GIÁO ÁN TU N 5 Năm h c 20192020Ầ ọ TuÇn 5 Th hai ngày 5 tháng 10 năm 2020ứ TOÁN ÔN T P B NG Đ N V ĐO Đ DÀIẬ Ả Ơ Ị Ộ I M c tiêuụ Giúp HS Bi t tên g i kí hi u và quan h gi a các đ n v đo đ dài thông[.]
GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 Tn 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020 TỐN: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: Giúp HS Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng Biết chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, c), bài 3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo độ dài Nhóm trưởng điều hành nhóm hồn thiện bảng đơn vị đo độ dài ở SGK và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. ? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? Mỗi đơn vị đo độ dài được viết ứng với mấy chữ số? Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Mỗi đơn vị đo độ dài được viết ứng với một chữ số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề + Thực hành hồn thiện bảng đơn vị đo độ dài ở SGK trong BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và c Ban học tập u cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài lớn về đơn vị bé, bạn làm như thế nào? ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài bé về đơn vị lớn, bạn làm như thế nào? Nhận xét và chốt cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và ngược lại *Đánh giá thường xuyên: GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và ngược lại + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ? Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài về đơn vị bé, bạn làm như thế nào? ? Muốn chuyển đổi một đơn vị đo độ dài bé về hai đơn vị, bạn làm như thế nào? Nhận xét và chốt cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé và ngược lại *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé và ngược lại + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài TẬP ĐỌC: MỘT CHUN GIA MÁY XÚC I.Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chun gia nước bạn Hiểu ND: Tình hữu nghị của chun gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) GDHS tình đồn kết, hữu nghị Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trị chơi u thích Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đơng th ̣ ̣ ực hanh: ̀ a/ Luyện đọc GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan. Hướng dẫn đọc từ khó Ca l ̉ ơp theo doi, đoc thâm ́ ̃ ̣ ̀ Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ HS đọc thi giữa các nhóm, nhân xét. binh chon ban đoc tơt trong nhom. ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ GV đọc mẫu *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời b/ Tìm hiểu bài Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. Nhom tr ́ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̉ ̣ ̀ Ban hoc tâp tô ch ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ GV nhân xét, hướng dẫn rút ND bài: *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1:Anh Thủy gặp anh Alếchxây ở cơng trường + Câu 2: Dáng vẻ Alếch xây có nét đặc biệt khiến anh Thủy chú ý là: người cao lớn, mái tóc vàng óng, bộ quần áo xanh màu cơng nhân, thân hình chắc và khỏe + Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người đồng nghiệp diễn ra: Anh phiên dịch giới thiệu với anh Thủy đây là anh Alếch xây, chun gia máy xúc Alếch xây nhìn anh Thủy bằng đơi mắt xanh, mỉm cười, hỏi anh Thủy lái máy xúc được bao nhiêu năm rồi Anh Thủy trả lời là được 11 năm Anh Alếch xây đưa bàn tay ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy lắc mạnh và nó: “Chúng mình là bạn đồng nghiệp” + Câu 4: HS tự nêu + Chốt ND bài: Tình hữu nghị của chun gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng c/ Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn đoạn lun Cá nhân luyện đọc Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm Nhân xét, tun dương GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện đúng giọng đọc niềm nở, hồ hởi của Alếchxây Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS C. Hoat đơng ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Chia se v ̉ ơi ng ́ ươi thân vê bai hoc ̀ ̀ ̀ ̣ KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh. Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe GDHS lịng u hịa bình, lên án cuộc chiến tranh xâm lược HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể hiện được giọng nói của nhân vật *HS có năng lực: Tìm được truyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động II.Chuẩn bị: Một số truyện kể ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi đông: ̣ Ban văn nghê điêu hanh ca l ̣ ̀ ̀ ̉ ớp hat bai hat ma cac ban yêu thich ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ Nghe GV giơi thiêu muc tiêu bai hoc ́ ̣ ̣ ̀ ̣ B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Viêc 1: ̣ Tìm hiểu đề HS đọc đề bài GV gạch chân dưới các từ ngữ: hịa bình, chống chiến, được nghe, được đọc Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài ? u cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này? *Lưu ý: Các em HS có năng lực nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở ngồi SKG. Cịn các em khơng tìm được những câu chuyện ngồi SGK thì có thể vận dụng kể những câu chuyện đó Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh + Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân vật); kể diễn của câu chuyện GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *Viêc 2: ̣ Kê chuyên ̉ ̣ Nhom tr ́ ưởng điêu khiên các b ̀ ̉ ạn trong nhom n ́ ối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS thi kể trươc l ́ ớp. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn ngươi k ̀ ể câu chuyện hay nhất *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề bài khơng, có hay, mới và hấp dẫn khơng? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh HS *Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Cặp đơi chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoat đơng ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Kê lai câu chun cho ng ̉ ̣ ̣ ươi thân nghe ̀ Kĩ thuật: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: HS cần phải: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng thường trong gia đình Biết giữ vệ sinh, an tồn trong q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống Giáo dục HS giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình Biết sử dụng các dụng cụ nấu ăn trong gia đình II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống. Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng thường III. QUY TRÌNH TH Ự C HI Ệ N: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 HĐTQ tổ chức trò chơi GV nhận xét, giới thiệu bài 2. Quan sát, tìm hiểu về một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình Quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi: + Nêu một vài đặc điểm của dụng cụ nấu ăn? + Kể tên một vài sản phẩm dùng để nấu ăn mà em biết? Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cơ giáo Nghe cơ giáo hướng dẫn tác dụng của các vật liệu nấu ăn Đánh giá thường xun * Tiêu chí đánh giá: Kể tên được một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng đồ dùng nấu ăn Quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo, đặc điểm của đồ vật nấu ăn? + Cách sử dụng các loại dụng cụ nấu ăn? Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cơ giáo Nghe và quan sát cơ giáo hướng dẫn cách cầm vật dụng nấu ăn * Tiêu chí đánh giá: Biết được đặc điểm và cách sử dụng dụng cụ nấu ăn * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 b. Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác Quan sát h6 (sgk) và trả lời câu hỏi: Nêu tên và tác dụng của các vật liệu có trong hình? Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cơ giáo * Tiêu chí đánh giá: Nhận xét được một số vật dụng nấu ăn khác * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ cách sử đồ dùng nấu ăn cho bạn bè và người thân. Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 TỐN: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thơng dụng Biết chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng và giải được bài tập có liên quan đến khối lượng Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo khối lượng Nhóm trưởng điều hành nhóm hồn thiện bảng đơn vị đo khối lượng ở SGK và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. ? Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? Mỗi đơn vị đo khối lượng được viết ứng với mấy chữ số? Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Mỗi đơn vị đo độ dài được viết ứng với một chữ số. *Đánh giá thường xun: GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau + Thực hành hồn thiện bảng đơn vị đo khối lượng ở SGK trong BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm Cá nhân tự làm bài vào vở Ban học tập u cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng lớn về đơn vị bé, bạn làm như thế nào? ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng bé về đơn vị lớn, bạn làm như thế nào? Nhận xét và chốt cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về bé và ngược lại *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về bé và ngược lại + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo khối lượng trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 4: Giải tốn Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài tốn, phân tích, xác định dạng tốn và giải vào vở *Hổ trợ: Để giải được bài tốn này đầu tiên ta phải làm gì? (Đổi 1 tấn = ?kg) HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt cách giải dạng tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách giải dạng tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng + Vận dụng giải đúng BT4 SGK. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng CHÍNH TẢ: (Nghe viết) MỘT CHUN GIA MÁY XÚC I.Mục tiêu: Giúp HS Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 Tìm được các tiếng có chứa , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có chứa , ua (BT2), tìm được tiếng thích hợp có chứa /ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3 Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết Chia sẻ với GV về cách trình bày *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết + Nắm cách trình bày bài văn xi Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn Phương pháp: Vấn đáp viết Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. GV đọc học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp GV đọc chậm HS dị bài *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: khung cửa kính, ngoại quốc, giản dị + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp Phương pháp: Vấn đáp viết GIÁO ÁN TUẦN 5 Năm học : 20192020 Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS *Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Tìm các tiếng có chứa , ua; giải thích quy tắc viết dấu thanh Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp GV nhận xét và chốt: Các tiếng có chứa , ua; cách đánh dấu thanh Bài 3: Tìm tiếng có chứa hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp GV nhận xét và chốt: Các tiếng có chứa , ua *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Tìm đúng tiếng có chứa , ua. (BT2) + Điền đúng tiếng có chứa /ua để hồn thành các thành ngữ: mn, rùa, cua, cuốc + Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng: *Trong các tiếng có ua (tiếng khơng có âm cuối): dấu thanh đặt chữ cái đầu của âm chính ua chữ u *Trong các tiếng có (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt chữ cái thứ hai của âm chính chữ ơ + Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại những chữ mình chưa hài lịng Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo ĐẠO ĐỨC: CĨ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) I.Mục tiêu: Giúp HS: Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống Xác định những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân Cảm phục và noi theo những tâm gương có ý chí vượt khó, vươn lên trong cuộc sống để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề *HS có năng lực: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa; bảng phụ; phiếu học tập III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: ... GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?5? ? ? ?Năm? ?học? ?: 2019? ?2020? ? *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện... độ dài được viết ứng với một chữ số. *Đánh giá thường xun: GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?5? ? ? ?Năm? ?học? ?: 2019? ?2020? ? Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền ... * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ? ?học? ?tập GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?5? ? ? ?Năm? ?học? ?: 2019? ?2020? ? b. Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác