1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục Xây Dựng Và Sử Dụng Hệ Thống Bài Tập Sáng Tạo Trong Dạy Học Chương “Các Định Luật Bảo Toàn” – Vật Lý 10.Pdf

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Bích Trâm Anh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Bích Trâm Anh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”- VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Bích Trâm Anh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN”- VẬT LÍ 10 Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục với đề tài: “Xây dựng vàsử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 ” cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công khác Tác giả Lương Bích Trâm Anh LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ từ quý Thầy cô, đồng nghiệp, em học sinh, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - TS Nguyễn Anh Thuấn, người động viên định hướng cho thực nghiên cứu, tiến hành hoàn thành luận văn - Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí tổ mơn Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thực luận văn - Ban Giám hiệu trường THPT Củ Chi, huyện Củ Chi toàn thể q thầy tổ mơn Vật lí em học sinh lớp 10A4 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Do điều kiện thực đề tài có giới hạn thời gian đối tượng nên khơng thể tránh thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý từ thầy cô anh chị học viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả Lương Bích Trâm Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình – sơ đồ - biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 1.2 Bài tập sáng tạo 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Phân loại tập sáng tạo 10 1.2.3 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 13 1.2.4 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 14 1.3 Kết luận chương 15 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 2.1 Sơ đồ cấu trúc kiến thức mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 17 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc kiến thức chương “Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10 17 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10 18 2.1.3 Cách xây dựng kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 20 2.1.4 Thực trạng việc dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 25 2.2 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 26 2.3 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 51 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo xây dựng kiến thức 51 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo ôn tập chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 67 2.4 Kết luận chương 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích, đối tượng, thời gian, địa điểm, phương pháp nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.1.2 Thời gian, đối tượng địa điểm thực nghiệm sư phạm 77 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.1.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Chuẩn bị 78 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 78 3.2.3 Kết TNSP 79 3.3 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTST Bài tập sáng tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NLGQVĐ&ST Năng lực giải vấn đề sáng tạo SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập TNSP Thực nghiệm sư phạm 10 THPT Trung học phồ thông 11 MĐ Mức độ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu hiện/ tiêu chí NLGQVĐ&ST Bảng 1.2 Các mức độ đo số hành vi NLGQVĐ&ST Bảng 1.3 Phân loại tập sáng tạo đặc điểm loại 10 Bảng 2.1 Bảng ma trận thành tố NLGQVĐ&ST mà HS đạt giải hệ thống BTST 50 Bảng 3.1 Kết kiểm tra chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 89 DANH MỤC CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Bộ thí nghiệm đệm khơng khí 32 Hình 2.2 Bộ thí nghiệm cần rung điện 32 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc kiến thức chương “Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10 17 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tiến trình dạy học kiến thức “Định luật bảo toàn động lượng 53 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tiến trình dạy học kiến thức “Định lí động năng” 61 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông hướng tới phát triển lực cần thiết cho người học, có lực giải vấn đề sáng tạo Mục tiêu thể rõ dự thảo trình giáo dục tổng thể: “Mục tiêu bậc THPT giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới”.Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: - Những lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực chuyên môn: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Để đạt mục tiêu này, Giáo viên phải thực tích cực chủ động việc đổi phương pháp dạy học mình.Giáo viên tự nghiên cứu đề phương pháp tham khảo nghiên cứu có sẵn tác giả như: Lê Đức Hậu “Phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học chương Cảm ứng điện từ -Vật lý 11 THPT ” (luận văn Thạc sĩ), Nguyễn Minh Ngọc “Xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh” (luận văn Thạc sĩ), Phạm Thúy Diễm “Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần “Quang hình học” lớp 11 THPT nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh” (luận văn Thạc sĩ), Nguyễn Ngọc Hương Mỹ “Tổ chức hoạt động học tập theo tiến trình nhận thức khoa học phần “Quang hình học” – Vật lí 11 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh” (luận văn Thạc sĩ) v.v Đối với môn vật lý, phương tiện giúp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh tập vật lý.Tuy nhiên nghiên cứu nhằm giúp phát triển hai lực cho học sinh lực giải vấn đề lực sáng tạo, chưa có nghiên cứu giúp phát triển kết hợp hai lực theo mục tiêu chương trình giáo dục tổng thể.Mặt khác, kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 gắn liền với thực tế nên thuận lợi cho GV sử dụng tập sáng tạo trình dạy học Từ lý với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy – học vật lý trường phổ thông, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lý 10” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương “Các định luật bảo tồn”Vật lí 10 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trình học tập chương “Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Các định luật bảo toàn”– Vật lí 10 cách hợp lý phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10 theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Phạm vi nghiên cứu : Trường THPT Củ Chi -Tp.HCM 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết NLGQVĐ&ST, sở lý thuyết tập vật sáng tạo Nghiên cứu chương trình vật lý 10 phổ thơng Khảo sát thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lý 10 trường Trung học phổ thông Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 Đề xuất tiến trình dạy học hệ thống tập xây dựng vào dạy học trường THPT Tiến hành TNSP để khẳng định giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý luận, tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra để điều tra thực tiễn dạy học Vật lý 10 trườngTHPT Sử dụng phương pháp TNSP để tiến hành lên lớp theo hai loại giáo án để so sánh 7.3 Phương pháp xử lý thống kê kết thực nghiệm Sử dụng phương pháp thống kê để xử lí số liệu Đóng góp luận văn Về mặt lý luận: Xây dựng đề xuất tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Về mặt thực tiễn: Các giáo án dạy học có sử dụng hệ thống tập sáng tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS chương “Các định luật bảo tồn”– Vật lí 10 dùng làm tài liệu tham khảo cho GV vật lý THPT 4 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương : - Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”-VẬT LÝ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.1.1 Khái niệm Thế lực giải vấn đề sáng tạo? Hiện tại, khái niệm mẻ giáo viên trường THPT đề cập nội dung chương trình giáo dục tổng thể Do đó, trước đưa định nghĩa NLGQVĐ&ST chúng tơi tìm hiểu lựa chọn khái niệm sau: Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) NLGQVĐ khả cá nhân sử dụng hiệu qủa trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường (Nguyễn Thị Kim Thoa, 2014) “Sáng tạo hoạt động tạo chưa có tự nhiên hay xã hội” (Nguyễn Mạnh Hùng, 2006) Kết hợp khái niệm lực, khái niệm lực giải vấn đề khái niệm sáng tạo trên, đưa khái niệm NLGQVĐ&ST sau: NLGQVĐ&ST khả cá nhân giải tình có vấn đề cách thành thạo với nét độc đáo riêng, theo chiều hướng đổi mới, phù hợp với thực tế 1.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo NLGQVĐ&ST thuộc nhóm lực chung Cấu trúc lực gồm thành phần /thành tố (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) - Nhận ý tưởng - Phát làm rõ vấn đề - Hình thành triển khai ý tưởng - Đề xuất, lựa chọn giải pháp - Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề - Tư độc lập Các số hành vi thành phần/ thành tố cụ thể hóa biểu hiện/tiêu chí HS tham gia vào q trình giải vấn đề Các biểu hiện/tiêu chí mô tả bảng 1.2 (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) Bảng 1.1 Các biểu hiện/ tiêu chí NLGQVĐ&ST Thành tố/ thành Chỉ số hành vi Biểu hiện/ Tiêu chí Xác định thơng - Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phần Nhận tin, ý tưởng ý tưởng Phân tích - Biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để nguồn thông tin thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng độc lập Phân tích tình Phát làm rõ Phát vấn đề vấn đề Phát biểu vấn đề phức tạp từ nguồn thơng tin khác - Phân tích tình học tập, sống - Phát tình có vấn đề học tập, sống - Phát biểu vấn đề cần nghiên cứu Nêu ý tưởng Tạo yếu tố Hình thành triển khai ý tưởng mới - Nêu nhiều ý tưởng học tập sống Hình thành - Biết suy nghĩ khơng theo lối mịn kết nối ý - Biết tạo yếu tố dựa ý tưởng tưởng khác Thay đổi giải - Hình thành kết nối ý tưởng pháp trước - Biết nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh thay đổi bối cảnh - Đánh giá rủi ro có dự phịng Đánh giá rủi ro có dự phịng Thành tố/ thành Chỉ số hành vi Biểu hiện/ Tiêu chí phần Thu thập thơng tin có liên - Biết thu thập làm rõ thơng tin/ý tưởng có Đề xuất, quan đến vấn đề lựa chọn Đề xuất giải pháp giải pháp giải vấn đề giải vấn đề Lựa chọn giải liên quan đến vấn đề - Biết đề xuất phân tích số giải pháp - Lựa chọn giải pháp phù hợp pháp giải vấn đề phù hợp Thực giải pháp giải Thực vấn đề Đánh giá đánh giá giải pháp giải giải pháp vấn đề - Biết thực đánh giá giải pháp giải vấn đề giải Vận dụng giải - Biết suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề pháp giải quyết vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh vấn đề vào bối cảnh Đặt nhiều câu Tư hỏi có giá trị độc lập Quan tâm đến lập luận, - Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều - Không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề minh chứng - Biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục thuyết phục - Sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Xem xét, đánh giá lại vấn đề Căn vào biểu hiện/ tiêu chí trên, chúng tơi đưa mức độ đo số hành vi theo bảng 1.2 đây: Bảng 1.2 Các mức độ đo số hành vi NLGQVĐ&ST Thành tố/ Thành Mức Mức Mức định Xác định - Xác định làm rõ thông thông tin, ý nhiều thông tin, ý tin, ý tưởng đơn tưởng phức tưởng phức tạp từ phần Chỉ xác giản từ nguồn tạp từ nguồn nguồn thông tin khác Nhận ý thông tưởng tin khác thông tin khác nhau chưa xác - Biết phân tích định độ tin nguồn thông tin độc lập cậy ý tưởng để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Chưa phân tích Phân tích phát - Phân tích phát phát vấn tình tình Phát đề làm rõ có vấn đề học tập, sống phân tích sẵn vấn đề - Phát biểu vấn đề chưa phát cần nghiên cứu biểu vấn đề cần nghiên cứu Hình thành Nêu vài - Nêu nhiều ý triển nhiều ý tưởng ý tưởng tưởng học tập khai ý học tập học tập và sống sống sống chưa tưởng - Chưa nêu - Suy nghĩ cịn theo lối mịn hình thành kết - Biết suy nghĩ không nối ý theo lối mòn tưởng - Biết tạo yếu tố dựa ý tưởng khác - Hình thành kết nối ý tưởng - Biết nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh - Đánh giá rủi ro có dự phịng - Thu thập làm rõ Chưa nêu Đề xuất thông tin/ ý giải pháp giải giải pháp giải tưởng có liên quan đến Đề xuất, vấn đề vấn đề có sẵn vấn đề lựa chọn chưa nêu - Đề xuất phân tích giải pháp lí lựa chọn số giải pháp giải vấn đề - Lựa chọn giải pháp giải vấn đề nêu lí lựa chọn Chỉ thực Thực Thực đánh - Thực đánh giá đánh giá giải pháp giá giải pháp giải pháp giải đánh giá giải vấn đề giải vấn đề vấn đề cách hoàn giải pháp hướng dẫn chưa hoàn chỉnh giải GV chỉnh vấn đề - Vận dụng vài cách giải vấn đề vào thực tiễn Tư độc lập Đặt vài câu hỏi đơn giản Đặt câu hỏi có giá trị - Đặt nhiều câu hỏi có giá trị 10 -Biết sử dụng lập luận minh chứng thuyết phục - Biết xem xét, đánh giá lại vấn đề 1.2 Bài tập sáng tạo 1.2.1 Khái niệm Bài tập sáng tạo mặt vật lí tập mà giả thuyết khơng có thơng tin đầy đủ liên quan đến tượng q trình vật lí, có đại lượng vật lí ẩn dấu, điều kiện tốn khơng chứa đựng dẫn trực tiếp gián tiếp angôrit giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng (Nguyễn Văn Phương, 2017) Đây loại tập dùng cho việc bồi dưỡng phẩm chất tư sáng tạo là: tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính độc đáo, nhạy cảm Tính chất sáng tạo thể chỡ khơng có angơrit cho việc giải tập, đề che giấu kiện khiến người giải liên hệ tới angơrit có Với tập sáng tạo người giải phải vận dụng kiến thức linh hoạt sáng tạo tình mới, phát điều mới, phải có đề xuất độc lập mẻ khơng thể suy luận cách đơn từ kiến thức học 1.2.2 Phân loại tập sáng tạo Sau tìm hiểu cách phân loại BTST (Hồ Thị Xuân Thu, 2012), thống kê loại BTST theo bảng 1.3 sau: Bảng 1.3 Phân loại tập sáng tạo đặc điểm loại Tiêu chí Phân loại Bài tập nghiên Dựa chu cứu trình sáng tạo khoa học Đặc điểm Là dạng tập yêu cầu trả lời câu hỏi “Tại sao?” tương tự với “phát minh” sáng tạo khoa học Là dạng tập yêu cầu trả lời câu hỏi Bài tập thiết kế “Làm nào?” tương tự với “sáng chế” sáng tạo khoa học kỹ thuật 11 Đây dạng phổ biến hệ thống tập sáng tạo cho học sinh thói quen suy nghĩ khơng rập khn, máy móc Thường xuyên Bài tập có nhiều cho học sinh làm việc với dạng toán cách giải làm cho học sinh nhận thức rằng: xem xét vấn đề cần nhìn từ nhiều góc độ, nhiều quan điểm khác nhau, từ có nhiều đường đạt đến mục đích chọn đường hiệu Bài tập có hình thức tương tự hỏi, câu hỏi thứ tập luyện tập, nội dung câu hỏi có hình thức tương tự, biến đổi áp dụng phương pháp giải dẫn đến bế tắc nội dung câu hỏi có thay đổi chất Dựa phẩm chất tư sáng tạo Đây tập có nhiều câu Là dạng tập thiết kế phương án thí Bài tập thí nghiệm theo mục địch cho trước (bài tập nghiệm vật lý thí nghiệm định tính – thí nghiệm, quan sát tiến hành tư duy) tập thiết kế dụng cụ dựa nguyên tắc vật lý Đây dạng tập mà người ta đề cố ý cho thừa kiện, thiếu kiện sai kiện Việc đòi hỏi học sinh phải nhận biết Bài tập cho chứng minh kiện “có vấn đề” thiếu, thừa mục đích tập Tính sáng tạo sai kiện học sinh phải nhận khơng bình thường toán, mâu thuẫn kiện đề xuất cách điều chỉnh kiện để tốn thơng thường Việc phân tích kết nhận được, đối chiếu kết với kiện toán cho trường ... tài: ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lý 10” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn”- Vật. .. sáng tạo dạy học chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 51 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo xây dựng kiến thức 51 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo ơn tập chương “Các định luật. .. việc dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 25 2.2 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 26 2.3 Sử dụng hệ thống tập sáng

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN