ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ THỊ PHƢƠNG THÚY SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SIN[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ THỊ PHƢƠNG THÚY SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ THỊ PHƢƠNG THÚY SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thái Hƣng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác hồn thành khóa học Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học – TS Lê Thái Hƣng tận tình hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Đối với tác giả, thầy gƣơng sáng tinh thần làm việc khơng mệt mỏi, lịng hăng say với khoa học, lịng nhiệt tình quan tâm bồi dƣỡng hệ trẻ Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tập thể lớp 10A10, 10A11 trƣờng THPT Phan Huy Chú, Thạch Thất tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phí Thị Phƣơng Thúy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên GD&DT Giáo dục đào tạo ĐC Đối chứng HS Học sinh KTĐG Kĩ thuật đánh giá TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Bảng 1.1 Sự khác biệt đánh giá trình đánh giá tổng kết 12 Sơ đồ 1.1: Các kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 16 Sơ đồ1.2 Nhóm kĩ thuật đánh giá lực vận dụng 16 Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng hình thức kiểm tra miệng 24 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng số phƣơng pháp đánh giá 25 Biểu đồ 2.3.Kết khảo sát ý kiến GV cách thức phản hồi thông tin kiểm tra, đánh giá lớp học 26 Biểu đồ 2.4.Kết khảo sát ý kiến GV tần suất sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 29 Sơ đồ 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng động học chất điểm 30 Sơ đồ 2.2 Quy trình triển khai áp dụng đánh giá trình dạy học mơn Vật lí 32 Sơ đồ 3.1 Quy trình thực nghiệm 66 Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 68 Bảng 3.2 Kết kiểm tra theo mức độ nhận thức 76 Sơ đồ1.3 Nhóm kĩ thuật đánh giá phản hồi trình dạy học 14 Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng hình thức kiểm tra miệng 21 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng số phƣơng pháp đánh giá 21 Biểu đồ 2.3.Kết khảo sát ý kiến GV cách thức phản hồi thông tin kiểm tra, đánh giá lớp học 22 Biểu đồ 2.4 Kết khảo sát ý kiến GV tần suất sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 23 Biểu đồ 3.1 Phản hồi HS KTĐG sau thực nghiệm 77 Biểu đồ 3.2 Phản hồi HS thái độ học tập GV sử dụng KTĐG 78 Biểu đồ 3.3 Phản hồi HS nhiệm vụ học tập GV sử dụng KTĐG 79 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đánh giá 1.2.2 Kiểm tra 1.2.3 Đánh giá trình 1.2.4 Đánh giá lớp học 1.2.5 Hứng thú học tập 1.3 Chức đặc trƣng đánh giá trình 10 1.3.1 Chức đánh giá trình 10 1.3.2 Đặc trƣng đánh giá trình 10 1.4 Sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 12 1.4.1 Vai trò kĩ thuật đánh giá lớp học 12 1.4.2 Tần suất cách sử dụng kĩ thuật đánh giá 12 1.4.