 vụ, đến chống bán phá giá 55 vụ chiếm khoảng 10% tổng số vụ tranh chấp WTO Đặc biệt quy định “quy không” (zeroing) chống bán phá giá Hoa kỳ luân bị nước khiếu lại dẫn đến tranh chấp thương mại chống bán phá Hoa kỳ bị đơn, có Việt Nam 30 Theo UNCTAD, 71% mặt hàng 83% giá trị hàng nhập vào Hoa kỳ chịu ảnh hưởng biện pháp phi thuế Trong 100% hàng nơng sản nơng sản nhập chịu điều chỉnh biện pháp phi thuế quan Tính bình qn, mặt hàng nơng sản xuất vào thị trường Hoa kỳ chịu ảnh hưởng 14,8 biện pháp phi thuế quan, biện pháp phi thuế quan TBT, đặc biệt SPS sử dụng phổ biến 2.2 Đặc điểm thị trường Hoa kỳ hàng nông sản - Hoa kỳ thị trường rộng lớn với gần 300 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người năm 2018 62.606 USD/năm Hoa kỳ thị trường nông sản lớn giới, Hoa kỳ nước tiêu thụ cà phê lớn giới, mà hầu hết từ nguồn nhập khẩu, khoảng 70% cà phê arabica 30% lại cà phê robusta[3], rau tươi, đặc biệt nhu cầu trái có xu hướng tăng cao Mức tiêu thụ trái cây/đầu người tăng chủ yếu nhóm trái nhiệt đới dứa, xồi, đu đủ, nho, xoài, lê tầu, quýt, anh đào, việt quất Chuối loại trái tiêu thụ mạnh Hoa kỳ Theo tính tốn giai đoạn 2008-2018 100 pound trái có 25 pound chuối tiêu thụ, tiếp đến dứa, táo, cam, nho, dâu tây, bưởi, đào số loại khác Dứa tiêu thụ dạng đóng hộp mà lượng dứa tươi có nhu cầu tăng cao năm gần Lượng táo tiêu thụ trung bình mức 17,6 pound/đầu người, cam tiêu thụ trung bình 11,4 pound/đầu người [2] Thị trường nhập Hoa kỳ nước thuộc NAFTA, nước nam bán cầu gồm Braxin, Autralia, Achentina, NewZealand, Nam phi Peru, nước Nam mỹ nước châu Á Hoa kỳ thị trường nông sản tiềm cho nhà xuất giới có doanh nghiệp Việt Nam thị trường cạnh tranh gay gắt - Hoa kỳ thị trường tiêu thụ nông sản đa dạng bao gồm cà phê, chè, điều, hạt tiêu, cao su, gạo rau tươi, rau khô, rau qua chế biến, động vật thịt động vật, đồ uống không cồn, đường chất tạo bọt yêu cầu mức chất lượng khác nhau, từ mức chất lượng trung bình đến mức cao, điều kiện thuận lợi cho nông sản xuất Việt Nam Mặc dù, yêu cầu đa dạng chất lượng lại đòi hỏi cao vệ sinh an tồn thực phẩm, nơng sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định theo pháp luật hoa kỳ, điều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam - Nhu cầu mặt hàng nông sản, đặc biệt rau hữu Hoa kỳ có xu hướng tăng cao Theo thống kê, rau hữu mặt hàng bán chạy thị trường bán lẻ suốt ba thập kỷ qua, chiếm 39% doanh số bán hàng thị trường hữu Hoa kỳ Theo ước tính, doanh thu từ rau hữu đạt 18,5 tỷ USD vào năm 2018 tăng 300% so với năm 2000 Các sản phẩm trái hữu có mặt hàng chục ngàn cửa hàng thực phẩm bày bán 73% số lượng cửa hàng rau khắp Hoa kỳ[2] Các loại rau hữu tiêu thụ nhiều Hoa kỳ cà chua, rau ăn lá, cà rốt, khoai tây, bí, đậu, nấm, cần tây, súp lơ xanh, cam, dâu tây, cam, táo, đào chuối - Hoa kỳ thị trường có quy định khắt khe chặt chẽ nông sản nhập Các mặt hàng rau nhập vào Hoa kỳ phải tuân thủ quy định chất lượng, quy định thủ tục thông báo hàng đến Cơ quan Quản lý Thuốc Thực phẩm FDA, Hoa kỳ kiểm sóat chặt chẽ ảnh hưởng loại sâu bệnh đến loại trái cây, loại trái tươi nhập vào Hoa kỳ phải chiếu xạ để diệt 31 loại sâu bệnh; Tuân thủ quy định nhập kiểm tra an toàn thực phẩm quan kiểm định an toàn thực phẩm (FSIS) thuộc FDA; Tuân thủ quy định kiểm dịch Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ (USDA), số trường hợp phải xin giấy phép; Phải phù hợp quy định môi trường Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa kỳ (EPA) dư lượng thuốc trừ sâu Đối với hạt có dầu loại cây, hạt nguyên liệu công nghiệp dược liệu phải phù hợp quy định thực vật quý Đối với số loại cây, hạt có chứa chất ma túy phải phù hợp với quy định Cơ quan kiểm soát ma túy (DEA) Phải tuân thủ quy định Luật chống khủng bố sinh học ban hành 12/6/2002; Luật đại hóa an tồn vệ sinh thực phẩm(FSMA) có hiệu lực năm 2011 Phù hợp quy định ghi nhãn, quy định xuất xứ hàng hóa, quyền, quy trình lấy mẫu kiểm nghiệm, cảnh báo tự động hàng hàng hóa nhập vi phạm quy định Cơ quan Kiểm dịch động thực vật Hoa kỳ (APHIS) có danh mục mặt hàng phép nhập vào Hoa kỳ, danh mục nước xuất phải tuân thủ quy chế APHIS đăng ký loại nông sản, đặc biệt rau tươi để phép nhập vào Hoa kỳ[2] Thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất nước ta vào thị trường Hoa kỳ bối cảnh bảo hộ thương mại Nông sản nước ta xuất vào thị trường Hoa kỳ nhìn chung kim ngạch xuất chưa cao, số mặt hàng số thời điểm có tốc độ tăng trưởng cao, lại tính ổn định, khả cạnh tranh chưa cao thể mặt sau: - Mặt hàng nông sản Việt Nam đa dạng phong phú Nhưng để xuất mặt hàng trái vào thị trường Hoa kỳ cịn gặp nhiều khó khăn trải qua nhiều quy trình nghiêm ngặt Đầu tiên phải đàm phán để lọt vào danh sách hàng nhập trái Hoa kỳ, mặt hàng chưa lằm danh mục, sau phải kiểm tra theo chuỗi cung ứng từ trang trại đến bàn ăn đảm bảo quy định Hoa kỳ pháp xuất vào Hoa kỳ Trong thời gian vừa qua nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam có mặt hàng trái long, nhãn, vải, xồi, chơm chơm, vũ sữa xuất vào Hoa kỳ Tuy nhiên, nhiều mặt hàng nông sản xuất cấu chưa phù hợp với nhu cầu thị trường giới nói chung thị trường Hoa kỳ nói riêng Như nhu cầu cà phê thị trường Hoa kỳ chủ yếu loại cà phê Arbica, chiếm 70%, khoảng gần 30% cà phê robusta cà phê Việt Nam sản xuất chủ yếu loại cà phê robusta, giá cà phê robusta khoảng 60-70% giá cà phê arbica [6] Do việc mở rộng phát triển thị trường cho mặt hàng cà phê gặp nhiều khó khăn Hoặc khoảng 80% nhu cầu cao su thị trường giới loại SR, cấu sản phẩm cao su thiên nhiên Việt Nam chủ yếu loại 3L, nên việc tiếp cận vào thị trường tiêu thụ nhiều cao su SR Hoa kỳ nhiều hạn chế - Hàng nông sản xuất Việt Nam thời gian qua có kim nghạch xuất tăng khả đổi mặt hàng hạn chế Chủ yếu vần xuất dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến để xuất cịn thấp, bình quân khoảng 20-25% Trong tỷ lệ nước khối ASEAN bình quân đặt 50% [3] Khi xuất dạng thô phần giá trị gia tăng thấp nên hiệu xuất không cao Giá hàng nông sản thô thị trường Hoa kỳ lại thấp thường xuyên biến động với biên độ cao Do 32 tổng trị giá xuất thấp dễ gặp rủi ro hoạt động kinh doanh Mặt khác trình hội nhập nhiều mặt hàng nông sản chưa qua chế biến xếp vào danh mục hàng nhạy cảm nhạy cảm cao để làm chậm trình giảm thuế nhập khẩu, hàng nông sản chưa qua chế biến hưởng lợi từ q trình hội nhập điều cản trở hoạt động xuất hàng nông sản nước ta Khả đổi mặt hàng cịn thấp, thị trường Hoa kỳ có nhu cầu thường xuyên thay đổi, ưa chuộng sản phẩm với mẫu mã với tính mới, làm giảm khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường Hoa kỳ - Các mặt hàng nông sản xuất ta chất lượng cịn thấp khơng đồng đều, độ khiết Gạo khơng gíống, cà phê kích thước hạt khơng đều, thu hoạch chín xanh, độ ẩm khơng thích hợp, dễ bị nấm mốc , khả cạnh tranh chưa cao, chủ yếu đáp ứng cho khu vực thị trường có mức nhu cầu thấp trung bình, khơng địi hỏi khắt khe chất lượng, chấp nhận mức giá thấp chất lượng khơng cao, có số mặt hàng đủ điều kiện đáp ứng cho khu vực thị trường có nhu cầu cao chấp nhận mức giá cao chất lượng tốt Trong thị trường Hoa Kỳ địi hỏi chất lượng ngày nghiêm ngặt Do nâng cao chất lượng để nâng cao khả cạnh tranh tăng khả chiếm lĩnh thị trường cho hàng nông sản Việt Nam vấn đề cấp bách giai đoạn - Về khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ, chống bán phá giá, trợ cấp tự vệ + Về đáp ứng hàng rào kỹ thuật vệ sinh dịch tễ; Cơ hàng nông sản Việt nam đáp ứng yêu cầu kỹ thuật vệ sinh dịch tễ thị trường Hoa kỳ Kim ngạch mặt hàng tăng hàng năm Một số mặt hàng rau vải, vũ sữa đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường Tuy nhiên số hàng nông sản ta chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn vệ sinh an toàn bị nấm mốc, mức tạp chất, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật cao vượt mức quy định để tồn dư lượng thuốc kháng sinh, hoá chất sản phẩm có nguồn gốc từ động vật Mặt khác, loại rau Việt Nam chủ yếu sản xuất, thu hoạch chế biến phương pháp công nghệ lạc hậu, công nghệ bảo quản, việc xử lý sâu bệnh, dư lượng thuốc sâu thuốc bảo vệ thực vật, việc đáp ứng phẩm cấp, kích cỡ độ chín cịn nhiều hạn chế, khó khăn lớn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Nhiều doanh nghiệp thiếu thông tin cụ thể hàng rào kỹ thuật biện pháp vệ sinh dịch tễ Hoa kỳ + Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Hoa kỳ bị điều tra chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ Chủ yếu mặt hàng cá tra, tôm nước ấm bị áp thuế bán phá giá, thuế chống bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm hết hiệu lực, mặt hàng cá tra bị áp thuế chống bán phá giá (đây mặt hàng bị áp thuế chống bán phá giá tồn nay) Khi xuất nông sản vào thị trường Hoa kỳ, doanh nghiệp có xu hướng bán giá thấp để nâng cao khả cạnh cho sản phẩm Vì hàng nơng sản Việt Nam có nguy bị kiện chống bán phá giá Mặt khác Việt Nam thị trường thặng dư thương mại lớn Hoa kỳ phía Hoa kỳ tăng cường áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại có biện pháp bảo hộ phi thuế 33 ... Thực trạng bảo hộ đặc điểm thị trường Hoa kỳ mặt hàng nông sản 2.1 Thực trạng sách bảo hộ thương mại thị trường Hoa kỳ Cũng giống thị trường khác sách bảo hộ thương mại thị trường Hoa kỳ bao gồm... lực cạnh tranh hàng nông sản xuất nước ta vào thị trường Hoa kỳ bối cảnh bảo hộ thương mại Nông sản nước ta xuất vào thị trường Hoa kỳ nhìn chung kim ngạch xuất chưa cao, số mặt hàng số thời điểm... Đặc điểm thị trường Hoa kỳ hàng nông sản - Hoa kỳ thị trường rộng lớn với gần 300 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người năm 2018 62.606 USD/năm Hoa kỳ thị trường nông sản lớn giới, Hoa kỳ nước

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w