Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “dao động cơ” (vật lí 12) theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

20 4 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “dao động cơ” (vật lí 12) theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 1[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NƠNG THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : LL&PPDH Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ KIM LIÊN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết đề tài Nơng Thị Bích Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Vũ Thị Kim Liên tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian học tập trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy phản biện đọc góp ý cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun, Khoa Vật lí Phịng Đào tạo (Sau đại học) trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo thuộc tổ mơn Phương pháp giảng dạy khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo giảng dạy mơn Vật lí trường THPT Chuyên, THPT Ngô Quyền, THPT Sông Công tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm thành luận văn Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết luận văn Nơng Thị Bích Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iihttp://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Các danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, đồ thị, hình sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học tích cực 1.2.1 Thế tính tích cực? 1.2.2 Thế tính tích cực học tập học sinh 1.2.3 Các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học tập học sinh 1.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 10 1.3.1 Quan niệm phương pháp dạy học theo hướng tích cực 10 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực 10 1.3.3 Kĩ thuật dạy học tích cực cho lí thuyết 11 1.4 Khái niệm tính sáng tạo 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iiihttp://www.lrc.tnu.edu.vn 1.5 Dạy học phân hóa 21 1.5.1 Khái niệm phân hóa dạy học phân hóa 21 1.5.2 Các cấp độ hình thức dạy học phân hóa 24 1.5.3 Những tư tưởng chủ đạo dạy học phân hóa 30 1.5.4 Ưu điểm, nhược điểm dạy học phân hóa 31 1.5.5 Mối quan hệ dạy học phân hóa phương pháp dạy học khác nhà trường phổ thông 31 1.5.6 Một số khó khăn thực tiễn dạy học phân hóa 31 1.5.7 Xây dựng tiến trình dạy học phân hóa 32 1.5.8 Các biện pháp dạy học phân hóa 33 1.5.9 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh mơn Vật lí: 34 1.6 Điều tra thực tiễn dạy học chương “Dao động cơ” theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 35 1.6.1 Mục đích điều tra 35 1.6.2 Đối tượng nội dung điều tra 35 1.6.3 Phương pháp điều tra 36 1.6.4 Kết điều tra 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” THEO HƯỚNG PH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 41 2.1 Nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” 41 2.1.1 Vị trí, vai trò phần “Dao động cơ” 41 2.1.2 Tầm quan trọng phần “Dao động cơ” 41 2.1.3 Cấu trúc phần “Dao động cơ” 41 2.2 Yêu cầu kiến thức kĩ dạy học chương dao động 43 2.2.1 Về kiến thức 43 2.2.2 Về kĩ 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 73 3.3.2 Phương pháp tiến hành 73 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 73 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 77 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.5.