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá dựa mục tiêu dạy học, bám sát mục đích đánh giá 13 1.4.4 Nhóm kĩ thuật đánh giá lớp học điển hình 14 1.5 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh 15 CHƢƠNG VẬN DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ LỚP 10 20 2.1 Thực trạng đánh giá lớp học 20 2.1.1 Thực trạng 20 2.1.2 Kết khảo sát thực tế 20 2.2 Nội dung chƣơng Động học chất điểm Vật Lí lớp 10 24 2.2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng Động học chất điểm 24 2.2.2 Phân phối chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên cấp trung học phổ thông 26 iv 2.2.3 Mục tiêu cần đạt đƣợc dạy học chƣơng Động học chất điểm Vật lí lớp 10 26 2.3 Xây dựng hệ thống công cụ để triển khai kĩ thuật đánh giá 28 2.3.1 Quy trình ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học mơn Vật lí 28 2.3.2 Ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học chƣơng Động học chất điểm 30 2.3.3 Hệ mục tiêu đề xuất kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học chƣơng Động học chất điểm Vật lí lớp 10 30 2.4 Thiết kế công cụ để triển khai đánh giá trình 38 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 68 3.3 Quá trình thực nghiệm 68 3.4 Phân tích kết quan sát dạy 69 3.5 Phân tích kết thông qua kiểm tra 75 3.6 Phân tích ý kiến phản hồi ngƣời học 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết Luận 81 2.Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ GD&DT đƣợc xã hội quan tâm Tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Nhƣng trình dạy học đổi phƣơng pháp dạy học thơi chƣa đủ, đổi phƣơng pháp phải gắn liền với đổi hình thức kiểm tra, đánh giá để đáp ứng yêu cầu đánh giá xác lực, khả tƣ duy, logic HS[1] Tuy nhiên, nhiều GV, việc kiểm tra đánh giá cịn trọng đến điểm cuối q trình học với mục đích xếp loại HS (assesment of learning) mà chƣa trọng đến chức quan trọng kiểm tra đánh giá cung cấp thơng tin phản hồi cho HS GV trình dạy học để có điều chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học (assesment for learning) đánh giá trình đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp dạy học (assesment as learning) chƣa thực đƣợc trọng đến Không giống nhƣ kiểm tra đánh giá với mục đích xếp loại HS thƣờng ghi kết điểm số, kết đánh giá theo đánh giá q trình phát biểu miệng, ghi viết HS, lời phê GV, tất nhiên điểm số, nhƣng điều quan trọng kết phải có ý nghĩa phản hồi cho học sinh để em hiểu rõ trình học tập mình[1] Trong chƣơng trình phổ thơng, mơn Vật lí chiếm giữ vị trí vơ quan trọng, môn khoa học tự nhiên gắn liền với vật, tƣợng đời sống xung quanh Học Vật lí, ngƣời học đƣợc trang bị kiến thức để giải thích đƣợc nhiều tƣợng tự nhiên, khám phá bí ẩn vũ trụ…và tìm hiểu nhiều ứng dụng Vật lí thiết thực thực tiễn Khơng thế, ngƣời học cịn đƣợc rèn luyện, phát triển thao tác tƣ duy, kĩ phân tích, giải vấn đề cách logic,…và đức tính cần thiết nhƣ kiên trì, nhẫn nại, tỉ mỉ, đốn, tìm tịi, sáng tạo,…Tuy nhiên, việc dạy học Vật lí chƣa thực tạo đƣợc hứng thú cho HS Nhiều HS không thích học Vật lí cảm thấy chán ghét mơn Vật lí hay sợ học Vật lí chƣơng trình học dàn trải, kiến thức cịn nặng lí thuyết Thêm vào hình thức kiểm tra đánh giá nặng khả ghi nhớ, điểm số, xếp loại…Vì vậy, để nâng cao hứng thú kết học tập HS, GV cần phải sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo, đồng thời kết hợp sử dụng cách thức, công cụ để đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức HS nhƣ phƣơng pháp dạy học suốt trình dạy – học Với mong