1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thâm hụt kép tại việt nam: mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai

80 989 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU (INTRODUCTION) ........................................................................... 4 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY (LITERATURE REVIEW) ............................................................................................. 7 2.1. Lý thuyết nền tảng về Thâm hụt kép (Theoretical basics)................................. 7 2.1.1 Chính sách tài khóa ..................................................................................... 7 2.1.2 Tài khoản vãng lai ....................................................................................... 8 2.1.3 Thâm hụt kép............................................................................................... 9 2.2. Những bằng chứng thực nghiệm về thâm hụt kép trên thế giới ...................... 10 2.3. Tương quan dự kiến của thâm hụt kép tại Việt Nam....................................... 24 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (METHODOLOGY AND DATA) ................. 33 3.1. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................ 33 3.2. Dữ liệu: ............................................................................................................ 35 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (RESULTS) .................................... 36 4.1. Kiểm định tính dừng ........................................................................................ 36 4.2. Kiểm định đồng liên kết................................................................................... 37 4.3. Kiểm định nhân quả Granger ........................................................................... 41 4.4. Kiểm định VECM ............................................................................................ 43 4.5. Giải thích kết quả kiểm định ............................................................................ 47 5. TỔNG KẾT (CONCLUSIONS)............................................................................. 50 5.1. Kết quả nghiên cứu: ......................................................................................... 50 5.2. Khuyến nghị giải pháp ..................................................................................... 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSTK: Chính sách tài khóa BD: Thâm hụt ngân sách CAD: Thâm hụt tài khoản vãng lai IR: Lãi suất ER: Tỷ giá hối đoái LNER: Logarit cơ số tự nhiên của tỷ giá hối đoái ADF: Augmented Dickey – Fuller VECM: Vector Error Correction Model EU: Liên minh Châu Âu OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách, tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990 – 1996 Bảng 2.2: Thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1991-1996 Bảng 2.3: Thâm hụt ngân sách so với GDP, tăng trưởng GDP năm 1997-2001 Bảng 2.4: Tài khoản vãng lai, tài khoản vãng lai so với GDP năm 1997-2001 Bảng 2.5: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP năm 2002-2007 Bảng 2.6: Tỷ lệ thâm hụt tài khoản vãng lai so với GDP năm 2002-2007 Bảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF cho các biến Bảng 4.2: Kết quả kiệm định nghiệm đơn vị ADF cho sai phân bậc 1 và 2 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF cho phần dư theo phương pháp Engle – Granger Bảng 4.4: Kết quả kiệm định đồng liên kết Johansen Bảng 4.5: Kết quả kiểm định nhân quả Granger Bảng 4.6: Kết quả kiểm định VECM Bảng 4.7: Kết quả kiệm định ADF phần dư mô hình VEC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bốn mối quan hệ có thể có của thâm hụt kép Hình 2.2: Mối quan hệ của các biến kinh tế giữa thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, lãi suất và tỷ giá Hình 2.3: Thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai giai đoạn 1990-2010 Tóm tắt 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua còn tồn tại những vấn đề lớn cần giải quyết, đó là áp lực lạm phát tăng vọt, hệ thống ngân hàng yếu kém và thâm huṭ cán cân tài khoản vãng lai ngày càng tăng…Xu thế tự do hoá thương mại khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO (11/01/2007) cùng với khủng hoảng và bất ổn của nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây đã tác động mạnh mẽ đến thị trường xuất nhập khẩu. Tình trạng nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai là đáng lo ngại. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng thâm hụt tài khoản vãng lai lớn và liên tục là nguyên nhân của sự mất cân bằng trong kinh tế vĩ mô và điều này có ảnh hưởng lớn đến tiến trình kinh tế trong dài. Trong khi đó, ngân sách Nhà nước luôn trong trạng thái thâm hụt. Thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai xuất hiện đồng thời ở nước ta. Hiện tượng trên có tên là “thâm hụt kép”, xuất hiện lần đầu tiên ở Hoa Kỳ vào những năm 1980, đánh dấu một giai đoạn đồng USD bị định giá cao và một sự thay đổi bất thường trong tài khoản vãng lai cũng như thâm hụt ngân sách của Mỹ. Các nước ở Châu Âu như Đức, Thụy Điển… cũng đối mặt với vấn đề tương tự trong những năm đầu thập niên chín mươi. Giả thuyết thâm hụt kép khẳng định rằng một sự gia tăng trong thâm hụt ngân sách sẽ gây ra một sự gia tăng tương tự trong thâm hụt tài khoản vãng lai và ngược lại. Liệu rằng thâm hụt cán cân vãng lai và thâm hụt ngân sách ở Việt Nam có tồn tại một mối quan hệ tác động qua lại hay không, nhóm chúng tôi tiến hành thực hiện bài nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định mối quan hệ này tại Việt Nam. Từ đó, đưa ra một số đề xuất cải thiện thâm hụt tài khoản vãng lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Khái quát được những vấn đề cơ bản về chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai như điṇ h nghiã , những bài nghiên cứ u gần đây củ a các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đề thâm h ụt kép. Ứng dụng các mô hình kinh tế lượng đ ể đánh giá sự ảnh hưởng, tác động qua lại của chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai . Dưạ trên kết quả củ a ki ểm định, đưa ra những đề xuất, khuyến nghi ̣nhằm cải thiện sự thâm hụt kép tại Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điṇ h tính thông qua viêc̣ tìm hiểu các lý lu ận cơ bản về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và những bài nghiên cứ u v ề sự tác động đến tài khoản vãng lai. - Phương pháp điṇ h lươṇ g : kiểm điṇ h các mô hình hồ i quy tuyến tính sử duṇ g các biến thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, lãi suất ngắn hạn và tỷ giá hối đoái danh nghĩa USD /VND từ nguồ n IMF , Tồ ng cuc̣ thố ng kê và B ộ Tài chính. Tiến hành kiểm định tính dừng (unit root test) ADF (Augmented Dickey – Fuller), kiểm định đồng liên kết bằng phương pháp Engle-Granger và phương pháp Johasen, tiếp đến thực hiện kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger và cuối cùng là dùng kiểm định VECM. 4. Nội dung nghiên cứu - Phần 1 : Giới thiệu tổng quan về bài nghiên cứu - Phần 2 : Lý thuyết thâm hụt kép và các nghiên cứu thực nghiệm về thâm hụt kép - Chương 3 : Phương pháp và dữ liệu kiểm định giả thuyết thâm hụt kép tại Việt Nam - Chương 4 : Kiểm định giả thuyết thâm hụt kép tại Việt Nam - Chương 5 : Kết luận và các khuyến nghị 5. Đóng góp của đề tài:

i B GIÁO DO I HC KINH T TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: THÂM HT KÉP TI VIT NAM: MI QUAN H NHÂN QU GIA THÂM HT NGÂN SÁCH TÀI KHON VÃNG LAI THUC NHÓM NGÀNH: KHOA HC KINH T ii MC LC 1. GII THIU (INTRODUCTION) 4 2. TNG QUAN V CÁC KT QU NGHIÊN C (LITERATURE REVIEW) 7 2.1. Lý thuyt nn tng v Thâm ht kép (Theoretical basics) 7 2.1.1 Chính sách tài khóa 7 2.1.2 Tài khon vãng lai 8 2.1.3 Thâm ht kép 9 2.2. Nhng bng chng thc nghim v thâm ht kép trên th gii 10 2.3.  kin ca thâm ht kép ti Vit Nam 24 3. U (METHODOLOGY AND DATA) 33 3.1. u: 33 3.2. D liu: 35 4. NI DUNG KT QU NGHIÊN CU (RESULTS) 36 4.1. Kinh tính dng 36 4.2. King liên kt 37 4.3. Kinh nhân qu Granger 41 4.4. Kinh VECM 43 4.5. Gii thích kt qu kinh 47 5. TNG KT (CONCLUSIONS) 50 5.1. Kt qu nghiên cu: 50 5.2. Khuyn ngh gii pháp 50 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSTK: Chính sách tài khóa BD: Thâm ht ngân sách CAD: Thâm ht tài khon vãng lai IR: Lãi sut ER: T giá hi  LNER: Logarit  s t nhiên ca t giá hi  ADF: Augmented Dickey  Fuller VECM: Vector Error Correction Model EU: Liên minh Châu Âu OECD: T chc Hp tác Phát trin Kinh t IMF: Qu tin t quc t iv DANH MỤC BẢNG Bng 2.1: T l thâm ht ngân sách, t l  ng GDP giai n 1990  1996 Bng 2.2: Thâm ht tài khon vãng lai Vit Nam giai n 1991-1996 Bng 2.3: Thâm ht ngân sách so vi GDP,  ng GDP  1997-2001 Bng 2.4: Tài khon vãng lai, tài khon vãng lai so vi GDP  1997-2001 Bng 2.5: T l thâm ht ngân sách so vi GDP  2002-2007 Bng 2.6: T l thâm ht tài khon vãng lai so vi GDP  2002-2007 Bng 4.1: Kt qu kim nh nghim  v ADF cho các bin Bng 4.2: Kt qu kim nh nghim  v ADF cho sai phân bc 1 2 Bng 4.3: Kt qu kim nh nghim  v ADF cho phn  theo  pháp Engle  Granger Bng 4.4: Kt qu kim nh ng liên kt Johansen Bng 4.5: Kt qu kim nh nhân qu Granger Bng 4.6: Kt qu kim nh VECM Bng 4.7: Kt qu kinh ADF ph v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bn mi quan h có th có ca thâm ht kép Hình 2.2: Mi quan h ca các bin kinh t gia thâm ht ngân sách, thâm ht tài khon vãng lai, lãi sut t giá Hình 2.3: Thâm ht ngân sách, thâm ht tài khon vãng lai giai n 1990-2010 1 Tóm tắt 1. Lý do ch tài Nn kinh t Vit Nam trong nh   n ti nhng v ln cn gii quyc lt, h thng ngân hàng y      t 150  (11/01/2007)  vi khng hong bt n ca nn kinh t th gii trong nh ng mnh m n th ng xut nhp khu. Tình trng nhp siêu thâm ht tài khon i. Hu ht các nhà nghiên cu cho rng thâm ht tài khon vãng lai ln liên tc là nguyên nhân ca s mt cân bng trong kinh t  u này có ng ln tin trình kinh t trong dài Nhà c luôn trong trng thái thâm ht. Thâm ht ngân sách tài khon vãng lai xut hing thi  c ta. Hithâm hụt képt hin ln u tiên  Hoa K vào nhu mng USD b nh giá cao mt s i bng trong tài khot ngân sách ca Mc  c, Thi mt vi v  trong nhu thi thuyt thâm ht kép khng nh rng mt s  trong thâm ht ngân sách s gây ra mt s  trong thâm ht tài khon vãng lai c li. Liu rng thâm ht cán cân vãng lai thâm ht ngân sách  Vit Nam có tn ti mt mi quan h ng qua li hay không, nhóm chúng tôi tin hành thc hin bài nghiên cu thc nghi  kinh mi quan h này ti Vit Nam. T t s  xut ci thin thâm ht tài khon vãng lai. 2. Mc tiêu nghiên cu Mc tiêu nghiên cu:  tài kho     ,                t kép. 2    ng qua li ca chính sách tài khóa tài khon vãng lai .         nh,    ,   m ci thin s thâm ht kép ti Vit Nam. 3. u -                n v chính sách tài khóa, chính sách tin t         s n tài khon vãng lai. -        :                  bin thâm ht ngân sách, thâm ht tài khon vãng lai, lãi sut ngn hn t giá h /   ,     Tài chính. Tin hành kinh tính dng (unit root test) ADF (Augmented Dickey  Fuller), ki  ng liên kt b   -   pháp Johasen, ti n thc hin ki nh mi quan h nhân qu Granger cui cùng là dùng kinh VECM. 4. Ni dung nghiên cu - Phn 1 : Gii thiu tng quan v bài nghiên cu - Phn 2 : Lý thuyt thâm ht kép các nghiên cu thc nghim v thâm ht kép -  :  liu kinh gi thuyt thâm ht kép ti Vit Nam -  : Kinh gi thuyt thâm ht kép ti Vit Nam -  : Kt lun các khuyn ngh 5.  tài:  tài nghiên cu ca chúng tôi kinh mi quan h gia thâm ht ngân sách thâm ht tài khon vãng lai  Vit Nam. Kt qu cho thy rng  c ta, thâm ht ngân sácn thâm ht tài khon vãng lai. T mi quan h này, chúng ta có th ng gii pháp nhm ci thin tình trng thâm ht kéo dài  Vi 3 tài c          i quan h này vào chui nhng bài kinh lý thuyt thâm ht kép  c trên th gii. 6. ng phát trin c tài:  tài ca chúng tôi còn tn tài nhiu hn chc nhng nhân t n thâm hn s t, lm phát, t giá hn, sng mnh m lên tài khon vãng lai. Phân tích v ng ca chính sách tin t lên cán cân vãng lai kt hp chính sách tài khóa thông qua thu chi ngân sách chính sách tin t nhm ci thin cán cân vãng lai Ving phát trin c tài. 4 1. GIỚI THIỆU (INTRODUCTION) Hu ht các nhà nghiên cu u cho rng thâm ht tài khon vãng lai ln liên tc là nguyên nhân ca s mt cân bng trong kinh t  mô u này có nh ng ln n tin trình kinh t trong dài hn. Mt trong các bin pháp mà các nhà hoch nh chính sách chính tr gia dùng  kim soát thâm ht tài khon vãng lai là tin hành thc hin các chính sách tài khóa. Vn  quan trng  là Chính ph nên làm gì khi c thâm ht ngân sách tài khon vãng lai xut hin ng thi. Hin ng trên có tên là thâm hụt kép, xut hin ln u tiên  Hoa K vào nhng  1980,  du mt giai n ng USD b nh giá cao mt s thay i bt ng trong tài khon vãng lai   thâm ht ngân sách ca M. Các c  Châu Âu  c, Thy   i mt vi vn   t trong nhng  u thp niên chín  khi s gia  trong thâm ht ngân sách kèm theo mt s  giá cao ng ni t  nh ng n tài khon vãng lai (Ibrahim Kumah,  1996). Gi thuyt thâm ht kép khng nh rng mt s gia  trong thâm ht ngân sách s gây ra mt s gia   t trong thâm ht tài khon vãng lai c li. Mi liên h ca tình trng thâm ht kép có th c xem  là khi mt quc gia tri qua mt s bùng n u  thâm ht tài khon vãng lai có th làm cho t c hoc là gim các tài sn c ngoài hoc là n t phn còn li ca th gii  tài tr cho vic u  mi bng cách bán tài sn c nh tài chính (trái phiu chng khoán, t ). Vì vy, thâm ht tài khon vãng lai liên tc s làm cho t c  n c ngoài ròng kt qu là thâm ht ngân sách. V mt lý thuyt, các  ch ng sau trng thâm ht kép có th c gii thích  gin thông qua hc thuyt Keynes. Keynes xem xét s thay i ngân sách Chính ph là yu t chính làm thay i các bin s kinh t. Mi vic gim thu hoc  chi tiêu ca Chính ph là nguyên nhân làm  tng chi tiêu ca nn kinh t kéo theo s  lên ca lm phát lãi sut. Lãi sut  nh ng n nn kinh t trong c dòng vn vào  u này dn n t giá hi   ng ni t c  giá cao, làm  nhu cu nhp khu i vi sn phm c ngoài,   dn n gim nhu cu ca i c ngoài i vi sn phm trong 5 c.  na, lm phát  gây ra do thc hin các chính sách m rng tài khóa, kt qu làm  giá tr  i ca hàng hóa trong c i vi hàng hóa c ngoài, mt ln na làm gim nhu cu ca i c ngoài i vi hàng trong c  nhu cu ca i dân trong c i vi hàng hóa c ngoài, áp lc làm  thâm ht tài khon vãng lai trong nn kinh t. S xut hin ca thâm ht ngân sách thâm ht tài khon vãng lai  rt nhiu c  thu hút s chú ý ngày càng  ca nhiu nhà nghiên cu v vn  thâm ht kép  có nhiu bài nghiên cu lý thuyt   thc nghim ca nhiu tác gi  kim nh gi thuyt này. Kt qu nghiên cu  ra bn mi quan h nhân qu gia thâm ht ngân sách (BD) thâm ht tài khon vãng lai (CAD), bao gm BD  CAD, BD  CAD, CAD  BD BD  CAD. Vit Nam  tn ti ng hp  t  các c trên th gii vì trong sut khong thi gian sau khi m ca, ngân sách Chính ph cán cân vãng lai luôn trong trng thái thâm ht. Tr  các t 1999-2001, nhng  mà ln u tiên cán cân vãng lai Vit Nam chuyn sang thng  sut thi gian còn li cán cân vãng lai luôn trong trng thái thâm ht, c bit là  2008, thâm ht  lên n mc 9 t  la M do b nh ng ca khng hoàng tài chính th gii. Ngân sách ca Vit Nam luôn trong trng thái thâm ht vì thu không bù p  cho chi tiêu ca Chính ph nhm phát trin kinh t u tit nn kinh t  mô. Liu rng thâm ht cán cân vãng lai thâm ht ngân sách  Vit Nam có tn ti mt mi quan h tác ng qua li hay không, nhóm chúng tôi tin hành thc hin bài nghiên cu thc nghim  kim nh mi quan h này ti Vit Nam, thu thp d liu v thâm ht tài khon vãng lai, thâm ht ngân sách, lãi sut ngn hn t giá hi  USD/VND theo quý, t quý 1  2000 n quý 3  2011. Phn 2 ca bài nghiên cu này trình bày v  s lý thuyt ca gi thuyt  ht , các kt qu nghiên cu thc nghim c   các quc gia trên th gii thc trng thâm ht kép ti Vit Nam trong nh. Phn 3 trình bày mô hình  pháp c ng, chúng tôi s dng kim nh tính dng (unit root test) ADF (Augmented Dickey  Fuller), kim nh ng liên kt bng  pháp Engle-Granger  pháp Johasen, tip n thc hin kim nh mi quan h nhân qu Granger cui cùng là dùng kim nh VECM. Phn 4  ra [...]... lũy nợ điều này cuối cùng sẽ dẫn tới thâm hụt ngân sách - BD ↔ CAD: quan hệ nhân quả hai chiều có thể tồn tại giữa ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai: Trong khi thâm hụt ngân sách có thể gây ra thâm hụt tài khoản vãng lai, sự tồn tại của thông tin phản hồi có thể gây ra mối quan hệ nhân quả giữa hai biến trong cả hai hƣớng Mối quan hệ nhân quả giữa ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai thông... nghiên cứu đƣa ra mối quan hệ giữa ngân sách Chính phủ tài khoản vãng lai theo những cách sau đây Thứ nhất, tác giả thấy rằng mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách tài khoản vãng lai thông qua hai kênh: một cách trực tiếp giữa thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai một cách gián tiếp là thông qua lãi suất tỷ giá hối đoái Thứ hai, tác giả thấy rằng tồn tại quá trình liên... giá, sau đó tỷ giá tạo áp lực lên tài khoản vãng lai, tài khoản vãng lai lại ảnh hƣởng trở lại ngân sách Chính phủ Trong khi đó, ngân sách Chính phủ cũng tác động ngƣợc lại lên tài khoản vãng lai Mối quan hệ này trở thành vòng tròn khép kín Tổng kết các nghiên cứu thực nghiệm: Qua các nghiên cứu về lý thuyết thâm hụt kép , phản ánh về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai. .. tồn tại một quan hệ nhân quả, quan hệ nhân quả hai chiều hoặc không có quan hệ nhân quả Granger Đối với thiết lập dựa trên hai biến thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai, tác giả kiểm định đƣợc sự tồn tại của mối quan hệ nhân quả Granger trực tiếp một chiều từ ngân sách Chính phủ đến tài khoản vãng lai (BD  CAD) tại năm quốc gia châu Âu: Bulgaria, Cộng hòa Séc, Phần Lan, Lithuania, Xlô-va-ki-a,... sách thâm hụt tài khoản vãng lai Tuy nhiên, việc phát hiện một mối tƣơng quan tích cực không chỉ ra quan hệ nhân quả rằng: liệu thâm hụt ngân sách là nguyên nhân gây thâm hụt bên ngoài, hay là chiều ngƣợc lại Ông tiếp tục kiểm định mô hình nhân quả Granger trong mô hình VECM mô hình quan hệ nhân quả Granger truyền thống, kết quả chỉ ra rằng: có mối quan hệ nhân quả Granger chạy từ thâm hụt tài. .. với thâm hụt tài khoản vãng lai cố gắng áp dụng chính sách tài khóa nhằm giảm thâm hụt hoặc loại bỏ nó Đã có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về giả thuyết thâm hụt kép Theo các nghiên cứu, có thể có 4 mối quan hệ nhân quả có thể có giữa thâm hụt ngân sách (BD) thâm hụt tài khoản vãng lai (CAD), bao gồm BD → CAD, BD↔ CAD, CAD → BD BD ↔ CAD Hình 2.1: Bốn mối quan hệ có thể có của thâm hụt kép. .. điều chỉnh từ trạng thái cân bằng khoảng 25% sau mỗi năm, để cho bất kỳ sự mất cân bằng trong tài khoản vãng lai của Iran phải mất bốn năm để đạt đƣợc trạng thái cân bằng mới Kiểm định quan hệ nhân quả Granger giữa thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai, kết quả cho thấy có mối quan hệ ngẫu nhiên hai chiều giữa thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai ở mức độ tin cậy 90% Phát hiện... tiếp giữa thâm 24 hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai một cách gián tiếp là thông qua lãi suất tỷ giá hối đoái 2.3 Tƣơng quan dự kiến của thâm hụt kép tại Việt Nam Nghiên cứu về giả thuyết thâm hụt kép tại Việt Nam, liệu rằng giả thuyết này có tồn tại hay không tại Việt Nam, mối quan hệ này có chiều nhƣ thế nào, chúng tôi tiến hành xem xét thực trạng về ngân sách Chính phủ tài khoản. .. quẩn” trong mối quan hệ giữa ngân sách Chính phủ cán cân vãng lai .Mối quan hệ “vòng tròn luẩn quẩn” này đƣợc biểu diễn ở hình 2.2 Hình 2.2: Mối quan hệ của các biến kinh tế giữa thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, lãi suất tỷ giá 22 IR BD EXC CAD : mối quan hệ một chiều : mối quan hệ hai chiều Nguồn: Khalid Teo (1999) “Vòng tròn luẩn quẩn” này đƣợc giải thích nhƣ là ngân sách Chính... Estonia, Ý), năm quốc gia không thuộc EU (Úc, Canada, Na Uy, Iceland, Mexico) Kết quả không thay đổi khi thêm biến tỷ giá hối đoái thực vào mô hình kiểm định Thứ tư, quan hệ nhân quả hai chiều có thể tồn tại giữa ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai, (BD ↔ CAD) Trong khi thâm hụt ngân sách có thể gây ra thâm hụt tài khoản vãng lai, sự tồn tại của thông tin phản hồi có thể gây ra mối quan hệ nhân

Ngày đăng: 01/04/2014, 12:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Long; Nguyễn Hoài Nam - Viện Chính sách và Chiến lƣợc phát triển nông thôn - Đại học Vinh, “Tác động của chính sách tài khóa đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của chính sách tài khóa đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
2. Nguyễn Ngọc Anh và các đồng sự (2008), “Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh và các đồng sự
Năm: 2008
5. Anoruo, A., S . Ramchander (1998), “Current account and fiscal deficits: Evidence from five developing economies of Asia”, Journal of Asian Economics, 9(3), 487-501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current account and fiscal deficits: Evidence from five developing economies of Asia”, "Journal of Asian Economics, 9
Tác giả: Anoruo, A., S . Ramchander
Năm: 1998
6. António A., Christophe R. (2009), “Government Budget and External Deficits for the EU”, Cesifo Working Paper No. 2581 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Government Budget and External Deficits for the EU
Tác giả: António A., Christophe R
Năm: 2009
7. Akbar Z., Mohsen M. (2011), “Testing Twin Deficits Hypothesis in Iran”, Interdisciplinary Journal of Research in Business. Vol. 1, Issue. 9, 07- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Testing Twin Deficits Hypothesis in Iran
Tác giả: Akbar Z., Mohsen M
Năm: 2011
8. Bartolini L., A. Lahiri (2006), “Twin Deficits, Twenty Years Later, Current Issue in Economics and Finance”, Federal Reserve Bank of New York, 12, No. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Twin Deficits, Twenty Years Later, Current Issue in Economics and Finance
Tác giả: Bartolini L., A. Lahiri
Năm: 2006
9. Barro, R.J. (1974). “Are government bonds net wealth?”, Journal of Political Economy, 82, tr 1095-1117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Are government bonds net wealth?”, "Journal of Political Economy, 82
Tác giả: Barro, R.J
Năm: 1974
10. Barro, R.J. (1989), “The Ricardian Approach to Budget deficits”, The Journal of Economic Perspectives, Vol.3, No.2, tr 37-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Ricardian Approach to Budget deficits
Tác giả: Barro, R.J
Năm: 1989
11. Bussière M., Fratzscher M., and G. Müller (2005), “Productivity shocks, budget deficits and the current account”, ECBWorking Paper No. 509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Productivity shocks, budget deficits and the current account
Tác giả: Bussière M., Fratzscher M., and G. Müller
Năm: 2005
12. Carlos F.M. (2007), “Ricardian Equivalance, Twin deficits and the Feldstein – Horioka puzzle in Egypt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ricardian Equivalance, Twin deficits and the Feldstein – Horioka puzzle in Egypt
Tác giả: Carlos F.M
Năm: 2007
13. Chang, Jui-Chuan và Zao-Zhou Hsu (2009), “Causality Relationships between the Twin Deficits in the Regional Economy”, Department of Economics, National Chi Nan University Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Causality Relationships between the Twin Deficits in the Regional Economy
Tác giả: Chang, Jui-Chuan và Zao-Zhou Hsu
Năm: 2009
14. Chin-Hong Puah, L. Evan, Kim-Lee Tan (2006), “Budge-current acount deficits nexus in Malaysia”, The Journal of Global Business Management, Volume 2, Number 2, 126-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Budge-current acount deficits nexus in Malaysia
Tác giả: Chin-Hong Puah, L. Evan, Kim-Lee Tan
Năm: 2006
15. Darrat, A.F. (1988). Have large budget deficits caused rising trade deficits? Southern Economic Journal, 54, 879-886 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Southern Economic Journal, 54
Tác giả: Darrat, A.F
Năm: 1988
17. Enders W., B.S. Lee (1990) “Current Account and Budget Deficits: Twins or Distant Cousins?” The Review of Economics and Statistics 72, 373-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Account and Budget Deficits: Twins or Distant Cousins
18. Gerhard R., J.C Cuaresma (2004), “Recardian equivalent revisited: Evidence from OECD countries”, Economics Bulletin, Vol.5, No.16, 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recardian equivalent revisited: Evidence from OECD countries
Tác giả: Gerhard R., J.C Cuaresma
Năm: 2004
19. Ibrahim S.B. and F.Y. Kumah (1996), “Comovements in Budget Deficits, Money, Interest Rate, Exchange Rate and the Current Account Balance: Some Empirical Evidence”Applied Economics 28, 117-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comovements in Budget Deficits, Money, Interest Rate, Exchange Rate and the Current Account Balance: Some Empirical Evidence
Tác giả: Ibrahim S.B. and F.Y. Kumah
Năm: 1996
20. Islam, M.F. (1998), “Brazil‟s twin deficits: An empirical examination”, Atlantic Economic Journal, 26, 121-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brazil‟s twin deficits: An empirical examination”, "Atlantic Economic Journal, 26
Tác giả: Islam, M.F
Năm: 1998
21. Jui-Chuan Chang và Zao-Zhou Hsu (2009), “Causality relationships between the Twin Deficts in the regional economy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Causality relationships between the Twin Deficts in the regional economy
Tác giả: Jui-Chuan Chang và Zao-Zhou Hsu
Năm: 2009
22. Kaufman S., J. Scharler và G. Winckler (1999), “The Austrian current account deficit: Driven by twin deficít or by intertemporal expenditure allocation?”, Empirical Economics, 27, 529-542 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Austrian current account deficit: Driven by twin deficít or by intertemporal expenditure allocation?”, "Empirical Economics, 27
Tác giả: Kaufman S., J. Scharler và G. Winckler
Năm: 1999
23. Khalid, A. M. and Teo, W. G. (1999), “Causality Tests of Budget and Current Account Deficits: Cross-Country Comparisons”, Empirical Economics 24, 389 – 402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Causality Tests of Budget and Current Account Deficits: Cross-Country Comparisons
Tác giả: Khalid, A. M. and Teo, W. G
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.1:  Bốn  mối  quan  hệ  có  thể  có  của  thâm  hụt  kép  (4  possible  types  of  relationship between twin deficit) - Thâm hụt kép tại việt nam: mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai
nh 2.1: Bốn mối quan hệ có thể có của thâm hụt kép (4 possible types of relationship between twin deficit) (Trang 16)
Bảng 2.1: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách, tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990-1996 - Thâm hụt kép tại việt nam: mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai
Bảng 2.1 Tỷ lệ thâm hụt ngân sách, tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990-1996 (Trang 29)
Bảng 2.2: thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1991-1996 - Thâm hụt kép tại việt nam: mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai
Bảng 2.2 thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1991-1996 (Trang 30)
Bảng 2.3: thâm hụt ngân sách so với GDP, tăng trưởng GDP năm 1997-2001 - Thâm hụt kép tại việt nam: mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai
Bảng 2.3 thâm hụt ngân sách so với GDP, tăng trưởng GDP năm 1997-2001 (Trang 31)
Bảng 2.4: Tài khoản vãng lai, tài khoản vãng lai so với GDP năm 1997-2001 - Thâm hụt kép tại việt nam: mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai
Bảng 2.4 Tài khoản vãng lai, tài khoản vãng lai so với GDP năm 1997-2001 (Trang 32)
Bảng 2.5: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP năm 2002-2007 - Thâm hụt kép tại việt nam: mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai
Bảng 2.5 Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP năm 2002-2007 (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w