1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục xây dựng mô hình bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên sinh học đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 453,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  BÙI BIÊN CƢƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH BỒI DƢỠNG TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN SINH HỌC ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUY[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  BÙI BIÊN CƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỒI DƢỠNG TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN SINH HỌC ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  BÙI BIÊN CƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỒI DƢỠNG TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN SINH HỌC ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Mọi tham khảo luận văn đƣợc ghi mục tham khảo với tên tác giả, tên cơng trình thời gian rõ ràng Tác giả Bùi Biên Cƣơng i LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, Phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Giang, phòng Giáo dục Trung học Sở GD&ĐT Hà Giang, Sở GD&ĐT Tuyên Quang, Sở GD&ĐT Nghệ An, đơn vị trƣờng học tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Quảng Ninh, Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Cà Mau thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô tổ môn phƣơng pháp giảng dạy ln tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cám ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Bùi Biên Cƣơng ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học 1.1.3 Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ CNTT&TT 11 1.2 Thực trạng khai thác sử dụng Internet đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên số sở giáo dục 13 1.2.1 Mục tiêu điều tra 13 1.2.2 Kết tổng hợp đánh giá 14 TÓM TẮT CHƢƠNG 18 Chƣơng XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỒI DƢỠNG TRỰC TUYẾN GIÁO VIÊN SINH HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM OPIGNO 20 2.1 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở opigno 20 2.1.1 Phần mềm dạy học, phần mềm mã nguồn mở E-learning 20 2.1.2 Giới thiệu Opigno 22 2.1.3 Đặc điểm phần mềm Opigno 23 iii 2.2 Cấu trúc, nội dung, thời lƣợng cách thức bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên phổ thông theo quy định hành 26 2.2.1 Mục tiêu 26 2.2.2 Đối tƣợng bồi dƣỡng 26 2.2.3 Nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng 27 2.2.4 Thời lƣợng BDTX 27 2.2.5 Hình thức BDTX 28 2.2.6 Tài liệu BDTX 28 2.3 Xây dựng mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên Sinh học với hỗ trợ phần mềm Opigno 29 2.3.1 Đánh giá số mơ hình dạy học trực tuyến 29 2.3.2 Nguyên tắc tiêu chí xây dựng mơ hình bồi dƣỡng giáo viên Sinh học phổ thông 33 2.3.3 Xây dựng mô hình bồi dƣỡng trực tuyến cho giáo viên Sinh học phổ thông 36 TÓM TẮT CHƢƠNG 54 Chƣơng KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 56 3.1 Mục đích khảo nghiệm 56 3.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 56 3.3 Tiêu chí khảo nghiệm 56 3.4 Kêt khảo nghiệm 57 3.4.1 Đánh giá tính khả thi ý nghĩa tác động 57 3.4.2 Đánh giá tính hợp lý mơ hình bồi dƣỡng 59 3.4.3 Đánh giá tính hợp lý cấu trúc mơ hình 60 TĨM TẮT CHƢƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ BDTX Bồi dƣỡng thƣờng xuyên CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông E - Learning Electronic Learning GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HV Học viên PMDH Phần mềm dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại website giáo dục đào tạo 29 Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung chuyên đề bồi dƣỡng kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học 38 Bảng 2.3 Cấu trúc tiến trình dạy học chuyên đề bồi dƣỡng kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học 40 Bảng 2.4 Cấu trúc nội dung bồi dƣỡng kỹ xây dựng câu hỏi tập cho giáo viên dạy phần di truyền học 49 Bảng 2.5 Cấu trúc tiến trình dạy học chuyên đề bồi dƣỡng kỹ xây dựng câu hỏi tập cho giáo viên dạy phần di truyền học 51 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Mức độ sử dụng mạng Internet bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng 14 Hình 1.2 Hoạt động chủ yếu truy cập mạng Internet 15 Hình 1.3 Cơng việc chủ yếu tiếp xúc với E - learning 15 Hình 1.4 Những khó khăn gặp phải sử dụng Internet giáo viên 16 Hình 1.5 Mức độ sử dụng Internet cán quản lý bồi dƣỡng 16 Hình 1.6 Hoạt động chủ yếu sử dụng Internet quản lý bồi dƣỡng giáo viên cán quản lý giáo dục 17 Hình 1.7 Những khó khăn gặp phải tổ chức bồi dƣỡng giáo viên qua mạng Internet cán quản lý 17 Hình 2.1 Thống kê tình hình sử dụng Opigno giới 23 Hình 2.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học [13] 34 Hình 2.3: Hệ thống nguyên tắc thiết kế giảng e-learning 35 Hình 2.4: Mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên Sinh học 36 Hình 2.5: Hệ thống nguyên tắc thiết kế mơ hình 37 Hình 2.6 Giao diện tổng quan khóa học website họcđểdạy.vn 43 Hình 2.7 Danh sách học khóa học 44 Hình 2.8 Thiết kế câu hỏi kiểm tra 45 Hình 2.9 Đăng tài liệu dạng văn cho học viên tự học 46 Hình 2.10 Đăng giảng E-learning cho học viên tự học 47 Hình 2.11 Diễn đàn môn học 47 Hình 2.12 Khơng gian làm việc hợp tác, phòng học ảo 48 Hình 2.13 Quy trình vận hành mơ hình 54 Hình 3.1 Đánh giá tính khả thi 57 Hình 3.2 Ý nghĩa tác động triển khai mơ hình 58 Hình 3.3 Tính hợp lý mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến 60 Hình 3.4 Tính hợp lý cấu trúc dạy 61 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hƣớng đổi giáo dục đào tạo Đảng Nhà nƣớc “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân; Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Kế thừa quan điểm, nguyên lý giáo dục truyền thống Việt Nam nguyên giá trị thời kỳ đổi giáo dục đào tạo hôm nay, kế thừa quan điểm đƣờng lối Đảng ta GD&ĐT, cụ thể hóa phát triển thêm quan điểm để phù hợp đáp ứng đƣợc tình hình, điều kiện nhƣ yêu cầu giai đoạn mới, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng hội nghị Trung ƣơng khoá XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị 44/NQ-CP Chính phủ ngày 09/6/2014 Ban hành chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thông qua tổng kết giáo dục, học kinh nghiệm phát triển giáo dục theo quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc việc bồi dƣỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông vô cần thiết 1.2 Xuất phát từ nhu cầu bồi dƣỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nhu cầu tất yếu thời đại, điều đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biện quan tâm nêu rõ Nghị số 29-NQ/TW vấn đề đặc biệt quan trọng, quốc sách hàng đầu Đổi tồn diện thay đổi tồn (cả chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp học thi cử; phổ thông đại học; thầy trò ); thay đổi tổng thể, có hệ thống (có trƣớc có sau, có có dƣới, có có ngồi, có có phụ ) tất yếu tố, quan hệ ngành giáo dục ngành giáo dục với ngành khác; Thay đổi bản: Thứ nhất, cách thiết kế chƣơng trình tổ chức biên soạn SGK có thay đổi lớn, với nguyên tắc: Tích hợp cao lớp cấp học dƣới; Tự chọn phân hóa cao lớp cấp học trên; Thứ hai, chuyển từ việc dạy học chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều từ thầy sang trò sang phƣơng pháp giáo dục nhằm hình thành lực phẩm chất ngƣời lao động Mặt khác giáo dục Đại học bắt đầu đổi sớm việc đổi chƣơng trình đào tạo giáo viên, từ sau Đại hội Đảng lần thứ XI nhƣng trƣờng Sƣ phạm chƣa thể đào tạo kịp thời, đủ số lƣợng giáo viên nhƣ thay đội ngũ giáo viên có Vì việc bồi dƣỡng giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi nhu cầu thiết yếu Qua nghiên cứu đề xuất thực đƣợc tiêu chí cơng tác bồi dƣỡng giáo viên phổ thông 1.3 Xuất phát từ ƣu điểm CNTT&TT đào tạo, bồi dƣỡng Ứng dụng CNTT&TT dạy học xu phát triển tất yếu giáo dục đại Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: Cách mạng khoa học - kỹ thuật cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển nhƣ vũ bão với nhịp độ nhanh chƣa có lịch sử loài ngƣời, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bƣớc tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài ngƣời bƣớc vào kỷ XXI Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology - ICT) thành tựu lớn cách mạng khoa học - kỹ thuật Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác Trong giáo dục - đào tạo, CNTT&TT đƣợc sử dụng vào tất môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chất lƣợng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Vì thế, chủ đề lớn đƣợc tổ chức văn hóa giáo dục giới UNESCO thức đƣa thành chƣơng trình hành động trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI dự đốn “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hƣởng CNTT ” Nhƣ vậy, CNTT&TT ảnh hƣởng sâu sắc tới giáo dục, đào tạo, đặc biệt đổi hình thức dạy học, tạo thay đổi cách mạng giáo dục, nhờ có cách mạng mà giáo dục thực đƣợc tiêu chí mới: - Học nơi (any where); - Học lúc (any time); - Học suốt đời (life long); - Dạy cho ngƣời (any one) trình độ tiếp thu khác nhau; - Thực đƣợc quy mô lớn; - Giảm chi phí cho ngƣời học, giảm chi phí đầu tƣ xã hội cho việc xây dựng sở vật chất cho việc dạy học - Thay đổi vai trò ngƣời dạy, ngƣời học, đổi cách dạy cách học Ở nƣớc ta, vấn đề ứng dụng CNTT&TT giáo dục, đào tạo đƣợc Đảng Nhà nƣớc coi trọng, coi yêu cầu đổi PPDH có hỗ trợ phƣơng tiện kỹ thuật đại điều cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo thể rõ điều này, nhƣ: Nghị CP Chính phủ chƣơng trình quốc gia đƣa công nghệ thông tin vào giáo dục đào tạo (1993), Luật giáo dục (1998) Luật giáo dục sửa đổi (2005), Nghị 81 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020,… Đảm bảo tính kế thừa giáo dục phát huy thành tựu CNTT&TT dựa mục tiêu GD-ĐT Việt Nam góp phần nâng cao số phát triển ngƣời, giáo dục Việt Nam cần quan tâm đến ứng dụng CNTT vào đào tạo bồi dƣỡng nói chung bồi dƣỡng giáo viên nói riêng Mục đích nghiên cứu Xây dựng mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên Sinh học với hỗ trợ phần mềm quản lý khóa học Opigno, đáp ứng đổi giáo dục phổ thông Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học; Quy trình kỹ thuật, cách thức tổ chức kiểm sốt q trình bồi dƣỡng giáo viên trực tuyến - Khách thể giáo viên Sinh học cán quản lý giáo dục có điều kiện tổ chức tập huấn trực tuyến Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài: Hình thức tổ chức dạy học, hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ CNTT&TT - Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng Internet vào hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn số sở giáo dục - Cấu trúc, nội dung, thời lƣợng cách thức bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên phổ thông theo quy định hành Bộ GD&ĐT - Đánh giá số mơ hình tập huấn trực tuyến Việt Nam - Tìm hiểu phần mềm quản lý khóa học Opigno, ứng dụng vào xây dựng mơ hình tập huấn trực tuyến giáo viên Sinh học phổ thông - Xây dựng mơ hình bồi dƣỡng giáo viên Sinh học trực tuyến đáp ứng đổi giáo dục phổ thông - Khảo nghiệm kết nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu mơ hình tập huấn trực tuyến Giả thiết khoa học Nếu xây dựng đƣợc mơ hình bồi dƣỡng giáo viên trực tuyến nâng cao hiệu hoạt động bồi dƣỡng giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận dạy học dạy học trực tuyến - Xây dựng mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên Sinh học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Căn Chính phủ, Bộ GD&ĐT chủ trƣơng sách giáo dục, đặc biệt việc ứng dụng CNTT&TT đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên - Các tài liệu số cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến nội dung đề tài - Một số công cụ phƣơng tiện hỗ trợ dạy học qua mạng Internet nhƣ phần mềm ứng dụng mạng Internet 7.2 Điều tra Điều tra tình hình sử dụng khai thác mạng Internet vào hoạt động bồi dƣỡng, tập huấn nhƣ thái độ giáo viên cán quản lý giáo dục việc bồi dƣỡng, tập huấn qua mạng Internet Thu thập xử lý hệ thống tài liệu liên quan trực tiếp đến quy trình quản lý khóa học trực tuyến Nghiên cứu tài liệu, thông tin giáo dục, chƣơng trình liên quan đến đề tài lý luận, lý luận dạy học dạy học Sinh học 7.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm Trao đổi, xin ý kiến thầy, giáo có kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy số trƣờng THPT cán quản lý giáo dục từ cấp trƣờng đến Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT nội dung, phƣơng pháp triển khai đánh giá tính hiệu mơ hình xây dựng Từ phƣơng pháp nghiên cứu nhằm tìm thành tựu tốt nhất, phần mềm quản lý khóa học tối ƣu để giải vấn đề góp phần xây dựng mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên Sinh học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, phù hợp mục tiêu giáo dục đất nƣớc theo giai đoạn Đóng góp đề tài - Giới thiệu hình thức bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên Sinh học sử dụng phƣơng tiện phần mềm quản lý khóa học Opigno - Đƣa đề xuất ứng dụng mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên Sinh học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông số sở giáo dục Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Tổng quan sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Chƣơng Xây dựng mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến giáo viên sinh học phổ thông với hỗ trợ phần mềm Opigno Chƣơng Khảo nghiệm đánh giá Chƣơng TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Khái niệm Trong Triết Học "Hình thức phƣơng thức tồn vật, tƣợng, hệthống mối liên hệ tƣơng đối bền vững yếu tố nó" hình thức nội dung hai mặt biểu vật, tƣợng [19] Theo từ điển tiếng Việt, hình thức cách thức khn khổ bên ngồi, khác với nội dung bên vật, việc Nội dung chất, bất biến cịn hình thức bề ngoài, thay đổi vật tƣợng Hình thức tổ chức dạy học khái niệm khoa học giáo dục [13] Theo Đặng Vũ Hoạt (2006) hình thức tổ chức dạy học "hình thức hoạt động dạy học đƣợc tổ chức theo trật tự chế độ định nhằm thực nhiệm vụ dạy học quy định" [6], đó, hình thức tổ chức dạy học chỉnh thể thống mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học Theo Thái Duy Tuyên (1998) "Hình thức tổ chức dạy học hình thái tồn trình dạy học" [18] Theo Trần Thị Tuyết Oanh (2005) "Hình thức tổ chức dạy học hình thức vận động nội dung dạy học cụ thể không gian, địa điểm điều kiện xác định nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu dạy học [12] Trong dạy học Sinh học "Hình thức tổ chức dạy học đƣợc xác định thành phần học sinh, vị trí bài, thời gian tiến hành học, trật tự hoạt động học sinh, đạo giáo viên", theo Đinh Quang Báo (1996) [1] Nhƣ vậy, cách định nghĩa thống việc xem hình thức tổ chức dạy học biểu bên ngồi, có mối liên hệ chặt chẽ với thành tố khác trình dạy học, đặc biệt nội dung dạy học Hình thức tổ chức dạy học hình thức vận động đơn vị nội dung dạy học, phản ánh quy mô, địa điểm thành phần học sinh tham gia vào đơn vị nội dung dạy học đƣợc đặc trƣng yếu tố bản: (1) Nội dung dạy học; (2) Đặc điểm thành phần tham gia vào trình dạy học; (3) Phƣơng pháp phƣơng tiện; (4) Hoạt động giáo viên học sinh; (5) Không gian thời gian diễn trình dạy học Việc xác định hình thức tổ chức dạy học trả lời câu hỏi: Đơn vị nội dung dạy học đƣợc thực đâu? Quy mô nhƣ nào? Thành phần tham gia ai? Theo đó, hình thức tổ chức dạy học đƣợc xây dựng phù hợp đặc điểm đơn vị kiến thức, môn học, cấp học đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Hình thức tổ chức dạy học có tính "mở", "tính linh hoạt" "tính lịch sử" Trong dạy học, hình thức tổ chức dạy học có mối liên quan chặt chẽ với tạo thành hệ thống học Việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác cho phép đảm bảo đƣợc nguyên tắc dạy học nhƣ nguyên tắc trực quan, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn lí thuyết với thực hành, Theo đó, việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp đƣợc định nhiệm vụ dạy học (cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, xác định vật mẫu quan sát, thí nghiệm, rút kết luận, ), đối tƣợng trình dạy học, khả tổ chức, môi trƣờng tự nhiên quanh trƣờng điều kiện trang thiết bị dạy học Trong lý luận dạy học, trình dạy học đƣợc xem xét nhƣ hệ thống toàn vẹn thành tố: (1) Mục đích dạy học, nội dung dạy học; (2) Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học; (3) Hình thức tổ chức dạy học; (4) Giáo viên học sinh [12] Nhƣ vậy, hình thức tổ chức dạy học yếu tố cấu thành trình dạy học Nếu mục đích nội dung dạy học mặt bên trong, hình thức tổ chức mặt bên ngồi q trình dạy học Mối quan hệ thành tố trình dạy học quan hệ "nội dung" - "hình thức" Trong đó, mục đích dạy học quy định nội dung dạy học, nội dung quy định phƣơng pháp phƣơng tiện, vào dựa theo điều kiện thực tế mà đƣa hình thức dạy học cho phù hợp 1.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học có tính lịch sử Do vậy, ứng với thời kỳ với khác quan điểm, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học có hình thức tổ chức dạy học khác Hình thức tổ chức dạy học đƣợc nghiên cứu sở lý luận hình thức học lớp Jan Amos Komenxki nhà giáo dục học lỗi lạc ngƣời Tiệp Khắc đề xuất phát triển Theo đó, lớp học cần đƣợc tổ chức theo quy tắc xác định nhƣ cấu trúc lớp học, phân phối thời gian, nội dung học, kế hoạch làm việc [3] Đây hình thức tổ chức dạy học thức đƣợc đƣa đƣợc áp dụng phổ biến giáo dục nƣớc ta nay, hoạt động dạy học đƣợc tổ chức chặt theo quy tắc định Tuy nhiên, hình thức đơi cịn thể tính cứng nhắc, ngƣời học phải tuân theo quy trình đào tạo đƣợc đề sẵn, không đƣợc tự lựa chọn nội dung học tập phù hợp với mình, nhiều hạn chế tính sáng tạo giáo viên học sinh Đặng Vũ Hoạt [6] đƣa ba nhóm hình thức tổ chức dạy học đƣợc áp dụng hệ thống trƣờng đại học, là: Loại 1: Hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp sinh viên tìm tịi tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, bao gồm: Diễn giảng, thảo luận, tranh luận, seminar, tự học, giúp đỡ riêng, làm tập thí nghiệm, thực hành học tập, thực hành sản xuất, tập nghiên cứu, khóa luận, luận văn tốt nghiệp, dạy học chƣơng trình hóa Loại 2: Là hình thức dạy học nhằm kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo sinh viên, bao gồm: Kiểm tra, sát hạch, thi thể loại, bảo vệ khóa luận luận văn tốt nghiệp Loại 3: Các hình thức có tính chất ngoại khóa, bao gồm: Nhóm ngoại khóa theo mơn học, hình thức câu lạc khoa học, hình thức nghiên cứu phổ biến khoa học, hoạt động xã hội, hội nghị học tập Tác giả Thái Duy Tuyên đƣa hệ thống hình thức tổ chức dạy học nhà trƣờng, gồm có: Hình thức học tập lên lớp, hình thức học tập nhà, hình thức thảo luận, hình thức hoạt động ngoại khóa, hình thức tham quan học tập, hình thức bồi dƣỡng học sinh học sinh có khiếu [18] Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh phân chia hình thức tổ chức dạy học dựa hai tiêu chí [13]: (1) Căn vào địa điểm diễn q trình dạy học có hai hình thức hình thức dạy học lớp hình thức dạy học lớp (2) Căn vào đạo GV toàn lớp hay nhóm HS lớp mà có hình thức: Hình thức dạy học tồn lớp, hình thức dạy học theo nhóm, hình thức tổ chức dạy học theo cá nhân Nhƣ vậy, việc phân chia hình thức tổ chức dạy học dựa sở nội dung kiến thức, thành phần tham gia, không gian thời gian diễn hoạt động dạy - học, thành tố hình thức tổ chức dạy học Có thể nhận thấy rằng, giáo dục phát triển thúc đẩy làm đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, hỗ trợ nhiều cho hoạt động giáo viên học sinh, từ đó, làm tăng hiệu dạy học Căn theo cách phân chia theo khái niệm chúng tơi phân loại hình thức tổ chức dạy học hay hình thức học nhƣ sau: Căn theo địa điểm tổ chức có: Hình thức học lớp; Hình thức học ngồi lớp (vƣờn trƣờng, phịng thí nghiệm, thực tế thiên nhiên, ) Căn theo giáp mặt giáo viên với học sinh có: Hình thức học giáp mặt; Hình thức học khơng có giáp mặt GV HS hay gọi tự học Trong đó, có hai hình thức tự học hình thức tự học có hƣớng dẫn hình thức tự học khơng có hƣớng dẫn [16] 10 Căn theo quy mơ lớp học có: Hình thức dạy học tồn lớp; Hình thức dạy học theo nhóm; Hình thức tổ chức dạy học cá nhân Căn theo nội dung dạy học có: Hình thức tổ chức dạy học lĩnh hội kiến thức, kỹ mới; Hình thức tổ chức ôn tập củng cố kiến thức; Hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá Căn theo hoạt động ngƣời dạy ngƣời học mà có hình thức: Seminar, thảo luận, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm Căn theo mức độ ứng dụng CNTT&TT vào dạy học có: Hình thức tổ chức dạy học khơng có hỗ trợ CNTT&TT; Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ CNTT&TT; Hình thức tổ chức dạy phƣơng tiện CNTT&TT Trong giáo dục đào tạo nay, phổ biến hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ CNTT&TT 1.1.3 Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông "Tập hợp đa dạng công cụ tài nguyên công nghệ đƣợc sử dụng để giao tiếp, tạo ra, phổ biến, lƣu trữ quản lý thông tin" [21] Yếu tố công nghệ đƣợc sử dụng bao gồm cơng nghệ thơng tin (máy tính Internet) cơng nghệ truyền thơng (Radio, truyền hình, điện thoại, ) Vai trò CNTT&TT giáo dục, đào tạo đƣợc đề cập chi tiết số tài liệu [5], [7], [9], [14] với nhiều nội dung đƣợc nêu Trong đó, vai trị quan trọng CNTT&TT góp phần tích cực vào việc đổi hình thức tổ chức dạy học, tạo mơ hình dạy học Những mơ hình tổ chức dạy học có hỗ trợ CNTT&TT bao gồm: Học tập đƣợc trợ giúp công nghệ (TechnologyEnhanced Learning - TEL); Học tập dựa vào công nghệ (Technology Based Learning-TBL); Dạy học với trợ giúp máy tính (Computer-Assisted Instruction - CAI); Đào tạo qua máy tính (Computer Based Training - CBT); Dạy học đƣợc quản lý máy 11 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  BÙI BIÊN CƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỒI DƢỠNG TRỰC TUYẾN CHO GIÁO VIÊN SINH HỌC ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC... dạy học trực tuyến 29 2.3.2 Nguyên tắc tiêu chí xây dựng mơ hình bồi dƣỡng giáo viên Sinh học phổ thông 33 2.3.3 Xây dựng mơ hình bồi dƣỡng trực tuyến cho giáo viên Sinh học phổ. .. tuyến giáo viên Sinh học phổ thơng - Xây dựng mơ hình bồi dƣỡng giáo viên Sinh học trực tuyến đáp ứng đổi giáo dục phổ thông - Khảo nghiệm kết nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu mơ hình tập huấn trực tuyến

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w