muốn ngƣời học lĩnh hội kiến thức Vật lí cách nhẹ nhàng, hiệu nhất; phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học; phát triển nâng cao kĩ học tập chung, kĩ vận dụng kiến thức vào tình học tập mới, vào thực tiễn sản xuất sống ngƣời học, đáp ứng ngày cao đòi hỏi xã hội ngƣời Việt Nam đại Tuy nhiên việc dạy học Vật lí cịn thiếu tính thực tế chƣa tạo đƣợc hứng thú cho học sinh chƣơng trình dạy học dàn trải, phƣơng tiện dạy học chƣa đầy đủ hết chƣa thực đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ kiểm tra đánh giá Các nghiên cứu gần giới Việt Nam vấn đề nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua đánh giá.Tại Phần Lan, thành công giáo dục kết quốc gia áp dụng hiệu phƣơng pháp đánh giá trình đánh giá tổng kết [19] Phần Lan lần tham gia Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế (PISA) giành vị trí nhì mơn Tốn có chênh lệch nhỏ trƣờng Một số thầy cô giáo vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học vào giảng dạy chƣơng trình THPT, nhiên đa phần trƣờng đại học, cao đẳng chuyên ngành sƣ phạm Việc vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học vào thực tiễn GVphổ thông cịn chƣa hiệu Nhiều nghiên cứu khác, đa số nghiên cứu áp dụng cho khối trƣờng đại học, trƣờng trung học phổ thông chủ yếu đánh giá kết học tập học sinh Từ lí trên, định thực đề tài nghiên cứu: “Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Chương “Động học chất điểm”, Vật lí 10 nhầm nâng cao hứng thú học tập học sinh.” Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích vận dụng số kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học, nghiên cứu xây dựng cách thức áp dụng công cụ đánh giá lớp học vào chƣơng Động học chất điểm – Vật lý 10 để nâng cao hứng thú học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra – đánh giá nói chung đánh giá q trình nói riêng Nghiên cứu tổng quan kĩ thuật đánh giá lớp học Lựa chọn số kĩ thuật đánh giá lớp học phù hợp với chƣơng “Động học chất điểm” - Vật lí 10 THPT Nghiên cứu phân tích nội dung chƣơng Xây dựng số dạy có sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học chƣơng “Động học chất điểm” - Vật lí 10 THPT Thử nghiệm, phân tích kết điều chỉnh Khảo sát mức độ hứng thú, kết học tập học sinh với tiết dạy có sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Cách thức vận dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học vào dạy môn Vật lý THPT, phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hứng thú học tập học sinh, hứng thú học tập chƣơng Động học chất điểm Vật lí 10 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động dạy học chƣơng Động học chất điểm Vật lý - THPT 5.Phạm vi nghiên cứu - Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Chƣơng “ Động học chất điểm”, Vật lí 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh trƣờng Trung học Phổ Thông Phan Huy Chú – Thạch Thất, Hà Nội 6.Phƣơng pháp nghiên cứu ● Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng cơng cụ tìm kiếm google, trang web thƣ viện đại học quốc gia Hà (http://www.lic.vnu.vn), cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn liên quan đến vấn đề thƣ viện trƣờng, văn phòng khoa để phục vụ cho việc nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận:thu thập, phân tích hệ thống hóa tài liệu lý luận đo lƣờng đánh giá thành học tập, tài liệu viết kiểm tra đánh giá theo lực, nghiên cứu kết học tập hứng thú lớp thực nghiệm, đặc điểm HS Cấu trúc đề luận Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận tổng quan đánh giá trình dạy học Chƣơng Vận dụng số kỹ thuật đánh giá lớp học dạy học chƣơng động học chất điểm vật lí lớp 10 Chƣơng Thực nghiệm phân tích kết CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC 1.1.Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Đánh giá chủ đề lớn bao gồm từ kiểm tra nội đến kiểm tra chuẩn khu vực sơ kiểm tra ngày lớp Để tránh lạm dụng kiểm tra, nhà giáo dục nên xây dựng quan điểm kiểm tra nhƣ đánh giá đánh giá thơng tin Chúng ta có nhiều thơng tin học sinh, tranh thành công mà hình dung bƣớc chuyển biến rõ Đánh giá (ĐG) lớp học trình liên tục, cách sử dụng kĩ thuật ĐG đơn giản giúp GV thu thập thông tin, phân tích phản hồi kết thu đƣợc để tìm hiểu xem HS học nào, học đƣợc có phản ứng tích cực hay tiêu cực hƣớng tiếp cận giảng dạy mình, từ điều chỉnh hoạt động dạy theo hƣớng nâng cao kết học tập cho ngƣời học ĐG lớp học đƣợc tích hợp vào q trình dạy học coi nhƣ phƣơng pháp dạy học hữu hiệu Cùng với thay đổi xã hội, giáo dục phải đối mặt với thay đổi nhà trƣờng để phục vụ HS tốt Trong suốt 50 năm qua, thay đổi lớn văn hóa – xã hội, kinh tế - trị, mơi trƣờng cơng nghệ, dẫn đến nhiều khía cạnh giáo dục cần đƣợc xem xét lại, có kiểm tra, đánh giá lớp học[2] Đánh giá thức hay khơng thức học tập trở thành phận giáo dục Bƣớc sang kỉ 20, với đời bậc học phổ thông, học sinh đến trƣờng để học rèn luyện kĩ bản, đánh giá trở thành cơng cụ cho việc thiết kế chƣơng trình học cung cấp thông tin cho phụ huynh việc học học sinh Giữa kỉ 20, việc học đại học đƣợc xã hội coi trọng kiểm tra đánh giá có vai trị quan trọng việc xét thành tích học tập sinh viên Nhiều trƣờng học, học viện có thẩm quyền xây dựng chƣơng trình tiêu chuẩn đánh giá lớp học để đảm bảo hội cơng bằng, xác phù hợp cho sinh viên Kể từ năm 1960, 1970 mục đích đánh giá đƣợc mở rộng Các thuật ngữ “đánh giá trình” (formative assessment) “đánh giá tổng kết” (summative assessment) xuất đánh giá giáo dục với mục đích cung cấp thơng tin để điều chỉnh trình giảng dạy đánh giá kết tổng kết vào cuối môn học Để đạt đƣợc hai mục đích đó, nhà giáo dục mở rộng đánh giá, bắt đầu đánh giá phạm vi rộng lớn học sinh, ví dụ nhƣ đánh giá thông qua thực tế môn học, dự án hay thuyết trình[20] Ở Úc, đánh giá lớp học khơng đƣợc sử dụng để đánh giá thành tích học sinh cải thiện trình học tập mà dùng để cấp chứng chỉ, chứng nhận Đánh giá lớp học Úc đƣợc hiểu đánh giá đƣợc phát triển tiến hành giáo viên bối cảnh lớp học mà họ giảng dạy Đánh giá lớp học Úc phục vụ cho nhiều mục đích, lập biểu đồ q trình học tập học sinh cung cấp sở cho báo cáo giải trình mục đích Mục đích kiểm tra đánh giá cung cấp thông tin cần thiết cho giáo viên để cải thiện kết học sinh nhƣ thơng tin q trình học tập tiến độ học sinh cho phụ huynh Từ năm 1980 bùng nổ “một cách mạng” thực kĩ thuật đánh giá (KTĐG) với thay đổi triết lý, quan điểm, phƣơng pháp hoạt động cụ thể Những thay đổi cách tiếp cận truyền thống cách tiếp cận phản ánh rõ nét quan điểm giáo dục cần đƣợc khẳng định ngƣời học trình học tập trung tâm toàn hoạt động giáo dục, bao gồm hoạt động kiểm tra đánh giá 1.1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần đây, nƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá nhiều lĩnh vực giáo dục Có số cơng trình nghiên cứu điển hình nhƣ cơng trình “Trắc nghiệm đo lường thành học tập” tác giả Dƣơng Thiệu Tống, vận dụng phƣơng pháp KT TNKQ để ĐG kết học tập HS[13] Kết bƣớc đầu cho thấy ảnh hƣởng tích cực lên kết học tập học sinh Năm 1995, hai tác giả Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc thực cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc viết sách: “Cơ sở lý luận việc Đánh giá chất lƣợng học tập học sinh phổ thông” Cũng năm 1995, tác giả Nghiêm Xuân Hùng biên dịch xuất “Trắc nghiệm đo lƣờng giáo dục” đề cập đến lí thuyết đo lƣờng trắc nghiệm dùng lớp học Ngoài ra, tài liệu nhƣ “Nghiên cứu vận dụng lí thuyết khảo thí” tác giả Nguyễn Văn Tuân, “Nghiên cứu đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học” tác giả Lê Thị Hoàng Hà cộng sự, “Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực (Authentic assessment)” tác giả Lê Thái Hƣng đề cập đến khái niệm, thuật ngữ đánh giá giáo dục, vai trò, chức số loại hình đánh giá trình dạy – học[8] Tuy nhiên nghiên cứu đánh giá q trình dạy học nói chung nhƣ dạy học Vật lí cịn khiêm tốn Nhóm tác giả gồm PGS.TS Lê Kim Long, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Trƣờng ĐH giáo Dục, nghiên cứu kĩ thuật đánh giá lớp học thƣờng dùng Việt nam dừng lại mặt lí thuyết[12] Nhóm tác giả TS.Lê Thái Hƣng, NCS.Ths Dƣơng Thị Anh Nguyễn Thu Hƣơng công bố nghiên cứu thực nghiệm vận dụng số kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học chƣơng Mắt dụng cụ quang học (Vật lí 11) Kết cho thấy tác động tích cực tới hứng thú học tập kết học sinh vận dụng linh hoạt kĩ thuật đánh giá trình dạy học[7] 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đánh giá Trong thực tiễn, có nhiều quan niệm khác đánh giá giáo dục Sự khác thƣờng cách tiếp cận đánh giá giáo dục tác giả khơng nhƣ Có ngƣời tiếp cận theo hƣớng đề cập đến kết giáo dục, có ngƣời tiếp cận góc độ kiểm định chất lƣợng giáo dục Đánh giá đƣợc thực lĩnh vực khác diễn tình đa dạng, đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đƣợc, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lƣợng hiệu cơng[6] Đánh giá q trình thu nhập xử lí thơng tin thu đƣợc từ nhiều nguồn khác để thu nhập thông tin kiến thức mà học sinh có đƣợc q trình học nhƣ kết giáo dục[17] 1.2.2 Kiểm tra Xét cấp độ lớp học, Peter W Airasian (1999)cho kiểm tra q trình dùng giấy bút có hệ thống, đƣợc sử dụng để thu thập thông tin thể kiến thức, kĩ học sinh Bài kiểm tra (15 phút, tiết…) thƣờng công cụ phổ biến, đƣợc giáo viên sử dụng để thu thập thơng tin, kiểm tra cách đánh giá Ngồi lớp học, giáo viên hay sử dụng cách kiểm tra quan trọng khác quan sát, hỏi vấn đáp, tập sƣu tập sản phẩm học sinh làm[18] Cịn theo tác giả Trần Bá Hoành, “kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” [6] Theo tác giả Đặng Bá Lãm, “kiểm tra đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nhƣ theo dõi trình học