Chuyên đề số 78 Cải cách ở Trung Quốc Các bài học kinh nghiệm I Những nguyên nhân dẫn đến cải cách mở cửa ở Trung Quốc 1 Nguyên nhân bên trong Nhận thức sai lầm, máy móc và giáo điều chủ nghĩa Mác Lên[.]
Chuyên đề số 78 Cải cách Trung Quốc Các học kinh nghiệm I- Những nguyên nhân dẫn đến cải cách mở cửa Trung Quốc 1- Nguyên nhân bên - Nhận thức sai lầm, máy móc giáo điều chủ nghĩa Mác - Lênin (nhất từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ VIII); nhấn mạnh tuyệt đối hóa lý luận đấu tranh giai cấp, từ đề chủ trương, đường lối sai lầm, như: "Lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh", hay hiệu "tiếp tục cách mạng khơng ngừng chun vơ sản", v.v… - Đánh giá sai lầm điểm xuất phát Trung Quốc bắt tay vào xây dựng CNXH, từ dẫn đến quan điểm nơn nóng, ý chí, bất chấp quy luật khách quan định đường lối, sách phát triển kinh tế, cuối để lại hậu nặng nề cho đất nước - Nhận thức, đánh giá sai lầm tình hình quốc tế, cho "chiến tranh giới khơng thể tránh khỏi", từ dẫn đến đường lối, chủ trương sách sai lầm nghiêm trọng Về đối nội, giải tán quyền sở, thành lập công xã nhân dân theo phương châm "tổ chức quân hóa, hành động chiến đấu hóa", "đào hầm sâu, tích trữ lương thực, chuẩn bị chiến tranh" Về đối ngoại, phân chia hệ thống giới thành giới, gộp Liên Xô Mỹ giới thứ nhất, coi Liên Xô đế quốc xã hội chủ nghĩa, thực bế quan tỏa cảng đóng cửa với bên ngồi, v.v… Những nguyên nhân làm cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội sâu sắc: đời sống nhân dân đói khổ, quyền người bị xâm phạm chà đạp, v.v… 2- Nguyên nhân bên - Xu tồn cầu hóa kinh tế phát triển lan rộng, cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, … Những điều tạo hội cho nước lợi dụng, khai thác để phát triển; số đó, số quốc gia vùng lãnh thổ tận dụng thời để "cất cánh" "bứt phá", trở thành công nghiệp (NICs) hay rồng - Mơ hình CNXH Liên Xô (cũ) đại biểu sau thời gian phát huy tác dụng tích cực việc huy động nguồn lực, bộc lộ "khuyết tật", dẫn đến nguy bị "sụp đổ"; đó, số nước Nam Tư, Hung-ga-ri mạnh dạn tìm tịi cải cách bước đầu thu hiệu - Sau chiến tranh lạnh kết thúc, xu " hịa hỗn" thay cho "đối đầu", hịa bình phát triển coi trào lưu thời đại Sự cạnh tranh sức mạnh tổng hợp đất nước, cạnh tranh kinh tế, lên trở thành nội dung quan trọng tương quan lực lượng nước Trong nguyên nhân nêu trên, ngun nhân bên có ý nghĩa định, cịn ngun nhân bên ngồi quan trọng, địi hỏi Trung Quốc phải cải cách - mở cửa, không Trung Quốc khơng có lối ngày tụt hậu so với nước lớn khác II- Quá trình giải phóng tư tưởng tìm tịi lý luận xây dựng CNXH 1- Những lần giải phóng tư tưởng a- Giải phóng tư tưởng lần thứ nhất, diễn lĩnh vực triết học Lần giải phóng tư tưởng diễn trước tiến hành Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (1978) hai trường phái "hai phàm là" Hoa Quốc Phong "Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý" Đặng Tiểu Bình Nội dung quan điểm "hai phàm là" Hoa Quốc Phong bao gồm: "phàm sách Mao Chủ tịch, phải kiên ủng hộ; phàm thị Mao Chủ tịch, phải tuyệt đối tuân theo" Thực chất quan điểm muốn tiếp tục ủng hộ sai lầm cuối đời Mao Trạch Đông thực chủ nghĩa Mao khơng có Mao Thắng lợi cuối đấu tranh thuộc trường phái Đặng Tiểu Bình đại biểu, điều dẫn đến Hội nghị Trung ương khóa XI đề định quan trọng có ý nghĩa lịch sử chuyển trọng tâm cơng tác tồn Đảng từ chỗ lấy "đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh" sang "lấy xây dựng đại hóa nhiệm vụ trung tâm", mở đầu cho công cải cách - mở cửa b- Giải phóng tư tưởng lần thứ hai, diễn lĩnh vực kinh tế học Lần giải phóng tư tưởng diễn vào mùa Xuân năm 1992 với chuyến tuần du phương Nam Đặng Tiểu Bình, bối cảnh tranh luận "họ Xã" (tức XHCN) "họ Tư" (tức TBCN), kinh tế kế hoạch kinh tế thị trường Đặng Tiểu Bình nêu lên quan điểm cho rằng: "Kinh tế kế hoạch khơng phải thuộc tính chất CNXH, CNXH cần thị trường; kinh tế thị trường thuộc tính chất CNTB, CNTB cần kế hoạch Kế hoạch hay thị trường thủ đoạn kinh tế" Căn vào quan điểm nêu Đặng Tiểu Bình, Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (10-1992) thức nêu lên mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN c- Lần giải phóng tư tưởng thứ ba, tiếp tục diễn lĩnh vực kinh tế học Lần giải phóng tư tưởng diễn vào năm 1997, mở đầu phát biểu Tổng Bí thư, Chủ tịch Giang Trạch Dân trường Đảng Trung ương Trung Quốc (ngày 27-5-1997) đến tiến hành Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10-1997), xoay quanh vấn đề vai trị chủ đạo kinh tế cơng hữu Theo quan điểm này, vai trị chủ đạo kinh tế cơng hữu tỷ trọng cao hay thấp, mà "sức khống chế" "sức ảnh hưởng" Ngồi ra, nói "chủ đạo" xét phạm vi tồn quốc, cịn địa phương, lĩnh vực có khác Để phát huy tốt vai trị kinh tế cơng hữu, "hình thức thực chế độ cơng hữu cần đa dạng hóa, phương thức kinh doanh hình thức tổ chức phản ánh quy luật sản xuất xã hội hóa mạnh dạn lợi dụng" d- Lần giải phóng tư tưởng lần thứ tư, diễn lĩnh vực trị học Lần giải phóng tư tưởng diễn bối cảnh Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành công cải cách hoàn thiện phương thức lãnh đạo cầm quyền Tháng - 2000, lần Tổng Bí thư Giang Trạch Dân nêu lên quan điểm "Ba đại diện", sau bổ sung hồn thiện văn kiện Đại hội XVI (2002) Theo quan điểm này, Đảng Cộng sản Trung Quốc "đại diện cho yêu cầu phát triển sức sản xuất tiên tiến Trung Quốc, đại diện cho phương hướng tiến lên văn hóa tiên tiến Trung Quốc đại diện cho lợi ích đơng đảo quần chúng nhân dân Trung Quốc" Đây lần đầu tiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc đặt vấn đề "đại diện cho yêu cầu phát triển sức sản xuất tiên tiến" thay cho quan điểm đại diện cho quan hệ sản xuất tiên tiến tồn lâu dài trước Từ "đột phá" mặt lý luận, Đảng Cộng sản Trung Quốc đến chủ trương mở rộng sở xã hội Đảng cách kết nạp phần tử tiên tiến giai tầng xã hội mới, có tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng Tầng lớp trước thường bị quy "kẻ bóc lột", thân phận thay đổi thành "người xây dựng" nghiệp XHCN đặc sắc Trung Quốc 2- Những tìm tịi lý luận xây dựng CNXH a- Lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Trên sở đánh giá, phân tích tình hình Trung Quốc giới, diễn văn khai mạc Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII (1982), Đặng Tiểu Bình thức nêu lên quan điểm "Trung Quốc phải đường riêng mình, xây dựng CNXH có đặc sắc Trung Quốc" Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVI (2002), bỏ từ "có" cụm từ trên, viết thành "xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc" "CNXH đặc sắc Trung Quốc" hệ thống lý luận, thể lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Với tinh thần "dùng chủ nghĩa Mác phát triển để đạo thực tiễn mới" Lý luận đã, hệ lãnh đạo Trung Quốc qua thời kỳ khác tiếp tục bổ sung hoàn thiện b- Lý luận giai đoạn đầu ("sơ cấp giai đoạn") CNXH Lý luận nêu lên Đại hội XIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (1987), sau bổ sung, hoàn thiện Đại hội XIV (1992) XV (1997) Hàm ý lý luận là: Trung Quốc nước XHCN, CNXH Trung Quốc giai đoạn đầu ("sơ cấp giai đoạn") giai đoạn kéo dài 100 năm, tính từ năm 50 kỷ XX đến kỷ niệm 100 năm thành lập nước CHND Trung Hoa 2049 Đặc trưng giai đoạn đầu xác định là: Sức sản xuất chưa phát triển; dân số nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, lao động thủ cơng chính; kinh tế tự nhiên bán tự nhiên chiếm tỷ trọng lớn; chế độ công hữu chủ thể, kinh tế nhiều sở hữu phát triển; thể chế kinh tế thị trường chưa hồn thiện, v.v… Vì vậy, chủ trương, sách đề phải ý đến đặc trưng này, tránh tình trạng nơn nóng, chủ quan c- Lý luận kinh tế thị trường XHCN Lý luận nêu lên Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (1992), sau bổ sung hồn thiện qua Quyết định Hội nghị Trung ương khóa XIV (11-1993) Hội nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (10-2003) Theo đó, mục tiêu việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN đến năm 2010 xác định là: Phát huy lớn vai trị mang tính sở thị trường việc xếp nguồn lực, tăng cường sức sống sức cạnh tranh doanh nghiệp, kiên trì thể chế điều tiết vĩ mơ, hồn thiện chức quản lý xã hội dịch vụ cơng Chính phủ, tạo bảo đảm mặt thể chế cho việc xây dựng toàn diện xã hội giả d- Lý luận xây dựng văn minh tinh thần XHCN Lý luận Đặng Tiểu Bình nêu lên, sau khẳng định Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc (1982), bổ sung, hồn thiện qua hội nghị Trung ương Đại hội Đảng từ đến Lý luận đánh giá "một đặc trưng CNXH, đột phá nhận thức CNXH" Nhiệm vụ chủ yếu "bồi dưỡng người cơng dân XHCN có lý tưởng, có đạo đức, có văn hóa, có kỷ luật (bốn có) thích ứng với u cầu xây dựng đại hóa XHCN, nâng cao tố chất đạo đức tư tưởng tố chất văn hóa - khoa học tồn dân tộc Trung Hoa" Nội dung "bốn có" trở thành mục tiêu bồi dưỡng người XHCN Trung Quốc e- Lý luận xây dựng xã hội hài hòa XHCN Lý luận nêu lên Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (2002), sau bổ sung, hoàn thiện Nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (9-2004) Đặc trưng chủ yếu xã hội hài hòa XHCN là: Dân chủ pháp trị, cơng nghĩa, tin tưởng thương yêu lẫn nhau, tràn đầy sức sống, n ổn có trật tự, hài hịa người với tự nhiên Đây xem sáng tạo lý luận tập thể hệ lãnh đạo thứ Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào đứng đầu Nó góp phần hồn thiện thêm lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc III- Tiến trình, nội dung, thành tựu cải cách vấn đề đặt 1- Cải cách phát triển kinh tế a- Các giai đoạn chủ yếu cải cách Giai đoạn 1: Cải cách tách rời thành thị với nông thôn, nước với quốc tế (1979 - 2001) Giai đoạn phân chia thành giai đoạn ngắn, bao gồm: + Giai đoạn điều tiết giá "nới quyền, nhượng lợi", tức điều chỉnh quan hệ phân phối mở rộng phạm vi điều tiết thị trường (1984 - 1987) Trọng điểm cải cách chuyển từ kinh tế tập thể nông thôn sang doanh nghiệp nhà nước thành thị + Giai đoạn thay đổi phương thức kinh doanh hình thức tổ chức doanh nghiệp (1987 - 1992) + Giai đoạn chuyển đổi hình thức kinh tế (1992 - 1997) Trong giai đoạn này, Trung Quốc nêu lên mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN yêu cầu xây dựng chế độ doanh nghiệp đại + Giai đoạn cải cách chế độ kinh tế (1997 - 2001) Trong giai đoạn này, Trung Quốc xác định rõ chế độ kinh tế giai đoạn đầu CNXH Trung Quốc "công hữu chủ thể, kinh tế nhiều sở hữu phát triển", xác nhận "kinh tế phi công hữu phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường XHCN" Giai đoạn hai: Cải cách có thống thành thị với nông thôn, hội nhập sâu vào kinh tế giới Đặc trưng chủ yếu giai đoạn này: Một là, quy hoạch thống cải cách, mở cửa phát triển, thành thị nơng thơn, thực thể hóa cải cách, mở cửa phát triển thành thị nông thôn Hai là, quy hoạch cải cách phát triển thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước kinh tế dân doanh, làm cho hai phận kinh tế vừa làm tiền đề cho nhau, vừa tồn Trọng điểm điều chỉnh cải cách kết cấu sở hữu quyền tài sản Ba là, quy hoạch xây dựng thống chế doanh nghiệp, hệ thống thị trường điều tiết vĩ mơ, qua làm cho thể chế kinh tế thị trường đại hoàn thiện Bốn là, quy hoạch thống cải cách thể chế bên với mở cửa bên ngoài, làm cho cải cách Trung Quốc tăng cường tiếp cận với môi trường quốc tế b- Thành tựu chủ yếu Kinh tế tăng trưởng nhanh liên tục: Từ 1978 đến 2005 GDP bình quân tăng trưởng 9%, đó, thời gian 2001 - 2005 tăng trưởng 9,5% Tổng lượng kinh tế năm 2006 đạt 2.627,4 tỷ USD, đứng thứ giới, tăng 12 lần năm 1978 Kết cấu kinh tế chuyển biến tích cực: Năm 2005, khu vực I chiếm 12,4%, khu vực II chiếm 47,3% khu vực III chiếm 40,3% GDP Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh điểm sáng kinh tế Trung Quốc Ngoại thương từ vị trí thứ 32 năm 1978 vươn lên vị trí thứ giới vào năm 2006 Năm 2006, kim ngạch xuất nhập đạt 1760,7 tỷ USD, xuất siêu 177,5 tỷ USD Thu hút vốn ngoại (FDI) nhiều năm liền đứng đầu nước phát triển đứng thứ giới, riêng năm 2006 vốn thực đạt 69,47 tỷ USD Dự trữ ngoại tệ từ chỗ có 100 tỷ USD năm 1978 tăng lên 1000 tỷ USD cuối năm 2006, đứng đầu giới c- Những vấn đề đặt Phương thức tăng trưởng chuyển biến chậm, chủ yếu "quảng canh", nghĩa phát triển theo chiều rộng, hàm lượng KHKT cao chưa cao Chất lượng tăng trưởng thấp, thể đầu tư cao tiêu hao cao Tỷ trọng vốn GDP năm 2003 42,7% - cao mức trung bình nước Mỹ, Đức, Pháp, ấn Độ 20% GDP Trung Quốc chiếm khoảng 4% giới, lại tiêu hao thép 36%, than 30%, xi măng 55% giới Chênh lệch phát triển vùng, miền mở rộng 2- Cải cách xây dựng trị dân chủ XHCN a- Q trình nhận thức xây dựng trị dân chủ XHCN 1979 Đặng Tiểu Bình nêu lên luận điểm quan trọng: Khơng có dân chủ khơng có CNXH, khơng có đại hóa XHCN Đại hội XIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (1987) thức nêu lên phương hướng cải cách thể chế trị "Xây dựng trị dân chủ XHCN có đặc sắc Trung Quốc" Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (1992) nhấn mạnh: "Cải cách thể chế trị, mục tiêu xây dựng dân chủ XHCN có đặc sắc Trung Quốc, khơng phải thực chế độ đa đảng chế độ nghị viện phương Tây"; đồng thời xác định phương hướng xây dựng Trung Quốc thành "quốc gia đại hóa XHCN, giàu mạnh, dân chủ, văn minh" Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (1997) nêu lên "tiếp tục thúc đẩy cải cách thể chế trị, mở rộng dân chủ XHCN, kiện toàn pháp chế XHCN, dựa vào luật mà trị nước, xây dựng nhà nước pháp trị XHCN" Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (2002) đặt vấn đề tách rời, phân biệt "xây dựng trị" với "cải cách thể chế trị", theo đó, phạm vi xây dựng trị lớn hơn, bao quát Đại hội nhấn mạnh thống hữu mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân xây dựng trị dân chủ, theo đó: lãnh đạo Đảng bảo đảm cho việc làm chủ nhân dân quản lý đất nước pháp luật; nhân dân làm chủ yêu cầu trị dân chủ xã hội chủ nghĩa; cịn quản lý đất nước pháp luật "phương lược bản" Đảng lãnh đạo nhân dân giải cơng việc đất nước Ngồi ra, Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu lên khái niệm "xây dựng văn minh trị XHCN" Theo nhà khoa học Trung Quốc, "văn minh trị" tổng hịa thành trị mà lồi người đạt trình cải tạo xã hội, thể mức độ thực mặt dân chủ, tự do, bình đẳng giải phóng người lồi người hình thái xã hội định, phận hợp thành quan trọng văn minh xã hội Hạt nhân văn minh trị dân chủ, dân chủ nhân dân thể chất văn minh trị XHCN b- Những thành tựu chủ yếu Qua 1/4 kỷ cải cách mở cửa, chế độ dân chủ nhà nước như: Chế độ Đại hội đại biểu nhân dân; chế độ hợp tác nhiều đảng hiệp thương trị lãnh đạo Đảng Cộng sản; chế độ tự trị dân tộc, v.v… hoàn thiện phát triển Dân chủ sở thành thị nông thôn mở rộng Các quyền lợi công dân tôn trọng bảo đảm Năng lực cầm quyền dân chủ Đảng Cộng sản Trung Quốc nâng cao Năng lực hành dân chủ quyền tăng cường Việc xây dựng thể chế tư pháp dân chủ thúc đẩy, v.v… c- Những vấn đề đặt Chế độ dân chủ cịn chưa kiện tồn; quyền lợi dân chủ nhân dân việc quản lý công việc đất nước xã hội, quản lý nghiệp kinh tế văn hóa nhiều phương diện cịn chưa thực đồng đều; tác phong quan Lần giải phóng tư tưởng diễn trước tiến hành Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (1978) hai trường phái "hai phàm là" Hoa Quốc Phong "Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý" Đặng Tiểu Bình Nội dung quan điểm "hai phàm là" Hoa Quốc Phong bao gồm: "phàm sách Mao Chủ tịch, phải kiên ủng hộ; phàm thị Mao Chủ tịch, phải tuyệt đối tuân theo" Thực chất quan điểm muốn tiếp tục ủng hộ sai lầm cuối đời Mao Trạch Đơng thực chủ nghĩa Mao khơng có Mao Thắng lợi cuối đấu tranh thuộc trường phái Đặng Tiểu Bình đại biểu, điều dẫn đến Hội nghị Trung ương khóa XI đề định quan trọng có ý nghĩa lịch sử chuyển trọng tâm công tác toàn Đảng từ chỗ lấy "đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh" sang "lấy xây dựng đại hóa nhiệm vụ trung tâm", mở đầu cho công cải cách - mở cửa b- Giải phóng tư tưởng lần thứ hai, diễn lĩnh vực kinh tế học Lần giải phóng tư tưởng diễn vào mùa Xuân năm 1992 với chuyến tuần du phương Nam Đặng Tiểu Bình, bối cảnh tranh luận "họ Xã" (tức XHCN) "họ Tư" (tức TBCN), kinh tế kế hoạch kinh tế thị trường Đặng Tiểu Bình nêu lên quan điểm cho rằng: "Kinh tế kế hoạch khơng phải thuộc tính chất CNXH, CNXH cần thị trường; kinh tế thị trường khơng phải thuộc tính chất CNTB, CNTB cần kế hoạch Kế hoạch hay thị trường thủ đoạn kinh tế" Căn vào quan điểm nêu Đặng Tiểu Bình, Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (10-1992) thức nêu lên mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN c- Lần giải phóng tư tưởng thứ ba, tiếp tục diễn lĩnh vực kinh tế học ... khảo, học tập lẫn Thành công cải cách mở cửa Trung Quốc thành công quốc gia trình chuyển đổi Kinh nghiệm Trung Quốc có giá trị tham khảo hữu ích Việt Nam Chuyên đề số 78 Cải cách Trung Quốc Các học. .. liệu pháp sốc; kết hợp "đột phá trọng điểm" với "đẩy mạnh toàn diện", tránh rủi ro xuất trình cải cách 3- Xử lý tốt mối quan hệ cải cách kinh tế với cải cách trị Cải cách kinh tế cải cách trị... lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc III- Tiến trình, nội dung, thành tựu cải cách vấn đề đặt 1- Cải cách phát triển kinh tế a- Các giai đoạn chủ yếu cải cách Giai đoạn 1: Cải cách tách rời thành thị