BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THÔNG TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - TRẦN QUỐC ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THÔNG TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - TRẦN QUỐC ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THÔNG TÂY NINH Mã số: 6.034.102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NG TP.Hồ Chí Minh - 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, thân nhận giúp đỡ, động viên vô to lớn quan, gia đình cá nhân khác Trước tiên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS TS.Hồ Tiến Dũng người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, tiến sĩ chương trình sau đại học Khóa 19 – khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đai học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm thực tế quý báu trình học tập nghiên cứu Cuối , xin trân trọng cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp Viễn thơng Tây Ninh, nơi tơi cơng tác hết lịng giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Trần Quốc Anh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh” cơng trình nghiên cứu độc lập với hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS Hồ Tiến Dũng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Trần Quốc Anh iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIEM :Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế OECD :Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Exit Barries : Các rào cản rút lui VNPT Tây Ninh : Viễn thông Tây Ninh IPTV : Internet Protocol Television VT-CNTT : Viễn thông – công nghệ thông tin SXKD : Sản xuất kinh doanh BCVT : Bưu viễn thơng VT-CNTT : Viễn thông – Công nghệ thông tin BCVT&CNTT : Bưu viễn thơng & Cơng nghệ thơng tin CBCNV : Cán công nhân viên KT-XH : Kinh tế - xã hội ĐVTV : Đơn vị thành viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CSHT : Cơ sở hạ tầng KHCN : Khoa học công nghệ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các số đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp Bảng 2: Rào cản mức xâm nhập ngành Bảng 3: Tình hình nhân năm 2011, nguồn : phòng Tổ chức – Hành chánh VNPT Tây Ninh Bảng 4: Chỉ tiêu tài năm 2009-2011, nguồn: phịng Kế tốn TKTC VNPT Tây Ninh Bảng 5: Thị phần dịch vụ Cố định di dộng năm 2011, nguồn : phòng Kinh doanh VNPT Tây Ninh Bảng 6: Thị phần dịch vụ ADSL-FTTH Truyền hình thu tiền năm 2011, nguồn : phịng Kinh doanh VNPT Tây Ninh Bảng 7: Ma trận đánh giá yếu tố bên ( IFE) Bảng 8: Số lượng trạm BTS phát triển năm 2011, nguồn: Phòng Mạng – dịch vụ VNPT Tây Ninh Bảng 9: Ma trận đánh giá yếu tố bên ( EFE) Bảng 10: Kết khảo sát lực cạnh tranh qua cảm nhận khác hàng v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Các yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp theo quan điểm tổng thể Hình 2: Mơ hình chuỗi giá trị Michael Porter lực cạnh tranh doanh nghiệp Hình 3: Mơ hình phân tích chiến lược doanh nghiệp dựa nguồn lực Hình 4: Mơ hình lực tác động hay cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp Hình 5: Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi ( Ma trận EFE) Hình 6: Ma trận đánh giá yếu tố bên ( Ma trận IFE) Hình 7: Sơ đồ tổ chức máy hoạt động Viễn thơng Tây Ninh Hình 8: Cơ cấu doanh thu VT CNTT VNPT năm 2011 vi DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản xin ý kiến chuyên gia mức độ quan trọng yếu tố mơi trường bên mơi trường bên ngồi Phụ lục 2: Bản xin ý kiến chuyên gia điểm phân loại yếu tố môi trường bên mơi trường bên ngồi Phụ lục 3: Tổng hợp ý kiến chuyên gia mức độ quan trọng yếu tố môi trường bên môi trường bên Phụ lục 4: Tổng hợp ý kiến chuyên gia điểm phân loại yếu tố mơi trường bên mơi trường bên ngồi Phụ lục 5: Bản câu hỏi vấn khách hàng Phụ lục 6: Bản tổng hợp ý kiến đánh giá khách hàng Phụ lục : Qui định chăm sóc khách hàng VNPT Tây Ninh PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cạnh tranh xu hướng chung kinh tế Nó ảnh hưởng tới tất lĩnh vực, thành phần kinh tế doanh nghiệp Ngày nay, hầu hết quốc gia thừa nhận hoạt động phải cạnh tranh, coi cạnh tranh môi trường động lực phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động, tăng hiệu quả, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hố quan hệ kinh tế - trị - xã hội Cùng với trình hoạt động doanh nghiệp, cạnh tranh vấn đề thiếu, bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập vào kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Đây thách thức to lớn tồn doanh nghiệp hội để doanh nghiệp tự khẳng định mình, vươn lên chiếm lĩnh thị trường, tạo tiền đề cho tồn phát triển Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cạnh tranh với mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp viễn thơng nước ngồi vốn mạnh tiềm lực tài chính, cơng nghệ đại đặc biệt kinh nghiệm quản lý sân nhà Đây thực thách thức lớn doanh nghiệp viễn thông Việt Nam, đặt yêu cầu cấp bách phải khơng ngừng tìm kiếm biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh đơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin địa bàn Tây Ninh trực thuộc Tập đồn Bưu Chính-Viễn Thơng Việt Nam, đơn vị lâu đời, có nhiều truyền thống mạnh như: - Là đơn vị kinh doanh loại hình dịch vụ viễn thơng cơng nghệ thông tin, kinh doanh độc quyền chiếm thị phần thời gian dài - Có đội ngũ nhân viên hùng hậu, nhiều kinh nghiệm - Được đầu tư sở hạ tầng, máy móc thiết bị đại, đầy đủ trải rộng khắp địa bàn tỉnh Tây Ninh Xu tất yếu hoạt động cạnh tranh diễn ra, nâng cao lực cạnh tranh nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa sống cịn cho phát triển thành cơng doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiêu lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh, nhằm đưa giải pháp hoàn thiện tăng cường lực cạnh tranh Trên sở xây dựng thương hiệu vững mạnh phát triển bền vững vấn đề có ý nghĩa cấp thiết thực tiễn Vậy, mạnh kể góp phần vào lực cạnh tranh? lực cạnh tranh đơn vị so với đối thủ mức độ nào? Để đánh giá cách khoa học, xác có giải pháp phù hợp với tình hình nhằm trì phát huy lực cạnh tranh đơn vị, chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực sở nghiên cứu, hệ thống hóa lý thuyết cạnh tranh; xác định tiêu đánh giá lực cạnh tranh, phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh nhằm đề giải pháp hữu hiệu nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh Viễn thông Tây Ninh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: luận văn lấy lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh, chiến lược, biện pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh công ty làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Về lĩnh vực: Các dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin - Về không gian: Thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin tỉnh Tây Ninh - Về thời gian: Từ năm 2009 tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp định tính định lượng dựa số liệu sơ cấp thứ cấp thu thập Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu vận dụng thực luận văn gồm: Phương pháp thống kê, phân tích mơ tả phương pháp so sánh tổng hợp, kết hợp với phương pháp vấn chuyên gia, sử dụng tổng hợp, trích dẫn, kế thừa số cơng trình nghiên cứu học giả; số liệu phản ánh kết kinh doanh lực cạnh tranh VNPT số đối thủ cạnh tranh việc đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VNPT Số liệu thứ cấp ( báo cáo tài chính) lấy Viễn Thông Tây Ninh công ty đối thủ cạnh tranh, ngồi cịn lấy website cơng ty, cục Thống kê Số liệu sơ cấp: tổng hợp theo bảng thu thập ý kiến chuyên gia bên bên ngồi Viễn Thơng Tây Ninh số người có liên quan KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm Chương: Chương 1: Lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh phân tích lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên Diệp – Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược sách kinh doanh”, NXB Lao động – Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter, NXB Tổng hợp TP HCM Fredr David (2006), Khái luận quản trị chiến lược NXB thống kê Michael E Porter (1985), Lợi cạnh tranh NXB Trẻ http://www.vnpt.com.vn/ http://www.vienthongtayninh.vn/ http://www.mbavn.org/ http://vneconomy.vn/ http://tailieu.vn 10 http://doanhnhansaigon.vn 11 Đề tài tốt nghiệp khóa trước CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.1.1.1 Các quan niệm cạnh tranh “Cạnh tranh” phạm trù kinh tế bản, khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác có nhiều cách quan niệm khác góc độ khác nhau: - Khi bàn cạnh tranh, Adam Smith (1776) cho tự cạnh tranh, cá nhân chèn ép cạnh tranh buộc cá nhân phải cố gắng làm công việc cách xác Ngược lại, có mục đích lớn lao lại khơng có động thúc đẩy thực mục đích có khả tạo cố gắng lớn Như vậy, hiểu cạnh tranh khơi dậy nỗ lực chủ quan người, góp phần làm tăng cải kinh tế - Khi nghiên cứu cạnh tranh, K Marx (1978) cho “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhận siêu ngạch” - Theo Michael Porter (1980) “Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình quân hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm đi” - Kinh tế học P Samuelson (2000) định nghĩa: “Cạnh tranh tranh giành thị trường để tiêu thụ sản phẩm nhà doanh nghiệp” - Theo Từ điển Bách khoa (1995, NXB Từ điển Bách khoa - Hà Nội), “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” 2 Mặc dù cịn dẫn nhiều cách diễn đạt khác khái niệm cạnh tranh, song qua định nghĩa rút nét chung cạnh tranh sau: - Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua (hoặc nhóm) người nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Cạnh tranh nâng cao vị người làm giảm vị người lại - Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên muốn giành giật (như hội, sản phẩm dịch vụ, dự án hay thị trường, khách hàng) với mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao - Thứ ba, cạnh tranh diễn mơi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lý, thơng lệ kinh doanh - Thứ tư, q trình cạnh tranh, chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh giá bán sản phẩm dịch vụ; cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thơng qua hình thức tốn 1.1.1.2 Vai trò ý nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng bản, xu tất yếu khách quan kinh tế thị trường động lực phát triển kinh tế thị trường Do vậy, cạnh tranh kinh tế thị trường có vai trị tích cực: - Thứ nhất, chủ thể sản xuất kinh doanh, cạnh tranh tạo áp lực buộc họ phải thường xun tìm tịi sáng tạo, cải tiến phương pháp sản xuất tổ chức quản lý kinh doanh, đổi công nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phát triển sản phẩm mới, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Qua nâng cao trình độ công nhân nhà quản lý cấp doanh nghiệp Mặt khác, cạnh tranh sàng lọc khách quan đội ngũ người thực khơng có khả thích ứng với thay đổi thị trường - Thứ hai, người tiêu dùng, cạnh tranh tạo áp lực liên tục giá cả, buộc doanh nghiệp phải hạ giá bán để nhanh chóng bán sản phẩm, qua người tiêu dùng hưởng lợi ích từ việc cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ Mặt khác, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã người tiêu dùng tự lựa chọn theo nhu cầu thị hiếu - Thứ ba, kinh tế, cạnh tranh làm sống động kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực, qua góp phần tiết kiệm nguồn lực chung kinh tế Mặt khác, cạnh tranh tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, sử dụng lao động có hiệu quả, tăng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân - Thứ tư, quan hệ đối ngoại, cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường khu vực giới, tìm kiếm thị trường mới, liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước ngoài, qua tham gia sâu vào phân cơng lao động hợp tác kinh tế quốc tế, tăng cường giao lưu vốn, lao động, KHCN với nước giới Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh, ln tồn mặt hạn chế, khó khăn trở ngại doanh nghiệp mà doanh nghiệp vượt qua Trên lý thuyết, cạnh tranh mang đến phát triển theo xu lành mạnh kinh tế thị trường Song, cạnh tranh có “kẻ thắng, người thua”, khơng phải “kẻ thua” đứng dậy hiệu đồng vốn khơng đích khó khơi phục lại Đó quy luật tất yếu thị trường mà nhà kinh doanh biết, song lại lúc đâu hồn tồn đồng vốn Ngồi ra, q trình cạnh tranh cịn xuất tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, hành động hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại đối thủ kinh doanh khách hàng như: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất chính… Việc cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn đế hậu gần khơng có người thắng việc kinh doanh tiến hành giống chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt dẫn đến đại dương đỏ đầy máu địch thủ tranh đấu bể lợi nhuận cạn dần Hậu thường thấy sau cạnh tranh khốc liệt sụt giảm mức lợi nhuận khắp nơi, làm tổn hại đến thương hiệu, uy tín doanh nghiệp, gây tổn thất lãng phí làm giảm sức vươn kinh tế 1.1.1.3 Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh diễn muôn màu, muôn vẻ thị trường Để phân loại cạnh tranh dựa số tiêu thức sau: - Căn vào số lƣợng ngƣời tham gia thị trƣờng: gồm có Cạnh tranh người bán người mua; Cạnh tranh người bán với nhau; Cạnh tranh người mua với - Căn vào phạm vi kinh tế: Cạnh tranh ngành; Cạnh tranh nội ngành - Căn vào chi phí bình qn doanh nghiệp: Cạnh tranh dọc; Cạnh tranh ngang - Căn vào phạm vi địa lý: có cạnh tranh nước cạnh tranh quốc tế - Căn theo cấp độ cạnh tranh: Cạnh tranh cấp quốc gia; Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp; Cạnh tranh cấp độ sản phẩm, dịch vụ 1.1.1.4 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng Cạnh tranh sản phẩm, thường thể hiện: - Cạnh tranh mẫu mã, uy tín sản phẩm: Đây phương thức cạnh tranh mà doanh nghiệp tác động trực tiếp vào trực giác người tiêu dùng thông qua mẫu mã sản phẩm Sản phẩm có mặt thị trường lâu, nhiều người tiêu dùng “quen mắt” yêu thích có ưu sản phẩm loại - Cạnh tranh khai thác hợp lý chu kỳ sống sản phẩm: Bất sản phẩm trải qua vòng đời sản phẩm giai đoạn thâm nhập, tăng trưởng, bão hịa, suy thối Khi sản phẩm giai đoạn tăng trưởng, có lợi cạnh tranh cao, sản phẩm chủ chốt công ty, củng cố tăng cường tiêu thụ Khi sản phẩm lỗi thời giai đoạn bão hòa, lợi cạnh tranh cần phải định dừng cung cấp 5 - Cạnh tranh tính sản phẩm: Đây công cụ hữu hiệu để cạnh tranh, đặc biệt ngành thiết bị viễn thơng Sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, nhiều tính vượt trội, có khả cung cấp giải pháp kinh doanh đại cho khách hàng có nhiều lợi cạnh tranh khách hàng lựa chọn - Cạnh tranh chất lượng: Thơng thường, sản phẩm có chất lượng tốt định giá cao ngược lại Đối với dịch vụ, chất lượng thường sử dụng công cụ để cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn theo giá định Cạnh tranh giá: Mức giá có vai trị quan trọng cạnh tranh Để đạt mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả hạ giá thành sản phẩm đơn vị Có nhiều khả hạ giá có nhiều lợi so với đối thủ cạnh tranh Khả hạ giá phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu sau: Chi phí; Khả bán hàng, khối lượng bán lớn thông qua hệ thống kênh phân phối tốt, hiệu quả; Khả tài chính; Loại thị trường, mức độ cạnh tranh Cạnh tranh kênh phân phối bán hàng: Cạnh tranh kênh phân phối bán hàng thể qua nội dung chủ yếu sau đây: - Khả đa dạng hoá kênh lựa chọn kênh chủ lực - Có hệ thống bán hàng phong phú Đặc biệt hệ thống kho, trung tâm bán hàng Các trung tâm phải có sở vật chất đại - Có nhiều biện pháp để kết dính kênh lại với Đặc biệt biện pháp quản lý người bán điều khiển người bán - Có khả hợp tác người bán thị trường, đặc biệt thị trường lớn - Có dịch vụ bán hàng sau bán hàng hợp lý - Kết hợp hợp lý phương thức bán phương thức toán Cạnh tranh khả dự báo thị trƣờng: Doanh nghiệp dự báo nắm thời thị trường chiến thắng cạnh tranh, tạo cho doanh nghiệp khả khai thác thị trường hay mở rộng thị trường Thời thị trường thường xuất yếu tố sau: - Do thay đổi môi trường công nghệ - Do thay đổi yếu tố dân cư, điều kiện tự nhiên 6 - Do quan hệ tạo lập doanh nghiệp Cạnh tranh thời thị trường thể chỗ doanh nghiệp dự báo thay đổi thị trường, có sách khai thác thị trường hợp lý sớm doanh nghiệp khác Tuy nhiên, doanh nghiệp tìm lợi kinh doanh sớm sản phẩm doanh nghiệp sớm bị lão hoá Yêu cầu địi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng nhanh với thay đổi 1.1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh 1.1.2.1 Các khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thuật ngữ sử dụng rộng rãi tồn nhiều định nghĩa khác lực cạnh tranh doanh nghiệp Mỗi định nghĩa đứng góc độ tiếp cận khác nhau: chi phí sản xuất, thị phần, khả cung ứng sản phẩm góc độ khác Để đưa quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp phù hợp, cần lưu ý thêm số vấn đề sau đây: - Một là, quan niệm lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh trình độ phát triển thời kỳ - Hai là, lực cạnh tranh cần thể khả tranh đua, tranh giành doanh nghiệp không lực thu hút sử dụng yếu tố sản xuất, khả tiêu thụ hàng hóa mà khả mở rộng không gian sinh tồn sản phẩm, khả sáng tạo sản phẩm - Ba là, lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thể phương thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm phương thức truyền thống phương thức đại – không dựa lợi so sánh mà dựa vào lợi cạnh tranh, dựa vào quy chế Từ yêu cầu trên, đưa khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp sau: Tập hợp từ định nghĩa trên, định nghĩa lực cạnh tranh nhiều người thừa nhận sau: "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thực lực lợi mà doanh nghiệp huy động để trì cải thiện vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường cách lâu dài có ý chí nhằm thu lợi ích ngày cao cho doanh nghiệp 7 1.1.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia hiểu việc xây dựng môi trường kinh tế chung, đảm bảo phân bố hiệu nguồn lực, đạt trì mức tăng trưởng cao, bền vững Mơi trường cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy trình tự điều chỉnh, lựa chọn nhà kinh doanh doanh nghiệp theo tín hiệu thị trường thơng tin đầy đủ Ngược lại, dịch chuyển cấu ngành theo hướng ngày có hiệu hơn, tốc độ tăng trưởng, phồn thịnh kinh tế lại phụ thuộc vào phát triển động doanh nghiệp Các yếu tố lực cạnh tranh quốc gia có ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, đến thu hút đầu tư nước điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt Việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trì khả u cầu đề kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh ngành: Như định nghĩa phần phân loại cạnh tranh, cạnh tranh ngành cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất khác nhằm mục đích đầu tư có lợi Kết cạnh tranh hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình qn giá trị hàng hóa thành giá trị sản xuất Năng lực cạnh tranh ngành phụ thuộc vào nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố ngành tự định bao gồm chiến lược phát triển ngành, sản phẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo cán bộ, đầu tư nghiên cứu công nghệ phát triển sản phẩm, chi phí sản xuất quan hệ với bạn hàng Nhóm yếu tố Chính phủ định, tạo mơi trường kinh doanh bao gồm: thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chi ngân sách cho hoạt động R&D, hệ thống luật pháp điều chỉnh quan hệ bên tham gia thị trường Nhóm yếu tố mà Chính phủ ngành định phần như: nguyên liệu đầu vào sản xuất, nhu cầu người tiêu dùng, mơi trường thương mại quốc tế Nhóm yếu tố hồn tồn khơng thể định như: môi trường tự nhiên, quy luật kinh tế 8 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Một doanh nghiệp muốn có vị trí vững thị trường ngày mở rộng cần có tiềm lực đủ mạnh để cạnh tranh thị trường Đó lực cạnh tranh doanh nghiệp Do vậy, nói cách cụ thể lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, người ta dựa vào nhiều tiêu chí: thị phần, doanh thu, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận, thu nhập bình quân, phương pháp quản lý, bảo vệ môi trường, uy tín doanh nghiệp xã hội, tài sản doanh nghiệp tài sản vơ hình, tỷ lệ công nhân lành nghề, tỷ lệ đội ngũ quản lý giỏi, nghiên cứu sáng tạo Những yếu tố tạo cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh, tức tạo cho doanh nghiệp có khả triển khai hoạt động với hiệu suất cao đối thủ cạnh tranh, tạo giá trị cho khách hàng dựa khác biệt hoá yếu tố chất lượng chi phí thấp, hai Năng cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ: Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ hiểu vượt trội so với sản phẩm, dịch vụ loại thị trường chất lượng giá với điều kiện sản phẩm, dịch vụ tham gia cạnh tranh đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, mang lại giá trị sử dụng cao đơn vị giá làm cho sản phẩm, dịch vụ có khả cạnh tranh cao Từ việc phân tích khái niệm lực cạnh tranh nêu trên, xem xét đến đặc thù sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh VNPT Tây Ninh rút khái niệm sau: “Tăng cường lực tranh tranh VNPT Tây Ninh việc VNPT Tây Ninh tận dụng lợi so sánh, đặc biệt tận dụng lợi khác biệt số yếu tố cấu thành lực cạnh tranh VNPT Tây Ninh để trì nâng cao lực cạnh tranh VNPT Tây Ninh” Tăng cường lực cạnh tranh VNPT Tây Ninh khơng có nghĩa tăng cường yếu tố làm tăng khả cạnh tranh VNPT Tây Ninh mà đưa giải pháp làm ... trạng lực cạnh tranh Viễn thông Tây Ninh nhằm đề giải pháp hữu hiệu nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh Viễn thông Tây Ninh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: luận văn lấy lực cạnh. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - TRẦN QUỐC ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THÔNG TÂY NINH Mã số: 6.034.102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.1.1.1 Các quan niệm cạnh tranh ? ?Cạnh tranh? ?? phạm trù kinh tế