tập đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp nhƣ công cụ kiểm tra kiểm tra kì thi”[10] Nhƣ dù có cách nhìn khác nhƣng tổng hợp lại, hiểu kiểm tra nghĩa thu thập số liệu, chứng cứ, rà sốt lại q trình học tập học sinh để tạo sở cho đánh giá trình đo lƣờng hoạt động kết hoạt động tổ chức sở tiêu chuẩn đƣợc xác lập để phát ƣu điểm hạn chế nhằm đƣa giải pháp phù hợp giúp tổ chức phát triển theo mục tiêu 1.2.3 Đánh giá trình Đánh giá trình đƣợc định nghĩa hoạt động đánh giá đƣợc thực suốt trình dạy học với mục tiêu nhằm cải thiện hoạt động dạy học Đánh giá trình phần tiến trình dạy học đƣợc sử dụng suốt thời gian học mơn học Đánh giá q trìnhlà hoạt động giáo viên sử dụng kĩ thuật công cụ đánh giá khác nhau, tích hợp vào hình thức tổ chức dạy học, nhƣ phận phƣơng pháp dạy học nhằm rèn luyện kiểm tra việc thực mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ đƣợc xác định Black Wiliam (1998) rõ đánh giá trình “những hoạt động đƣợc tiến hành giáo viên, và/hoặc học sinh, nhằm cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học cam kết”[14] Theo tác giả Vũ Thị Phƣơng Anh (2006), với xuất cách tiếp cận kiểm tra đánh giá nội hàm khái niệm “Đánh giá trình” đƣợc xác định lại đƣợc dùng chung thành cặp đối lập với thuật ngữ “đánh giá tổng kết” (Summative assessment) để xác định hai chức kiểm tra đánh giá[2] 1.2.4 Đánh giá lớp học Đánh giá lớp học phần đánh giá q trình, đó, GV sử dụng kĩ thuật cơng cụ đánh giá khác nhau, tích hợp vào hình thức tổ chức dạy học, nhằm rèn luyện kiểm tra việc thực mục tiêu đặt HS Kĩ thuật đánh giá lớp học chiến lƣợc đánh giá thƣờng xuyên mang tính hệ thống để thu nhập thông tin phản hồi việc học Thơng qua việc sử dụng kĩ thuật thích hợp, ngƣời dạy có đƣợc thơng tin phản hồi từ ngƣời học dạy để có điều chỉnh phù hợp 1.2.5 Hứng thú học tập Nhà tâm lý học I.PH Shecbac cho rằng: “Hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu thơng qua thái độ, tình cảm người vào đối tượng giới khách quan” Tác giả Nguyễn Quang Uẩn đƣa khái niệm tƣơng đối thống “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động”[9] Hứng thú học mơn Vật lý: u thích, ham học, có cảm giác phấn chấn tiếp xúc mơn học, phát triển tối đa trí tuệ sáng tạo, tích cực tự nghiên cứu, tìm tịi dƣới hƣớng dẫn giáo viên giảng dạy 1.3 Chức đặc trƣng đánh giá trình 1.3.1 Chức đánh giá trình Định hướng cho trình học tập học sinh chức quan trọng đánh giá Đánh giá trình phƣơng tiện, công cụ thiếu để hỗ trợ cho học sinh, giúp hình thành đƣợc kiến thức kĩ cần thiết đồng thời cung cấp cho ngƣời học thơng tin có ý nghĩa việc thực nhiệm vụ (hành vi/hoạt động) học tập đáp ứng mục tiêu học tập sở xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu thân để xây dựng cho kế hoạch phát huy, khắc phục [5] Chức tạo động lực chức sàng lọc, lựa chọn Với chức đem lại nhiều hiệu Đối với chức tạo động lực với đánh giá có kèm theo hình thức củng cố ln có ý nghĩa kích thích hành vi, tạo động lực cho hành động [8] Để thực tốt vai trò giáo dục,cần có đánh giá nhằm mục đích sàng lọc lựa chọn cá nhân theo mục tiêu giáo dục phù hợp 1.3.2 So sánh đánh giá trình đánh giá tổng kết Sự giống đánh giá trình đánh giá tổng kết - Đều loại hình đánh giá - Đƣợc dùng để cung cấp thông tin phản hồi từ ngƣời học - Giúp điều chỉnh kế hoạch dạy học 10 Bảng 1.1 Sự khác biệt đánh giá trình đánh giá tổng kết Đánh giá trình (Đánh giá hoạt động học tập) Mục đích: Cải tiến hoạt động dạy – học thành tích học tập học sinh Đƣợc thực suốt trình dạy học, diễn hàng ngày, hàng Tập trung vào trình học tập tiến học tập Đƣợc xem phận cấu thành hoạt động dạy – học Đánh giá tổng kết (Đánh giá kết học tập) Mục đích: Đo lƣờng kiểm tra kết học tập Đƣợc thực theo định kì Tập trung vào kết học tập Đƣợc xem nhƣ hoạt động tách rời, hoạt động đƣợc thực sau hoạt động dạy – học diễn Giáo viên ngƣời định hƣớng – Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ cần phải hoàn thành đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Tính cộng tác – Giáo viên học sinh biết đƣợc đâu, hiểu rõ nhu cầu học tập, sử dụng thông tin đánh giá để phản hồi định hƣớng cho giáo viên học sinh biết cách làm để đến đích Tính linh động – q trình diễn Tính kỉ luật – khơng thay đổi cách đƣợc điều chỉnh thƣờng xuyên, ảnh thức đo lƣờng kết học tập HS hƣởng nhu cầu HS thông tin phản hồi từ GV Cả GV HS thực vai trò GV ngƣời kiểm tra HS ngƣời ngƣời học có chủ đích đƣợc kiểm tra Giáo viên học sinh sử dụng GV sử dụng kết đánh giá để đƣa thông tin thu thập đƣợc để điều chỉnh kết luận “đạt hay không đạt” hoạt tiến không ngừng động dạy – học diễn trƣớc Một điểm khác biệt đánh giá trình đánh giá tổng kết coi đánh giá q trình nhƣ “sự thực hành” Chúng ta không bắt học sinh phải chịu trách nhiệm kĩ nội dung (đƣợc liệt kê “bộ sƣu tập sổ điểm”) mà họ đƣợc giới thiệu học Chúng ta phải cho học sinh luyện tập Đánh giá trình giúp giáo viên xác định bƣớc suốt tiến trình học tập việc giảng dạy tiếp cận đánh giá tổng kết việc học học sinh Một so sánh tƣơng đối cho việc kiểm tra lái xe cần có để nhận lái Điều xảy trƣớc có lái, bạn nhận đƣợc số điểm lần bạn ngồi sau vô lăng để tập lái? Điều xảy điểm số cuối kiểm tra lái xe điểm trung bình tất điểm luyện tập? Bởi điểm thấp lúc đầu bạn nhận trình học lái, điểm số cuối khơng phản ánh 11 xác khả lái xe bạn Lúc bắt đầu học lái, bạn cảm thấy tự tin có động lực học nhƣ nào? Có điểm số mà bạn nhận đƣợc kèm theo dẫn cần thiết cho lần để cải thiện kĩ lái xe bạn? Bài kiểm tra lái xe cuối cùng, hay đánh giá tổng kết, thƣớc đo mang tính hình thức định bạn có khơng có kĩ lái xe cần thiết đủ để đƣợc cấp – khơng phải phản ánh tồn q trình luyện tập dẫn đến kết Điều tƣơng tự việc dạy, việc học đánh giá lớp[7] Một điểm khác biệt sở đánh giá trình tham gia HS Nếu học sinh không đƣợc tham gia vào tiến trình đánh giá, việc đánh giá q trình khơng đƣợc thực hành hồn thành với hiệu Học sinh cần đƣợc tham gia với tƣ cách ngƣời đánh giá trình học thân nhƣ nguồn tƣ liệu học sinh khác Có nhiều chiến thuật GV thực để học sinh tham gia Thực tế, nghiên cứu cho thấy tham gia đóng góp sản phẩm học sinh làm gia tăng động lực học tập Chúng ta thấy giáo viên thiếu việc xác định mục tiêu học tập, thiết lập tiêu chuẩn rõ ràng cho thành công thiết kế nhiệm vụ đánh giá cung cấp chứng cho trình học tập học sinh 1.4 Sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 1.4.1 Vai trò kĩ thuật đánh giá lớp học Mục đích việc sử dụng kĩ thuật đánh giá thƣờng xuyên lớp học nhằm nâng cao chất lƣợng suốt trình dạy học Việc sử dụng kĩ thuật đánh giá góp phần kích thích lực sáng tạo dạy học giúp ngƣời dạy tìm biện pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy Từ thông tin phản hồi từ ngƣời học tạo động lực để ngƣời dạy tìm tịi, khám phá phƣơng pháp dạy học nhằm mục đích giúp cho ngƣời học tiến Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống kĩ thuật đánh giá lớp học giới vận dụng phù hợp với giáo dục phổ thông Việt Nam vấn đề vô quan trọng có tính cấp thiết, nhằm hƣớng đến kiểm tra đánh giá nhƣ hoạt động học tập 1.4.2 Tần suất cách sử dụng kĩ thuật đánh giá GV sử dụng kĩ thuật đánh giá thƣờng xun thơng qua phƣơng 12 pháp tích hợp kĩ thuật đánh giá vào hoạt động diễn thƣờng xuyên lớp, vào khoảng thời gian trƣớc kết thúc học vào thời điểm quan trọng học kì để đánh giá hiệu hoạt động học tập đồng thời khuyến khích ngƣời học đánh giá tiến học tập thân Tần suất lựa chọn sử dụng kĩ thuật đánh gía phụ thuộc vào đối tƣợng học sinh, môn học, mục tiêu dạy – học mục đích đánh giá Ngƣời dạy có tồn quyền chủ động lựa chọn, sáng tạo, cải biến kĩ thuật để phù hợp với học, đối tƣợng, môi trƣờng dạy học Ngồi tùy vào mục đích đánh giá, số kĩ thuật đánh giá, cho phép ngƣời học giấu tên trả lời câu trả lời khách quan hơn, thông tin ngƣời học cung cấp đƣợc thật hơn, ngƣời học lo lắng Tuy nhiên việc giấu tên không cần thiết ta sử dụngKTĐG đƣợc triển khai dƣới dạng nhiệm vụ giao nhà hoạt động theo nhóm lớp học 1.4.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá dựa mục tiêu dạy học, bám sát mục đích đánh giá Để đo lƣờng xác mức độ mà HS đạt đƣợc so với đầu mong đợi, cần cụ thể hóa mục tiêu dạy học thành tiêu chí đánh giá Đây biểu cụ thể mà mong đợi học sinh thể HS thực nhiệm vụ học tập Những biểu quan sát trực tiếp qua trình học sinh thực nhiệm vụ học tập thông qua kết thực nhiệm vụ Nhƣ vậy, tiêu chí đánh giá vấn đề trung tâm, hạt nhân hoạt động KTĐG Khi nhận xét hay cho điểm HS cần dựa vào tiêu chí xác đinh [13] Tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng sở phân tích mục tiêu dạy học xác định đặc điểm cụ thể kết học tập mà học sinh cần hƣớng đến Đây chuẩn mực để giáo viên đƣa nhận định hoạt động học tập Việc mô tả đầy đủ khía cạnh biểu khác lực cụ thể HS công việc quan trọng nhiều thách thức Để xác định số lƣợng nội dung tiêu chí đánh giá cách phù hợp nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu học tập HS, giáo viên cần xác định biểu hiện/yêu cầu quan trọng, biểu hiện/yêu cầu quan trọng không phù hợp với lực cần đánh giá Ngồi ra, tiêu chí đánh giá cịn giúp giáo viên tập trung vào yêu cầu cần thiết học tập, truyền đạt tới học sinh đối 13 ... đánh giá kết học tập học sinh Từ lí trên, tơi định thực đề tài nghiên cứu: ? ?Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Chương “? ?ộng học chất điểm”, Vật lí 10 nhầm nâng cao hứng thú học tập học sinh. ”... Hoạt động dạy học chƣơng Động học chất điểm Vật lý - THPT 5 .Phạm vi nghiên cứu - Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Chƣơng “ Động học chất điểm”, Vật lí 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ THỊ PHƢƠNG THÚY SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC