1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đầu tư quốc tế Đề cương

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương Đề cương

ĐỀ CƯƠNG ĐTQT CHỦ ĐỀ Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư, liên hệ thực tiễn VN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI) việc nhà đầu tư đưa vốn tiền tài sản (động sản) Vào quốc gia khác để quyền sở hữu, quản lý kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia nhằm mang lại lợi ích cho bên tham gia Bản chất FDI tối đa hoá lợi nhuận khoản đầu tư Phân loại FDI 2.1 Theo hình thức sở hữu a Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) - Hợp đồng hợp tác kinh doanh hợp đồng ký kết hai nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh nước nhận đầu tư mà khơng hình thành pháp nhân mới, sử dụng tư cách pháp nhân hai bên theo thỏa thuận giao dịch với bên thứ ba - Đặc trưng: + Khơng hình thành pháp nhân + Các bên hợp tác kinh doanh sở phân chia quyền lợi nghĩa vụ + Mỗi bên thực nghĩa vụ với nước chủ đầu tư theo quy định riêng, thực cách độc lập + vấn đề vốn không thiết phải đề cập văn hợp đồng hợp tác kinh doanh b Doanh nghiệp liên doanh (JV) - Doanh nghiệp liên doanh - Đặc trưng: + Hình thành pháp nhân + Doanh nghiệp liên doanh có tính chất quốc tế + Thời gian hoạt động, cấu tổ chức quản lý quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể nước nhận đầu tư + Phân chia lợi nhuận rủi ro theo tỷ lệ vốn góp + Phải đảm bảo tỷ lệ vốn góp tối thiểu quốc gia nhận đầu tư c Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp thuộc sở hữu hoàn toàn nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập nước nhận đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi có tồn quyền định chịu trách nhiệm trước pháp luật nước nhận đầu tư hoạt động doanh nghiệp - Đặc trưng: + Hình thành pháp nhân + Sở hữu hoàn toàn với nhà đầu tư nước + Thời gian hoạt động, cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp quy định tùy thuộc vào pháp luật cụ thể nước nhận đầu tư + Chủ đầu tư nước tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh d BOT, BTO, BT - BOT, BTO, BT hợp đồng ký kết bên phủ (cơ quan nhà nước có thẩm quyền) nước nhận đầu tư với bên nhà đầu tư nước để đầu tư kinh doanh lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng nước nhận đầu tư + BOT (Building operation transfer): Nhà đầu tư bỏ vốn để xây dựng cơng trình hạ tầng nước nhận đầu tư Sau hoàn thành, nhà đầu tư quyền kinh doanh, khai thác vận hành cơng trình thời gian định để thu hồi vốn lợi nhuận Hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho nước nhận đầu tư + BTO (Building transfer operation): Nhà đầu tư bỏ vốn để xây dựng công trình hạ tầng nước nhận đầu tư Sau hồn thành, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nước nhận đầu tư Chính phủ nước nhận đầu tư dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh, khai thác vận hành cơng trình thời gian định để thu hồi vốn lợi nhuận + BT (Building transfer): Nhà đầu tư bỏ vốn để xây dựng cơng trình hạ tầng nước nhận đầu tư Sau hoàn thành, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nước nhận đầu tư Chính phủ nước nhận đầu tư tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận hợp đồng - Đặc trưng: + Khơng hình thành pháp nhân mới, sở pháp lý hợp đồng bên + Vốn đầu tư hoàn toàn nhà đầu tư nước + Nhà đầu tư ký kết hợp đồng với quan nhà nước có thẩm quyền nước nhận đầu tư + Lĩnh vực đầu tư: Xây dựng kết cấu hạ tầng (Cầu cảng, đường xá, sân bay…) + Hết thời hạn theo hợp đồng, nhà đầu tư phải chuyển giao khơng bồi hồn cho phủ nước nhận đầu tư tình trạng cơng trình hoạt động bình thường e Cơng ty cổ phần (Joint stock company) - Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp có vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa - Đặc trưng: + Hình thành pháp nhân + Cơng ty có quyền phát hành chứng khốn loại để huy động vốn + Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp + Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ số trường hợp pháp luật quy định điều kiện chuyển nhượng cấm chuyển nhượng f Công ty mẹ - Cơng ty mẹ quốc thành lập, quản lý điều hành công ty nước ngồi 2.2 Theo hình thức thâm nhập a Đầu tư (GI - Greenfield Investment) - Đầu tư việc Nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp, xí nghiệp, cơng ty nước tiếp nhận đầu tư - Là hình thức đầu tư truyền thống mà nước phát triển tiến hành nước phát triển b Sáp nhập mua lại (M&A - Mergers and Acquisitions) - M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập mua lại hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu phần tồn doanh nghiệp + Sáp nhập (Mergers): Là hình thức liên kết doanh nghiệp thường có quy mơ với để tạo doanh nghiệp Cơng ty bị sáp nhập chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành công ty + Mua lại (Acquisitions): Là hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn mua doanh nghiệp nhỏ yếu Các doanh nghiệp bị mua lại giữ tư cách pháp nhân cũ; doanh nghiệp mua lại có quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua lại - Gồm loại: + M&A theo chiều ngang: Là hình thức sáp nhập mua lại doanh nghiệp ngành, có dịng sản phẩm, dịch vụ với Đây hình thức sáp nhập mua lại đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường + M&A theo chiều dọc: Là hình thức sáp nhập mua lại doanh nghiệp hoạt động chuỗi giá trị tham gia dây chuyền sản xuất sản phẩm + M&A kết hợp: Là kết hợp doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác không, liên quan đến để hình thành tập đồn lớn, đa dạng hàng hóa dịch vụ 2.3 Theo mục đích đầu tư - FDI tìm kiếm tài ngun - FDI tìm kiếm thị trường - FDI tìm kiếm hiệu - FDI tìm kiếm tài sản chiến lược 2.4 Theo định hướng nước nhận đầu tư - FDI thay nhập - FDI định hướng xuất - FDI theo định hướng khác phủ II TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Bản chất tăng trưởng kinh tế tăng lên mặt lượng kinh tế Đo lường tăng trưởng kinh tế - Dưới góc độ tuyệt đối: Đo lường mức tăng trưởng ∆Y t = Y t - Y t −1 Trong đó: ∆Y t : Mức tăng trưởng kinh tế Y t : Tăng trưởng kinh tế năm t Y t −1: Tăng trưởng kinh tế năm t-1 - Dưới góc độ tương đối: Đo lường tốc độ tăng trưởng gt = ∆Yt x 100% Y t−1 Trong đó: gt : Tốc độ tăng trưởng kinh tế ∆Y t : Mức tăng trưởng kinh tế Y t −1: Tăng trưởng kinh tế năm t-1 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế - Tích cực: + Là điều kiện cần thiết để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu; tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp, gia tăng sản lượng thu nhập góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng sống nhân dân tăng tuổi thọ, giảm suy dinh dưỡng, giảm bệnh tật, phát triển giáo dục, văn hóa, thể thao… + Là tiền đề góp phần phát triển mặt khác xã hội, góp phần vào tăng thu ngân sách nhà nước, tạo điều kiện tăng đầu tư công, phát triển ngành lĩnh vực mũi nhọn + Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lý nhà nước xã hội + Đối với nước phát triển, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển - Hạn chế: + Tăng trưởng kinh tế cao gây ô nhiễm môi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên; nguy làm nảy sinh vấn đề xã hội, gia tăng tệ nạn xã hội, hay nghiêm trọng gia tăng bất bình đẳng xã hội + Sự tăng trưởng kinh tế mức dẫn kinh tế đến “trạng thái nóng”, lạm phát xảy ra, làm cho kinh tế xã hội thiếu bền vững + Sự tăng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, trị, xã hội III MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ Đóng góp vào GDP nước nhận đầu tư Ở nhiều nước phát triển, tốc độ tăng trưởng khu vực có vốn FDI thường cao tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế có vốn nước Tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn FDI cấu GDP theo thành phần kinh tế ngày tăng Khu vực liên tục có tốc độ tăng trưởng cao mức trung bình kinh tế Việc gia tăng vốn FDI giải ngân làm mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế, từ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nguồn vốn FDI từ xuất đóng góp ngày cao vào thặng dư cán cân thương mại quốc gia nhận đầu tư, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP Nhu cầu hàng hóa nước đáp ứng tốt có nguồn ngoại tệ từ xuất góp phần giúp tình hình nhập thay đổi theo hướng tích cực Đóng góp vào tổng số vốn đầu tư toàn xã hội nước nhận đầu tư Nhiều nghiên cứu cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hàng năm quốc gia nhận đầu tư Vốn FDI chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội Ngoài ra, FDI coi nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư nước, nhằm đáp nhu cầu đầu tư cho phát triển (Ví dụ, Vốn FDI thực Việt Nam năm 2019 đạt 20,38 tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội đóng góp 20,35% giá trị GDP) FDI góp phần làm tăng đầu tư nước thông qua tăng đầu tư doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nước cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp FDI Đồng thời, FDI góp phần tăng thu cho ngân sách nước nhận đầu tư thông qua thuế tiêu dùng dịch vụ công cộng Tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt Sự xuất doanh nghiệp FDI gây cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư, mà thông thường phần thua thiệt thuộc doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước có quy mô vừa nhỏ bị nhiều hội đầu tư hoạt động đầu tư khơng hiệu quả, có khả cao bị thị trường, lao động tay nghề tốt, kỹ thuật cao dẫn đến phá sản CHƯƠNG II: THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 I THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 Lượng vốn đăng ký lượng vốn thực qua năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Năm 2017, lượng vốn FDI đăng ký (gồm vốn đăng ký mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần) đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với kỳ năm 2016 mức cao kể từ sau năm 2008 Trong năm 2018, tổng vốn đăng ký 35,46 tỷ USD, 98,8% so với kỳ năm 2017 Tính đến 20/12/2019, tổng vốn đăng ký nhà ĐTNN đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Năm 2020 đạt 28,53 tỷ USD, 75% so với kỳ năm 2019 Tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017 Năm 2019, lượng vốn FDI giải ngân Việt Nam lần vượt mốc 20 tỷ USD, cụ thể ước đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Vốn thực tiếp tục ước đạt 19,98 tỷ USD năm 2020, giảm 2% so với kỳ năm 2019 Và 2021, ước tính vốn thực dự án đầu tư FDI đạt 19,74 tỷ USD, giảm nhẹ 1,2% so với kỳ năm 2020 Năm Lượng vốn đăng ký Lượng vốn thực 2017 2018 2019 2020 2021 37,1 36,4 38,9 31,1 31,15 17,5 19,1 20,38 19,98 19,74 Số lượng dự án đăng ký 2.741 3.147 4.028 2.610 2.523 Hình 1.1 Biểu đồ thể lượng vốn đăng ký vốn thực dự án đầu tư trực tiếp nước qua năm giai đoạn 2017 - 2020 Cơ cấu vốn đăng ký vốn thực dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam lũy kế qua năm giai đoạn 2017-2021 Số lượng dự án đầu tư FDI hiệu lực Việt Nam giai đoạn từ 2017 2021 tăng xấp xỉ 3000 dự án năm từ năm từ năm 2017 đến năm 2020 Xu hướng tăng có chững lại giai đoạn năm 2020 - 2021 tăng gần 1500 dự án, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Số lượng dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực 24.748 27.553 30.827 33.070 34.527 Bảng 1.2 Tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 Lũy hết năm 2017, vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực đạt khoảng 318,2 tỷ USD; vốn thực đạt khoảng 172,35 tỷ USD, 54% tổng vốn đăng ký Năm 2018, tổng vốn đăng ký dự án 340,1 tỷ USD Vốn thực lũy kế ước đạt 191,4 tỷ USD, 56,2% tổng vốn đăng ký hiệu lực Lũy ngày 20/12/2019, tổng vốn đăng ký 362,58 tỷ USD Vốn thực lũy kế ước đạt 211,78 tỷ USD, chiếm 58,4% Năm 2020, tổng vốn đăng ký 384 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 231,86 tỷ USD chiếm 60,4% Năm 2021, tổng vốn đăng ký gần 408,1 tỷ USD, vốn thực lũy kế ước đạt 251,6 tỷ USD, 61,7% tổng vốn đầu tư đăng ký hiệu lực Lượng vốn giải ngân đầu tư nước Việt Nam giai đoạn ln đạt 50% Hình 1.3 Cơ cấu vốn đăng ký vốn thực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam lũy kế giai đoạn 2017-2021 Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước theo ngành nghề Theo ngành nghề, lĩnh vực thu hút vốn FDI lớn nhóm ngành công nghiệp chế biến - chế tạo với lượng vốn 15,87 tỷ USD, chiếm 44,2% tổng vốn đăng ký; sản xuất, phân phối điện (chiếm 23,3%) kinh doanh bất động sản (chiếm 8,5%) Năm 2018, nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến - chế tạo lĩnh vực thu hút tốt, bật với tổng số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ ba lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Giai đoạn 2019- 2020, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực Năm 2019, đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ,… Năm 2020, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5,1 tỷ USD, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký gần 4,2 tỷ USD 1,6 tỷ USD Còn lại lĩnh vực khác Đến năm 2021, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện thu hút số lượng dự án mới, điều chỉnh GVMCP không nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản; bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD 2017 2018 2019 2020 2021 CNCB-CT (44,2%) CNCB-CT (46,7%) CNCB-CT (64,6%) CNCB-CT (47,7%) CNCB-CT (58,2%) Sản xuất, phân Kinh doanh phối điện bất động sản (23,3%) (18,6%) Kinh doanh Sản xuất, phân Sản xuất, phân bất động sản phối điện phối điện (10,2%) (18%) (18,3%) Kinh doanh Bán buôn, bán Bán buôn, bán Kinh doanh bất động sản lẻ lẻ bất động sản (8,5%) (10,3%) (6,1%) (11,8%) Kinh doanh bất động sản (8%) Bảng 1.4 Bảng xếp hạng ba ngành thu hút đầu tư nước Việt Nam qua năm giai đoạn 2017 - 2021 Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước theo đối tác Năm 2017, Nhật Bản vượt qua Hàn Quốc để trở thành nhà đầu tư lớn nhất, chiếm 25,4% tổng vốn đăng ký, Hàn Quốc (23,7%) Singapore (14,8%) Năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư… Năm 2019, Hàn Quốc trở lại dẫn đầu với tổng vốn đầu tư với 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư Hồng Kơng); Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc, Năm 2020, Singapore tiến lên dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần tỷ USD, chiếm 31,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,9 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư Trung Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,46 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kơng,… Đã có 106 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam năm 2021 Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, tăng 19,1% so với kỳ 2020; Hàn Quốc đứng thứ hai với gần tỷ USD, chiếm 15,9% tổng vốn đầu tư, tăng 25,4% so với kỳ Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư, tăng 64,6% so với kỳ Tiếp theo Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,… 2017 2018 2019 2020 2021 Nhật Bản (25,4%) Nhật Bản (24,2%) Hàn Quốc (20,8%) Singapore (31,5%) Singapore (34,4%) Hàn Quốc (23,7%) Hàn Quốc (20,3%) Hồng Kông (20,2%) Hàn Quốc (13,8%) Hàn Quốc (15,9%) Singapore (14,8%) Singapore (14,2%) Singapore (11,8%) Trung Quốc (8,6%) Nhật Bản (12,5% ) Bảng 1.5 Bảng xếp hạng ba đối tác đầu tư nước lớn Việt Nam qua năm giai đoạn 2017 - 2021 Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước theo khu vực Năm 2017, nhà đầu tư nước đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, thành phố Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều vốn với 6,5 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư.Bắc Ninh đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký 3,4 tỷ USD, chiếm 9,5% Thanh Hóa đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký 3,17 tỷ USD chiếm 8,8% Trong năm 2018 nhà đầu tư nước đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, Hà Nợi địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 7,5 tỷ USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký 5,9 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư Hải Phòng đứng thứ với tổng số vốn đăng ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư… Năm 2019, Các nhà ĐTNN đầu tư vào 62 tỉnh thành phố, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký gần 8,3 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, TP Hồ Chí Minh vươn lên dẫn đầu với tổng vốn đăng ký đạt 4,36 tỷ USD năm 2020 chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư (trong đầu tư theo phương thức GVMCP chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 72,9% tổng vốn đầu tư Thành Phố) Bạc Liêu đứng thứ hai với dự án lớn có vốn đầu tư tỷ USD, chiếm 14% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội đứng thứ với gần 3,6 tỷ USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư Vào năm 2021, Hải Phòng vượt qua Long An vươn lên dẫn đầu năm với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư đăng ký gấp gần 3,5 lần so với kỳ năm 2020 Long An xếp thứ hai với 3,84 tỷ USD, chiếm 12,3% tổng vốn đầu tư nước TP Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ ba với gần 3,74 tỷ USD, chiếm gần 12% tổng vốn đầu tư, giảm 14,2% so với kỳ Tiếp theo Bình Dương, Bắc Ninh, Hà Nội,… 2017 2018 2019 2020 2021 TP HCM (18,1%) Hà Nội (21,2%) Hà Nợi (22,2%) TP HCM (15,3%) Hải Phịng (16,9%) Bắc Ninh (9,5%) TP HCM (16,7%) TP HCM (21,8%) Bạc Liêu (14%) Long An (12,3%) Thanh Hóa (8,8%) Hải Phịng (8,7%) Bình Dương (7,4%) Hà Nội (12,6%) TP HCM (11,9% ) Bảng 1.6 Bảng xếp hạng ba khu vực thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam qua năm giai đoạn 2017 - 2021 II TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NNAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 Tác động tích cực 1.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ đóng góp FDI vào GDP giai đoạn 2017 – 2022 Đơn vị; Tỷ đồng Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng GDP 6.293.904,55 7.009.042,13 7.707.200,29 8.044.385,73 8.479.666,5 GDP từ khu vực 1.170.973,49 1.369.513,1 1.534.823,16 1.609.112,42 1.697.903,95 FDI Cơ cấu (%) 18,6 19,54 19,91 20 20,02 1.2 Chuyển giao phát triển công nghệ FDI kỳ vọng kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, đặc biệt số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học , kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng kinh tế - xã hội với quốc gia khác khu vực giới FDI đóng vai trị quan trọng chuyển giao công nghệ, thực chuyển giao cơng nghệ sẵn có từ bên ngồi vào nghiên cứu ứng dụng, cải tiến phát triển công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Các doanh nghiệp FDI tạo mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nước Từ đó, doanh nghiệp nước có hội tiến hành nghiên cứu phát triển (R&D) thông qua việc học cách thiết kế, chế tạo, tiếp thu cơng nghệ nguồn, sau cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế biến chúng thành cơng nghệ Thành to lớn thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021 khẳng định, chuyển giao công nghệ đánh giá thành công số ngành lĩnh vực kinh tế, nảy sinh vấn đề đòi hỏi phải điều chỉnh luật pháp, sách để nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ 1.3 Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc doanh nghiệp FDI Đơn vị: Nghìn người Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng số 4.207.800 4.541.200 4.768.400 4.733.800 4.586.300 Cơ cấu (%) 7,8% 8,4% 8,7% 8,83% 9,35% Khu vực FDI góp phần khơng nhỏ việc tạo việc làm cho người lao động Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, kết Điều tra Lao động - Việc làm giai đoạn 2017 - 2021, khu vực doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm cho 4,5 triệu người lao động, liên tục tăng cấu % từ 7,8% lên đến 9,35% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 18% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hố cho doanh nghiệp FDI Thu nhập bình qn người lao động chia theo khu vực kinh tế giai đoạn 2017 – 2020 Đơn vị: Nghìn đồng Năm Tổng số Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2017 8.269 11.887 7.369 2018 8.836,18 12.556,16 7.868,35 2019 9.324,78 14.209,74 8.311,6 2020 9.546,5 15.329,58 8.272,15 9.035 9.763,89 10.065,61 10.516,05 Không tạo công ăn việc làm cho người lao động, mức lương bình quân lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao so với khu vực nhà nước khu vực nhà nước Cụ thể, theo Tổng cục thống kê, thu nhập trung bình lao động khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 10,5 triệu đồng/tháng, cao mức trung bình kinh tế khoảng 1,1 lần (10,5/9,5) 1.4 Góp phần phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh tạo việc làm mức lương cao, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo doanh nghiệp Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng giai đoạn 2017 – 2021 Năm Tỷ lệ 2017 21,8% 2018 22,22% 2019 22,28% 2020 25,3% 2021 26,1% Theo số liệu điều tra Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 2017 cho thấy, 57% doanh nghiệp FDI thực chương trình đào tạo cho người lao động Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Thành trình thể phần qua tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng nước ta liên tục tăng từ 21,8% năm 2017 lên đến 26,1% năm 2021 Ngoài ra, thông qua việc doanh nghiệp khu vực FDI đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, nông nghiệp, chế biến thức ăn, công nghệ sinh học, chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nguồn thực phẩm nước ta tăng lên Nhiều nhà đầu tư nghiên cứu để tìm sản phẩm y dược mới, thực phẩm phù hợp với Việt Nam đồng thời phổ biến kiến thức sức khoẻ dinh dưỡng, vấn đề quan nước phát triển nước ta Điều góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động doanh nghiệp FDI tạo hiệu ứng tích cực, thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung Việt Nam, góp phần hình thành đội ngũ lao động số lượng chất lượng để thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 1.5 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu: kim ngạch xuất nhập khẩu, cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường xuất nhập Đơn vị: Triệu đô la Mỹ Năm Tổng xuất Xuất khu vực FDI Cơ cấu (%) Tổng nhập 2017 2018 215.118,6 243.696,8 154.910,2 173.963,7 72 71,4 213.215,3 237.241,6 Nhập khu vực 127.835,8 141.939,0 FDI Cơ cấu (%) 60 59,8 Xuất siêu nước 1.903,3 6.455,2 Xuất siêu khu vực 27.074,4 32.024,7 FDI Chênh lệch Xuất siêu khu vực FDI với 25.171,1 25.569,5 Xuất siêu nước 2019 264.267, 185.277, 70,1 253.696, 149.410, 58,9 10.570,7 2020 2021 282.628,9 336.166,8 204.432,1 246.876,8 72,3 73,4 262.791,0 332.842,6 169.013,9 218.480,2 64,3 19.837,9 65,6 3.324,2 35.867,0 35.418,2 28.396,6 25.296,3 15.580,3 25.072,4 Trong giai đoạn 2017 – 2021, khu vực FDI chiếm chưa tới 25% tổng đầu tư lại đóng góp tới 70% kim ngạch xuất khẩu, 60% kim ngạch nhập tồn kinh tế Khơng vậy, nước xuất siêu hàng hóa khu vực kinh tế nước nhập siêu bù đắp nhờ khu vực FDI xuất siêu Như vậy, FDI giúp đảo ngược cán cân thương mại Việt Nam kết xuất siêu hàng chục tỷ USD Những đóng góp cho thấy, vai trị quan trọng FDI tăng trưởng Việt Nam Tốc độ tăng vốn FDI đăng ký và thực Việt Nam năm gần đánh giá Việt Nam tích cực hội nhập tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự - FTA với quốc gia khu vực quốc tế Tuy nhiên, điều tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên ngồi 1.6 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2017 – 2021 Năm Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 2017 15,34% 33,4% 41,26% 2018 14,57% 34,28% 41,17% 2019 13,96% 34,49% 41,64% 2020 14,85% 33,72% 41,63% 2021 12,36% 37,86% 40,95% 10% 9,98% 9,91% 9,8% 8,83% Công nghiệp - xây dựng: Khu vực FDI chiếm khoảng 55% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông, khai thác dầu khí, điện tử, hóa chất, tơ, xe máy, cơng nghệ thông tin, thép, xi măng, chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… Các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghệ cao khai thác dầu khí, cơng nghiệp điện tử, viễn thơng, thiết bị văn phịng, máy tính Nơng - lâm - ngư nghiệp: Tốc độ tăng trưởng sản lượng khu vực FDI cao khu vực kinh tế nước góp phần định vào việc chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất tiếp thu số công nghệ tiên tiến, giống cây, giống có suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế; tác động FDI không đáng kể tỷ trọng khu vực FDI khu vực nhỏ Dịch vụ: FDI tác động quan trọng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng kiểm toán với phương thức đại tốn, tín dụng, thẻ FDI lĩnh vực du lịch, khách sạn, văn phòng cho thuê làm thay đổi mặt số đô thị lớn vùng ven biển Nhiều khu vui chơi giải trí sân golf, bowling, vui chơi có thưởng tạo điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư khách quốc tế Giáo dục, đào tạo, y tế chưa thu hút nhiều vốn FDI bước đầu hình thành số sở giáo dục có chất lượng cao, bệnh viện, sở khám chữa bệnh đại, phục vụ nhu cầu phận tầng lớp dân cư Việt Nam có thu nhập cao người nước Việt Nam 1.7 Tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước Khi nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam phải đóng thuế suất hoạt động kinh doanh Do đó, việc thu nguồn thuế từ doanh nghiệp nước nguồn thu ngân sách quan trọng, chiếm phần lớn việc phát triển dòng tiền, kinh tế Việt Nam Thu ngân sách Nhà nước chia từ khu vực FDI Đơn vị: Tỷ đồng Năm Tổng thu ngân sách Thu từ khu vực FDI Cơ cấu (%) 2017 2018 2019 2020 2021 1.293.627 1.431.662 1.277.988 1.293.728 1.304.619 172.166 190.309 212.199 209.090 217.259 13,31% 13,29% 13,66% 13,84% 13,85% Tác động tiêu cực 2.1 Các vấn đề môi trường tài nguyên thiên nhiên Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, tỷ lệ khu cơng nghiệp có trạm xử lý nước thải tập trung chiếm 66%, nhiều khu công nghiệp vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải có khơng vận hành, hay vận hành khơng hiệu xuống cấp Trong đó, theo ước tính có khoảng 70% số triệu mét khối nước thải ngày, đêm phát sinh từ khu công nghiệp xả thẳng nguồn tiếp nhận mà khơng qua xử lý Ơ nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp điển hình khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai tỉnh Bình Dương xem khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp dự án FDI lớn nước, tỷ lệ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu vực cao, tình trạng vi phạm quy định môi trường thường xun xảy Bởi khơng có lạ nhiều kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh nay, Tham Lương, Ba Bò, Thầy Cai, An Hạ… coi dịng kênh bị nhiễm nghiêm trọng dịng chảy chở theo lượng nước thải khổng lồ rác thải đủ loại từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp sinh hoạt Ơ nhiễm mơi trường, khơng khí, thường chủ yếu tập trung khu công nghiệp cũ, khu công nghiệp xử dụng công nghệ cũ, lạc hậu hay chưa xây dựng hệ thống xử lý khí thải môi trường Trong khu công nghiệp đầu tư công nghệ đại, nên hệ thống xử lý nước thải môi trường bảo đảm Tuy nhiên, tất ý thức người mà tình trạng nhiễm khơng có xu hướng giảm Một số dự án FDI gây tác động đặc biệt nghiêm trọng đến mơi trường kể đến như: công ty Vedan Đồng Nai, công ty Tung Kuang (Hải Dương), công ty Long Tech (Bắc Ninh) Công ty Fomosa Đài Loan Hà Tĩnh Ngoài ra, việc doanh nghiệp FDI khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch tài nguyên khống sản dầu khí, than đá, quặng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo Việt Nam 2.2 Các vấn đề liên quan đến chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ thông qua kênh đầu tư trực tiếp nước giúp nước ta nâng cao kỹ thuật nước kỹ thuật, cơng nghệ đại Tuy nhiên, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật, máy móc cơng nghệ nhanh trở nên lạc hậu Vì vậy, cơng ty nước ngồi thường chuyển giao công nghệ, kỹ thuật lạc hậu máy móc thiết bị cũ để đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm nước họ Chính việc chuyển giao cơng nghệ lạc hậu gây cho nước nhận đầu tư Việt Nam: - Khó khăn việc tính giá trị thực máy móc chuyển giao, từ gây thiệt hại việc tính tỷ lệ góp doanh nghiệp liên doanh hậu bị thiệt hại việc chia lợi nhuận - Gây tổn hại môi trường sinh thái 2.3 Vấn đề chuyển giá doanh nghiệp FDI Để thu hút nguồn vốn FDI, nước ta phải áp dụng số ưu đãi cho nhà đầu tư như: miễn giảm tiền thuế thời gian dài cho phần lớn dự án đầu tư nước ngoài; giảm tiền thuê đất, nhà xưởng số dịch vụ nước thấp so với nhà đầu tư nước; Nhà nước bảo hộ thuế quan Vì vậy, lợi ích nhà đầu tư vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận Các doanh nghiệp FDI tính giá cao mặt quốc tế cho yếu tố đầu vào, như: nguyên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực đầu tư Từ đó, nhà đầu tư trốn thuế, giấu số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm được, hạn chế cạnh tranh nhà đầu tư khác xâm nhập vào thị trường Hành vi doanh nghiệp FDI gây thất thoát ngân sách nước ta, người dân phải mua hàng hóa với giá cao Ước tính mức thuế thất thu vào khoảng 15.600 - 20.700 tỷ đồng năm, lớn gấp khoảng 3-4 lần số vi phạm phát hàng năm Trong đó, mức thất thu từ FDI lên tới 8.000 - 9.000 tỷ đồng, tương đương - 4,5% số thu thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp FDI nhiều chiêu trò để trốn thuế: - Chuyển giá công nghệ lạc hậu (như phần Chuyển giao cơng nghệ phía trên) - Chuyển nợ quốc tế - Lợi dụng hiệp ước thuế - Lợi dụng trì hỗn thuế - Đảo ngược cơng ty 2.4 Sự phụ thuộc vào kinh tế Nguồn vốn FDI có đóng góp phần vốn bổ sung quan trọng cho q trình phát triển kinh tế thực chuyển giao công nghệ cho nước nhận đầu tư Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI tăng phụ thuộc kinh tế nước ta vào vốn, kỹ thuật mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cơng ty xuyên quốc gia Đây coi vấn đề tiềm ẩn rủi ro đất nước Trong cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 20,3% GDP Việt Nam, họ đóng góp tới 67,8% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2019 Một ví dụ điển hình đóng góp “ngoại cỡ” khu vực đầu tư nước vào phát triển kinh tế hoạt động xuất Việt Nam Samsung Tính đến tháng 10 năm 2020, Samsung nhà đầu tư nước lớn Việt Nam với số vốn đầu tư lũy kế 17,3 tỷ đô la Samsung nhà tuyển dụng lớn Việt Nam, với tổng số nhân viên 110.000 người Năm 2021, doanh thu Samsung Việt Nam khoảng 74,2 tỷ USD, khoảng 20,17% GDP Việt Nam Đóng góp Samsung vào hoạt động xuất Việt Nam đáng ý Năm 2021, công ty xuất sản phẩm trị giá 65,5 tỷ đô la, chiếm 19,48% kim ngạch xuất Việt Nam năm Dù đầu tư Samsung vào Việt Nam ví dụ tiêu biểu cho thấy thành công Việt Nam việc thu hút FDI làm bật phụ thuộc Việt Nam vào dòng vốn nước ngồi xuất Việc cơng ty nước ngồi đóng góp tới 19,48% kim ngạch xuất điều chưa có tiền lệ Việt Nam điều thấy nơi khác giới Nếu Samsung định ngừng thu hẹp quy mô hoạt động Việt Nam, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Ngay Samsung khơng có kế hoạch thu hẹp quy mô hoạt động Việt Nam tương lai gần, việc Việt Nam phụ thuộc vào xuất FDI khiến kinh tế Việt Nam dễ bị ảnh hưởng cú sốc bên Tác động từ đại dịch COVID-19 diễn lời nhắc nhở rõ ràng điểm yếu Đến tháng năm 2020, Việt Nam trì kết xuất ổn định, nhu cầu từ thị trường xuất trọng điểm suy giảm khiến nhiều cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi phải giảm quy mơ sản xuất sa thải lao động, đặc biệt lĩnh vực sử dụng nhiều lao động may mặc da giày Vì dựa nhiều vào nguồn vốn FDI, phụ thuộc kinh tế vào nước cơng nghiệp phát triển lớn phát triển phồn vinh giả tạo 2.5 Gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng Mục đích nhà đầu tư kiếm lời, nên họ đầu tư vào nơi có lợi làm tăng thêm cân đối vùng, nông thôn thành thị Sự cân đối gây ổn định trị, FDI gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội ... thiểu quốc gia nhận đầu tư c Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp thuộc sở hữu hoàn toàn nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước... operation): Nhà đầu tư bỏ vốn để xây dựng cơng trình hạ tầng nước nhận đầu tư Sau hoàn thành, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nước nhận đầu tư Chính phủ nước nhận đầu tư dành cho nhà đầu tư quyền... Nhà đầu tư bỏ vốn để xây dựng cơng trình hạ tầng nước nhận đầu tư Sau hồn thành, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nước nhận đầu tư Chính phủ nước nhận đầu tư tạo điều kiện cho nhà đầu tư

Ngày đăng: 05/03/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w