1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quy chế pháp lý hành chính đối với cán bộ công chức theo luật cán bộ công chức 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 95,59 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong bộ máy hành chính Nhà nước Việt Nam, cán bộ, công chức như hạt nhân của bộ máy Đội ngũ công chức là một bộ phận của nguồn nhân lực khu vực công, có vai trò đặc biệt to lớn trong toàn[.]

LỜI MỞ ĐẦU Trong máy hành Nhà nước Việt Nam, cán bộ, công chức hạt nhân máy Đội ngũ công chức phận nguồn nhân lực khu vực cơng, có vai trị đặc biệt to lớn toàn thành tựu phát triển chung KT-XH quốc gia địa phương nói chung máy hành nói riêng Khẳng định vai trò đội ngũ này, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ : “ Cán gốc việc “ Vì vậy, nghiên cứu quy chế pháp lý hành cán bộ, công chức vấn đề cần thiết để đổi hoàn thiện; giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao, phát huy lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, trình độ, lực chun mơn khả hoạt động thực tiễn cho cán bộ, công chức ; giúp tiến hành cải cách thuận lợi, tổ chức máy nhà nước kịp thời đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa hội nhập kinh tế giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1.1.Quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức theo Luật Cán bộ, Công chức 2008 văn hướng dẫn thi hành 1.1.1.Những vấn đề chung cán bộ, công chức Nhà nước cơng vụ, quản lí Nhà nước .3 1.1.1.1.Cán bộ, công chức Nhà nước 1.1.1.2.Công vụ Nhà nước nguyên tắc, điều kiện đảm bảo thi hành công vụ .12 1.1.2.Quy chế pháp lý hành cán bộ, công chức Nhà nước 17 1.1.2.1.Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức Nhà nước 17 1.1.2.2 Chế độ hưu trí chế độ việc 24 1.1.2.3.Quyền nghĩa vụ cán bộ, công chức Nhà nước .26 1.1.2.4.Khen thưởng xử lí vi phạm cán bộ, công chức Nhà nước 31 1.1.3.Các văn hướng dẫn thi hành Luật Cán bộ, Công chức 2008 36 1.2.Liên hệ thực tiễn 46 1.2.1.Quy trình bổ nhiệm cán bộ, cơng chức .46 1.2.2.Tham ô, tham nhũng lợi ích nhóm 51 1.2.3 Tinh giản biên chế .52 1.2.4.Đề án cải cách tiền lương 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 1.1.Quy chế pháp lý hành cán bộ, công chức theo Luật Cán bộ, Công chức 2008 văn hướng dẫn thi hành 1.1.1.Những vấn đề chung cán bộ, công chức Nhà nước cơng vụ, quản lí Nhà nước 1.1.1.1.Cán bộ, công chức Nhà nước Trong giai đoạn khác nhau, quan có thẩm quyền Nhà nước sử dụng thuật ngữ khác để người làm việc biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Chỉ thời gian ngắn sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh số 76/SL quy định chế độ công chức Theo quy định Sắc lệnh "cơng dân Việt Nam quyền cách mạng tuyển bổ giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ” coi cơng chức (trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định) Như vậy, phạm vi công chức quy định Sắc lệnh nêu hẹp Từ năm 1954, Nhà nước thực chế độ cán nên Sắc lệnh số 76/SL không áp dụng văn thức bãi bỏ Trong văn pháp luật, thuật ngữ thường sử dụng thuật ngữ "cán viên chức" Cán bộ, viên chức bao gồm người biên chế, làm việc quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, quan Đảng, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp nhà nước lực lượng vũ trang nhân dân Cán bộ, viên chức hình thành từ bầu cử, tuyển dụng, đề bạt, phân công tốt nghiệp Như vây, phạm vi khái niệm cán bộ, viên chức rộng nguồn hình thành đội ngũ cán bộ, viên chức phong phú Khái niệm không phản ánh dược đặc điểm nghề nghiệp, tính chất cơng việc, trình độ chuyên môn… cán bộ, viên chức Đây nguyên nhân dẫn đến khó khăn việc đào tạo bồi dưỡng, bố trí cơng tác, đánh giá thực sách cán bộ, viên chức Để tạo sở pháp lí cho việc tuyển chọn đúng, sử dụng có hiệu người làm việc quan nhà nước, bước xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, ngày 25/5/1991 Hội đồng trưởng ban hành Nghị định số 169/HĐBT công chức nhà nước Theo Nghị định số 169/HĐBT, công chức nhà nước công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước, xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp Những đối tượng sau thuộc phạm vi công chức: - Những người làm việc quan hành nhà nước trung ương, tỉnh, huyện cấp tương đương - Những người làm việc đại sứ quán, lãnh quán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước - Những người làm việc trường học, bệnh viện, quan nghiên cứu khoa học, quan báo chí, phát thanh, truyền hình Nhà nước nhận lương từ ngân sách - Những nhân viên dân làm việc quan Bộ quốc phòng - Những người tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên máy Văn phòng Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội đồng nhân dân cấp - Những trường hợp riêng biệt khác Chủ tịch Hội đồng trưởng quy định Như vậy, theo Nghị định số 169/HĐBT phạm vi công chức rộng so với sắc lệnh số 76/SL, bao gồm người tuyển dụng hay bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên quan Chính phủ mà quan khác nhà nước Tuy nhiên, khái niệm không bao hàm hết phạm vi công chức Ngày 26/2/1998 ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh cán bộ, công chức đánh dấu bước phát triển trình xây dựng pháp luật cán bộ, công chức Từ năm 1998, Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi lần vào năm 2000, 2003 Pháp lệnh sửa đổi năm 2000 quy định số hạn chế cán bộ, công chức hoạt động kinh tế tư vấn Pháp lệnh sửa đổi năm 2003 tập trung vào việc phân định chế độ pháp lí cán bộ, công chức quan nhà nước với cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Nhà nước; bổ sung số đối tượng cán xã, phường, thị trấn vào phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh; bổ sung quy định công chức dự bị, chế độ xét tuyển công chức Năm 2008, Quốc hội ban hành Luật Cán bộ, Công chức 2008 mang số 22/2008/QH12 thay cho pháp lệnh trước Luật quy định cán bộ, công chức bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức, quy định nghĩa vụ, quyền cán bộ, công chức điều kiện bảo đảm thi hành công vụ Theo Luật Cán bộ, Công chức 2008 : Điều Cán bộ, công chức Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Điều 21 Cán Cán quy định khoản Điều Luật bao gồm cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội quy định Luật quy định cụ thể chức vụ, chức danh cán làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội Chức vụ, chức danh cán làm việc quan nhà nước xác định theo quy định Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Luật kiểm toán nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan Điều 32 Cơng chức Cơng chức quy định khoản Điều Luật bao gồm: a) Công chức quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội; b) Công chức quan nhà nước; c) Công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập; d) Công chức quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; cơng chức quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp Điều 61 Chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều Luật bao gồm cán cấp xã công chức cấp xã Cán cấp xã có chức vụ sau đây: a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.  Cơng chức cấp xã có chức danh sau đây: a) Trưởng Công an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phịng - thống kê; d) Địa - xây dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); đ) Tài - kế tốn; e) Tư pháp - hộ tịch; g) Văn hóa - xã hội Cơng chức cấp xã cấp huyện quản lý Cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản khoản Điều bao gồm cán bộ, công chức luân chuyển, điều động, biệt phái cấp xã Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội, quy mơ, đặc điểm địa phương, Chính phủ quy định cụ thể số lượng cán bộ, công chức cấp xã So sánh cán công chức * Giống nhau: 10 ... sử dụng, quản lý? ?cán bộ, công chức, quy định nghĩa vụ, quy? ??n cán bộ, công chức điều kiện bảo đảm thi hành? ?công vụ Theo Luật Cán bộ, Công chức 2008 : Điều Cán bộ, công chức Cán công dân Việt Nam,... MỤC LỤC 1.1 .Quy chế pháp lý hành cán bộ, công chức theo Luật Cán bộ, Công chức 2008 văn hướng dẫn thi hành 1.1.1.Những vấn đề chung cán bộ, cơng chức Nhà nước cơng vụ, quản... biên chế .52 1.2.4.Đề án cải cách tiền lương 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 1.1 .Quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức theo Luật Cán bộ, Công chức 2008 văn hướng dẫn thi hành

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w