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vhttp://www.lrc.tnu.edu.vn CÁC DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Viết đầy đủ CH Câu hỏi CLĐ Con lắc đơn CLLX Con lắc lò xo CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNTT&TT Cơng nghệ thơng tin truyền thơng DĐ Dao động DĐĐH Dao động điều hòa DH Dạy học DHPH Dạy học phân hóa 10 DHPH GQVĐ Dạy học phát giải vấn đề 10 GDPT Giáo dục phổ thông 11 GV Giáo viên 12 HS Học sinh 13 HSKG Học sinh khá, giỏi 14 HSTB Học sinh trung bình 15 HSYK Học sinh yếu, 16 LL Lí luận 17 PH Phân hóa 18 PPDH Phương pháp dạy học 19 PTDĐ Phương trình dao động 20 SGK Sách giáo khoa 22 TN Thực nghiệm 23 T/N Thí nghiệm 24 TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng 77 Bảng 3.2: Kết định tính thực nghiệm sư phạm 79 Bảng 3.3 Kết kiểm tra 79 Bảng 3.4 Xếp loại học tập 80 Bảng 3.5 Phân phối tần suất 80 Bảng 3.6 Phân phối tần suất luỹ tích 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vhttp://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại học tập 80 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 81 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất luỹ tích 81 Hình 2.1 Thí nghiệm ảo minh họa DĐ điều hòa CLLX ngang đồ thị li độ 49 Hình 2.2 Thí nghiệm ảo minh họa DĐ điều hòa CLLX ngang phụ thuộc lực đàn hồi vào li độ 60 Hình 2.3 Thí nghiệm ảo minh họa DĐ điều hịa CLLX ngang phụ thuộc lực đàn hồi vào li độ 60 Hình 2.4 Thí nghiệm ảo minh họa DĐĐH CLLX dọc đồ thị li độ 61 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chương “Dao động cơ” 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vihttp://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đổi Giáo dục xã hội quan tâm Trong công đổi Giáo dục, đổi PPDH nhiệm vụ trọng tâm Định hướng quan trọng đổi PPDH nhằm phát huy TTC, tự lực ST, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Nói cách khác, đổi PPDH khơng nằm ngồi mục đích giúp HS đạt hiệu cao lĩnh hội tri thức, kĩ Trong năm gần đây, trường THPT có cố gắng việc đổi PPDH đạt số tiến việc phát huy TTC HS Hầu hết GV nhận thức rằng, có nhiều PPDH khác nhau, khơng có PPDH coi nhất, việc vận dụng kết hợp PPDH tích cực quan tâm nghiên cứu ứng dụng thực tiễn giảng dạy Tuy nhiên, thấy, dù dạy theo cách hoạt động DH đạt hiệu phù hợp với đối tượng HS lớp học Từ mà triết lý “DH PH” “DH PH đối tượng” hình thành Do triết lí, quan điểm DH, DH PH xuyên suốt chi phối PPDH Đặc thù DHPH dạy vừa sức với đối tượng Cụ thể: HS mức độ khá, giỏi dạy cho em hứng thú, đam mê với việc học; Đối với HS trung bình tạo động lực để em vươn lên; Với HS yếu, phải bù đắp chỗ hổng kiến thức để lĩnh hội kiến thức Mặc dù hiểu đặc thù DHPH nói thực tế nay, mức độ thành công DHPH không cao Đặc biệt mơn khoa học địi hỏi nhiều tư lôgic trừu tượng môn Vật lí Vật lí xem ngành khoa học định luật Vật lí chi phối hầu hết ngành khoa học tự nhiên khác sở nhiều ngành kĩ thuật công nghệ quan trọng Những kiến thức Vật lí có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt công CNH - HĐH đất nước Những kiến thức, kĩ PP làm việc q trình học mơn Vật lí giúp HS phát triển lực tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hóa Rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người lao động tính cẩn thận, xác, kỉ luật, phê phán ST Qua góp phần hình thành phát triển nhân cách cho HS Tuy nhiên để học tốt môn Vật lí, HS vừa cần có tư trực quan, vừa phải có tư lơgic nắm cơng cụ tốn học, khơng phải HS có đủ phẩm chất này, DHPH Vật lí cần thiết để nâng cao chất lượng học tập HS Trong công cải cách giáo dục, phát huy tính TTC hướng cải cách nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Nhưng chuyển biến PPDH trường phổ thông phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách Mặc dù ngày xuất nhiều tiết dạy tốt GV giỏi theo hướng tổ chức cho HS hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức tình trạng chung hàng ngày “thầy đọc - trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa tranh [27] Đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH cần đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, người tự chủ, động, sáng tạo phù hợp với thời kì đổi thiết phải đổi giáo dục cụ thể đổi PPDH Phải lựa chọn PPDH cho đạt mục tiêu “Dạy người khác muốn học; dạy người khác biết học; Dạy người khác kiên trì học tập dạy người khác học tập có kết quả” [27] Thực yêu cầu trên, ngành giáo dục nước ta tiến hành đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS q trình học tập Một quan niệm PPDH nhằm phát huy tính tích cực học tập HS “PPDH cách thức hoạt động GV việc tổ chức, đạo hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động đạt mục tiêu DH” Thực chất PPDH GV người tổ chức đạo HS tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo [27] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu DH phát huy TTC, ST HS [1, 2, 5, 8, 16, 17, 23], DHPH [19, 22, 23], dao động [5, 6, 8, 10, 26] Tuy nhiên nghiên cứu thiết kế tiến trình DH số kiến thức Vật lí cụ thể theo hướng PH nhằm phát huy TTC, ST HS cịn cơng trình đề cập đến, tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương dao động (Vật lí 12) theo hướng phân hóa hoạt động học tập, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh” với mong muốn làm để tổ chức trình DH cho phát huy hết khả lĩnh hội tri thức người học, mang đến niềm vui hứng khởi cho HS việc tiếp thu kiến thức mới, nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tiến trình DH chương DĐ (Vật lí 12) theo hướng PH hoạt động học HS nhằm phát huy TTC, sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc đổi PPDH DH Vật lí - Nghiên cứu yêu cầu chung việc DH PH, đề xuất biện pháp nhằm góp phần phát huy TTC, sáng tạo cho HS trình học tập - Tổ chức hoạt động DH số thuộc phần “Dao động cơ” theo hướng PH hoạt động học tập, phát huy TTC, sáng tạo HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm rút kết luận Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình DH chương “Dao động cơ” theo hướng PH, phù hợp với LL DH đại phát huy TTC, ST HS THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu - Nhiệm vụ, mục đích DH phương pháp DH Vật lí trường phổ thơng - Tổ chức DH Vật lí trường phổ thơng - Phương pháp kĩ thuật thực nghiệm Vật lí trường phổ thông - HS lớp 12 học tập phần “Dao động cơ” 5.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cách thức tổ chức DH phần “Dao động cơ” (Vật lí 12 - Ban bản) theo hướng PH hoạt động học tập, phát huy TTC, ST HS Phạm vi nghiên cứu - Phân loại kiến thức phần “Dao động cơ” (Vật lí 12) - Tổ chức hoạt động DH phần DĐ theo hướng PH hoạt động học tập, phát huy TTC, ST HS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu mục tiêu đổi DH nói chung DH Vật lí nói riêng - Nghiên cứu sở LL DH việc sử dụng lí thuyết DH PH theo tinh thần đổi PPDH - Nghiên cứu sách, văn kiện Đảng, nhà nước, Bộ giáo dục việc nâng cao chất lượng giáo dục 7.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu việc vận dụng DHPH Vật lí trường THPT 7.3 Phương pháp điều tra giáo dục Điều tra thực trạng việc vận dụng dạy DHPH Vật lí: Những thuận lợi, khó khăn việc vận dụng DHPH Vật lí trường THPT 7.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng PP nhằm xử lý số liệu thu thập từ có sở rút kết luận phù hợp Những đóng góp luận văn - Làm sáng tỏ sở lý luận việc tổ chức tình học tập theo hướng phát huy TTC hoạt động nhận thức HS - Góp phần khẳng định tính khả thi việc vận dụng DHPH Vật lí việc giảng dạy nhằm phát huy TTC, chủ động, ST HS - Góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết cho HS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chi tiết chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học phân hóa trường phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học chương “Dao động cơ” theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sang tạo học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương “Dao động cơ’’ chủ đề quan trọng, gắn liền với sống, song kiến thức phần khó tương đối trừu tượng Khi học phần HS quan sát tượng Vật lí cách đầy đủ, chưa hiểu đầy đủ chất Đối với GV gặp khơng khó khăn dạy phần kiến thức chương Qua tìm hiểu chúng tơi thấy luận văn nghiên cứu lĩnh vực như: Xây dựng tiến trình DH chương dụng cụ quang học theo chương trình sách giáo khoa Vật lí 11 thí điểm - Ban Khoa học tự nhiên có sử dụng phần mềm DH nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Hà Thị Thu tốt nghiệp 2006 (Luận văn Thạc sỹ LL PPDH Vật lí - ĐHSP - ĐH Thái Nguyên) Nghiên cứu tổ chức DH số kiến thức chương “Dịng điện xoay chiều” (Vật lí 12 – nâng cao) theo hướng PH góp nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh trường THPT dân tộc nội trú Vũ Thị Thu tốt nghiệp năm 2011 (Luận văn Thạc sỹ LL PPDH Vật lí - ĐHSP - ĐH Thái Nguyên) Thiết kế tiến trình DH số kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” thuộc chương trình Vật lí 12 nâng cao, có sử dụng phối hợp loại thí nghiệm nhằm hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo học sinh Thái Quốc Bảo tốt nghiệp năm 2011 (Luận văn Thạc sỹ LL PPDH Vật lí - ĐHSP - ĐH Thái Nguyên) Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoa phần “Cơ học” Vật lí 10 THPT nhằm phát triển tính tích cực lực sáng tạo học sinh Triệu Thị Lệ Na tốt nghiệp năm 2012 (Luận văn Thạc sỹ LL PPDH Vật lí - ĐHSP ĐH Thái Nguyên) 5 Phối hợp phương pháp phương tiện DH dạy số kiến thức DĐ “Vật lí 12” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh miền núi Vũ Quỳnh Hoa tốt nghiệp 2012 (Luận văn Thạc sỹ LL PPDH Vật lí - ĐHSP - ĐH Thái Nguyên) Tổ chức DH theo góc độ nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” - Vật lí 12 Vũ Thị Xuân tốt nghiệp năm 2012 (Luận văn Thạc sỹ PP Vật lí - ĐH giáo dục - ĐHQG Hà Nội) Xây dựng sử dụng chuyên đề “Dao động cơ” - Vật lí 12 hỗ trợ bồi dưỡng HS giỏi trường THPT miền núi Trần Thị Thu Huệ tốt nghiệp năm 2012 (Luận văn Thạc sỹ LL PPDH Vật lí - ĐHSP - ĐH Thái Nguyên) Xây dựng WEBSITE hỗ trợ HS ôn tập củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Dao động cơ” Vật lí 12 Trần Đức Hòa - tốt nghiệp năm 2012 (Luận văn Thạc sỹ LL PP DH Vật lí - ĐHSP - ĐH Thái Nguyên) Tổ chức DH theo hợp đồng chương “Dao động cơ” - Vật lí 12 Ban Nguyền Thị Hà tốt nghiệp năm 2013(Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành LL phương pháp dạy Vật lí - ĐHGD - ĐHQG Hà Nội) 10 Tổ chức hoạt động DH chương “Dao động cơ” - Vật lí 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS THPT miền núi Phạm Văn Cường - tốt nghiệp năm 2013 (Luận văn Thạc sỹ LL PPDH Vật lí - ĐHSP - ĐH Thái Nguyên) Những nghiên cứu trọng GV dạy HS nắm nội dung kiến thức cách tốt Còn nghiên cứu theo hướng PH hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS DH chương ‘‘Dao động cơ” chưa có cơng trình nghiên cứu 1.2 Dạy học tích cực 1.2.1 Thế tính tích cực? TTC hoạt động nhận thức HS tượng sư phạm biểu cố gắng cao nhiều mặt hoạt động nhận thức HS nói chung TTC hoạt động học tập phát triển mức độ cao tư duy, đòi hỏi trình hoạt động “bên trong” căng thẳng với nghị lực cao thân, nhằm đạt mục đích giải vấn đề cụ thể nêu Đối với mơn Vật lí việc tích cực hố hoạt động nhận thức HS gắn liền với việc đổi PPDH theo hướng kết hợp PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức; Khai thác T/N DH Vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS DH Nội dung luận văn đề cấp đến vấn đề chính: Phân tích biện pháp tích cực hố hoạt động nhận thức HS DH Vật lí từ đề xuất giáo án DH theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS 1.2.1.1 Hoạt động nhận thức Vật lí Vật lí học mơn khoa học nghiên cứu cấu trúc, tính chất hình thức biến đổi vật chất Q trình nhận thức Vật lí phức tạp, lúc phải vận dụng nhiều PP riêng mơn Vật lí PP khoa học khác Muốn hoạt động nhận thức Vật lí có kết trước hết phải quan tâm đến việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực thao tác Bên cạnh phải có PP suy luận, có khả tư trừu tượng, tư logic, tư sáng tạo 1.2.1.2 Những hành động hoạt động nhận thức Vật lí - Quan sát tượng tự nhiên, nhận biết đặc tính bên ngồi vật, tượng - Tác động vào tự nhiên, làm bộc lộ mối quan hệ, thuộc tính vật, tượng Xác định mối quan hệ nhân tượng - Xác định mối quan hệ hàm số đại lượng - Xây dựng giả thiết hay mơ hình để lý giải ngun nhân tượng quan sát Từ giả thiết, mơ hình suy hệ - Xây dựng phương án T/N để kiểm tra hệ - Đánh giá kết thu từ T/N - Khái qt hóa kết quả, rút tính chất, quy luật hình thành khái niệm, định luật thuyết Vật lí - Vận dụng kiến thức khái quát vào thực tiễn 1.2.2 Thế tính tích cực học tập học sinh TTC hoạt động nhận thức HS thể hoạt động trí tuệ tập trung suy nghĩ để trả lời CH nêu ra, kiên trì tìm cho lời giải hay tốn khó hoạt động chân tay say sưa lắp ráp tiến hành T/N Trong học tập hai hình thức biểu thường kèm có lúc biểu riêng lẻ Các dấu hiệu TTC hoạt động nhận thức HS thường biểu hiện: - HS khao khát tự nguyện tham gia trả lời CH GV, bổ sung câu trả lời bạn thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu - HS hay thắc mắc đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề em chưa rõ - HS chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ có để nhận thức vấn đề - HS mong muốn đóng góp với thầy, với bạn thông tin nhận từ nguồn kiến thức khác vượt ngồi phạm vi học, môn học TTC hoạt động nhận thức HS phân biệt theo cấp độ sau: * Sao chép, bắt chước: Kinh nghiệm hoạt động thân HS tích luỹ dần thơng qua việc tích cực bắt chước hoạt động GV bạn bè Trong hoạt động bắt chước có gắng sức thần kinh bắp * Tìm tịi, thực hiện: HS tìm cách độc lập suy nghĩ để giải tập nêu ra, mò mẫm cách giải khác từ tìm lời giải hợp lí cho vấn đề nêu * ST: HS nghĩ cách giải mới, độc đáo, cấu tạo tập cố gắng tự lắp đặt T/N để chứng minh cho học Lẽ đương nhiên mức độ sáng tạo HS có hạn mầm móng để phát triển tính sáng tạo sau[19,tr.4-6] Những đặc trưng tích cực hố hoạt động nhận thức: Tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập HS thực chất tập hợp hoạt động nhằm chuyển biến vị trí từ học bị động sang chủ động, tự thân tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Đặc trưng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trình học tập linh hoạt HS định hướng, đạo diễn người tự từ bỏ vai trò chủ thể GV với mục đích cuối HS tự khám phá kiến thức với cách tìm kiến thức Trong trình DH, để phát huy TTC hoạt động nhận thức HS q trình DH phải diễn biến cho: - HS đặt vị trí chủ thể, tự giác, tích cực, sáng tạo hoạt động nhận thức thân - GV tự từ bỏ vị trí chủ thể lại người đạo diễn, định hướng hoạt động DH - Quá trình DH phải dựa nghiên cứu quan niệm, kiến thức sẵn có người học, khai thác thuận lợi đồng thời nghiên cứu kĩ chướng ngại có khả xuất q trình DH - Mục đích DH khơng dừng lại việc cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà phải dạy cho HS cách học, cách tự học, tự hoạt động nhận thức nhằm đáp ứng nhu cầu thân xã hội Cùng với nỗ lực đổi PPDH, xu hướng sử dụng phiếu học tập với tập trắc nghiệm để kiểm tra số kiến thức buổi học, kiểm tra số kĩ thực hành sử dụng dụng cụ T/N, kĩ làm T/N, kĩ thu thập xử lí thơng tin hướng tốt, có tác động khơng nhỏ đến ý thức học tập HS Đây coi biện pháp thúc đẩy việc tích cực hố hoạt động nhận thức HS học Vật lí 1.2.3 Các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học tập học sinh Từng bước đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS biện pháp đẩy mạnh việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Có nhiều cách để tiến hành kiểm tra, đánh giá phải để kết học tập HS thể rõ tính tồn diện, thống nhất, hệ thống khoa học Kiểm tra, đánh giá HS có ý nghĩa xã hội, gắn với nghề nghiệp, lương tâm, ý chí, tình cảm, tư cách đạo đức uy tín người GV Việc kiểm tra đánh giá trường phổ thơng chưa có tiêu chuẩn thống để đánh giá chất lượng tri thức mơn học cách khoa học Q trình đánh giá cịn đơn giản, PP hình thức đánh giá cịn tùy tiện toàn việc đánh giá GV quy điểm số 1.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 1.3.1 Quan niệm phương pháp dạy học theo hướng tích cực Khi nói tới PP tích cực, thực tế nói tới nhóm PPDH theo hướng phát huy TTC HS Cơ sở PP luận LL, trình DH cần kích thích hứng thú học tập cho HS, cần phát huy TTC, tính tự lực,ST học tập HS Để làm điều địi hỏi GV phải lựa chọn, tìm tịi PPDH phù hợp với nội dung học, đặc điểm đối tượng, điều kiện vật chất, hoạt động sáng tạo người thầy hoạt động dạy PPDH theo hướng tích cực cần thể phản ánh trình hoạt động nhận thức HS nhằm đạt mục đích đề GV tổ chức cho HS hoạt động theo hướng tích cực, giúp HS tự giác tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt mục đích đề với kết cao 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực PPDH theo hướng tích cực có điểm mạnh riêng mà PP khác khơng thể có HS lĩnh hội kiến thức hoạt động tích cực cao độ thân, tự họ chủ động ST nên vấn đề, tình để nghiên cứu PPDH theo hướng tích cực thể đặc trưng sau: 1.3.2.1 Dạy học hướng vào học sinh DH hướng vào HS lối DH người học chủ động điều khiển, cá nhân người học vừa mục đích vừa chủ thể trình học tập tiềm cá nhân phát triển đầy đủ PPDH tích cực đề cao vai trị chủ thể người học, xem HS vừa chủ thể, vừa đối tượng trình DH Dĩ nhiên việc đề cao vai trị chủ thể tích cực chủ động người học khơng phủ nhận vai trị chủ đạo người dạy 1.3.2.2 Dạy học tổ chức hoạt động cho học sinh Theo lý thuyết hoạt động Vưgôtxki khởi xướng A.N.Lêônchip phát triển: Bằng hoạt động thông qua hoạt động, người tự sinh thành mình, tạo dựng phát triển ý thức nhân cách cho thân[15] Vận dụng vào DH, việc học tập HS có chất hoạt động: Bằng hoạt động thông qua hoạt động thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành 10 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH... 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” THEO HƯỚNG PH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 41... Các biện pháp dạy học phân hóa 33 1.5.9 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo hướng phân hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh mơn Vật lí: 34 1.6

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan