Mối quan hệ nhân quả giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch trên thị trường chứng khoán việt nam Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp
Trang 1
Đề tài
Mối quan hệ nhân quả giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch trên thị trường chứng
khoán Việt Nam”
Trang 2
Mũlc LñIc
1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU 3 PHAM VI NGHIÊN CỨU
Chương 1
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1.1 Khái niệm về chứng khoán 1.1.2 Thị trường chứng khoán
2.1.3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu
Chương 2 “
KHAI QUAT TTCK VIET NAM, SG GIAO DICH CHUNG KHOAN THANH PHO HO CHi MINH VA CAC LOẠI CÔ PHIẾU NGHIÊN CỨU 2-2 £+2+£EEE2E+££EE2EEE+EE£EEEe+Ez+ree 22 2.1 QUÁ TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA THI TRUONG CHUNG KHOANG Mi 80) 007 5 5 2.2 KHÁI QUÁT SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MI
2.3 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI CÔ PHIẾU TRONG NGHIÊN CỨU
Chương 3
KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 CTCP Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
3.2 CTCP Sản xuất kinh doanh xuất nhập khâu Binh Thanh
Trang 3LỜI NÓI ĐÀU
o£Hœ4
1 LÝ DO CHñN Đñ TÀI
Một nên kinh tê phát triên luôn gắn liên với sự phát triên của thị trường vôn mà trong đó đặc biệt quan trong là vai trò của thị trường chứng khốn (TTCK) Có thể nói
như vậy là vì TTCK là kênh huy động vốn lớn nhất, nhanh nhất góp phần thúc day sy phat
triển của thị trường vốn ngày càng hiệu quả hơn Điều này đã được chứng minh qua hình ảnh các nước phát triển chắng hạn như Mỹ, Anh, Nhật Bản mỗi nước đều có một TTCK qui mô không lồ và phát triển mạnh mẽ
Việt Nam là một nước đang phát triển, vì vậy sự ra đời của TTCK ở nước ta là cần thiết và đóng vai trị quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước Sự ra đời của
TTCK Việt Nam là một cơ hội lớn để các nhà đầu tư có thể tham gia vào, nó khơng chỉ là
kênh huy động vốn trong nước mà còn thu hút cá vốn đầu tư bên ngoài như các nhà đầu tư nước ngoài và cả các tập đoàn kinh tế quốc tế Tuy nhiên để có thể tham gia vào TTCK
một cách có hiệu quả nhằm tạo khả năng sinh lợi cao nhất thì nhà đầu tư cần phải có một
kiến thức nhất định về TTCK và những thông tin cần thiết về nó Chính vì vậy mà thơng
tin đóng một vai trị hết sức quan trọng đối với TTCK, một thông tin tốt có thể làm cho
giá cổ phiếu tăng và ngược lại một thông tin xấu có thể làm giá cổ phiếu giảm Hay nói cách khác thông tin là trung tâm đánh giá mức độ hiệu quả của thị trường Việc su dung thông tin và phản ánh nó trung thực, nhanh chóng vào giá và lợi suất của một cô phiếu thì
đó được xem là một thị trường có hiệu quả về mặt thông tin
Xuất phát từ vấn đề cung cấp nhiều thông tin hơn về TTCK cho nha dau tư để họ có thêm những cơ sở đề có thê đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý nhằm mục đích sinh lợi
cao nhất Vì vậy đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ nhân quả giữa giá cỗ phiếu và khối
lượng giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam” được thực hiện Kết quả nghiên
cứu của đề tài này rất cần thiết đối với nhà đầu tư khi họ họ quyết định tham gia vào
TTCK Bởi vì những thơng tin này giúp cho các nhà đầu tư có thêm cơ sở đề có thể đưa ra
Trang 42 MñäC TIÊU NGHIÊN CñU
a Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là kiểm định mối quan hệ qua lại giữa giá cô phiếu và khối lượng giao dịch của một số loại cô phiếu niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khốn
thành phó Hồ Chí Minh
b Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu chung đã đưa ra sẽ được cụ thể hóa trong bài nghiên cứu thành những
mục tiêu cụ thể sau:
4+ Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển Sở Giao dịch chứng khốn thành
phó Hồ Chí Minh
+ Kiểm định mối quan hệ qua lại giữa giá và khối lượng giao dịch của các loại cô
phiếu
+ Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu và rút ra kết luận
3 PHữM VI NGHIÊN CđIU
a Khơng gian nghiên cứu
Bài nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ qua lại giữa giá cỗ phiếu và khối lượng
giao dịch của TTCK Việt Nam nên địa bàn nghiên cứu là TTCK Việt Nam và cụ thể là Sở
giao dịch chứng khốn Thành phó Hồ Chí Minh
b Thời gian nghiên cứu
Các dữ liệu nghiên cứu trong bài được thu thập trên Sở giao dịch chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian từ khi cổ phiếu có phiên giao dịch đầu tiên đến hết ngày 30-12-2009
Về phần thực hiện, luận văn được tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian hơn
3 tháng ( tháng 2, 3 và 4/2010) , sau đó là thời gian chuẩn bị và hoàn thành Đến đầu tháng 6-2010 là thời gian thực hiện báo cáo đề tài
c Đối tượng nghiên cứu
Như đã giới thiệu ở trên, đề tài nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch của TTCK Việt Nam mà cụ thê là Sở giao dịch chứng khốn Thành phó Hồ Chí Minh Chính vì vậy đối tượng nghiên cứu trong bài bao gồm chỉ
số giá và khối lượng giao dịch của 5 loại cổ phiếu thuộc 5 ngành kinh tế khác nhau được
niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 5+ AGE: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
GIL: Công ty cô phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Thạnh
+ DHG: Công ty cỗ phần Dược Phẩm Imexpharm
+ REE: Công ty cổ phần Cơ điện lạnh
s* STB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 4 Cấu trúc luận văn
Luận văn có cấu trúc bao gồm 5 phần chính như sau:
s Giới thiệu chung
% Chương L : Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
+ Chương 2 : Khái quát TTCK Việt Nam, Sở giao dịch chứng khoán Thanh Phố Hồ Chí Minh và các cơng ty có cổ phiếu nghiên cứu
+ Chương 3 : Trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu
Trang 6ChữlEIng 1
PHñIBING PHÁP LUñN VÀ PHữNG PHÁP NGHIÊN CñU
wll
1.1 PHAZNG PHAP LUAN
1.1.1 Khái niZm vữl chững khoán
1.1.1.1 Khái niệm
Chứng khoán là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền địi nợ hay quyền sở hữu về tài sản, bao gồm những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng
1.1.1.2 Phân loại
a Căn cứ theo tiêu thức pháp lý có chứng khốn vơ danh và chứng khoán ký
danh
Chứng khoán vô danh là loại chứng khốn khơng ghi rõ họ tên chủ sở hữu Việc chuyên nhượng loại này rat dé dàng, không cần thủ tục đăng ký rườm rà
Chứng khoán ký danh là loại chứng khoán ghi rõ họ tên chủ sở hữu.Việc chuyển nhượng loại này được thực hiện bằng thủ tục đăng ký tại cơ quan phát hành
b Căn cứ theo tính chất thu nhập có chứng khốn có thu nhập ổn định, chứng khốn có thu nhập không 6n định và chứng khoán hỗn hợp
Chứng khoán có thu nhập ồn định là các trái phiếu có lãi suất cố định, thu nhập của
nó khơng phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Chứng khốn có thu nhập không ôn định là các cô phiếu thường và trái phiếu có lãi
suất thả nồi, thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh và chính sách trả
cổ tức của công ty
Chứng khoán hỗn hợp là cơ phiếu ưu đãi, có một phần thu nhập là không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
c Căn cứ theo chủ thể phát hành có chứng khốn Chính phú và chứng khốn cơng ty
Trang 77
Chứng khốn cơng ty là chứng khoán do các doanh nghiệp, công ty cổ phần phát hành như trái phiếu, cổ phiếu và các cơng cụ có nguồn gốc chứng khoán
1.1.1.3 Trái phiếu a Đặc điểm
Trái phiếu là giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và xác nhận quyền đòi nợ bao gồm những điều kiện và thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng chuyên nhượng
Từ khái niệm trên ta thay trái phiếu có đặc điểm là có thu nhập ôn định, có khả năng
chuyên nhượng, có thời gian đáo hạn Đồng thời trái chủ khơng có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản trị Nhưng trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền được ưu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản
b Một vài loại trái phiếu
Trái phiếu có lãi suất có định là trái phiếu cho lãi suất có định ngay tại thời điểm
phát hành
Trái phiếu có lãi suất thả nồi là trái phiếu cho lãi suất được điều chỉnh theo từng thời kỳ
Trái phiếu khơng có lãi là trái phiếu không cho lãi suất thường kỳ, nó được mua với
giá thấp so với mệnh giá Toàn bộ tiền lời và giá trị tăng thêm sẽ bằng đúng mệnh giá vào ngày đáo hạn
Trái phiếu thu nhập là trái phiếu được phát hành bởi các công ty đang trong thời kỳ tổ chức lại Công ty phát hành hứa sẽ trả số gốc khi trái phiếu hết hạn nhưng chỉ hứa trả lãi nếu công ty có đủ thu nhập
Trái phiếu có thể thu hồi là trái phiếu cho phép cơng ty có thé mua lai trai phiếu vào một thời gian nào đó Tuy nhiên trái phiếu không thể thu hồi một vài năm sau khi chúng
được phát hành
Trái phiếu có thể chuyền đổi là trái phiếu cho phép người giữ nó được chuyền đổi
sang một số lượng cô phiếu nhất định với giá xác định
Trái phiếu phiếu kèm giấy bảo đảm là trái phiếu cho phép, người giữ nó có quyền mua thêm một số lượng cổ phiếu nhất định của đơn vị phát hành ở một giá xác định (một
giấy bảo đảm ở góc trái phiếu bằng một cô phiều)
Trang 8Trái phiếu Dollar là trái phiếu phát hành bằng đồng Đôla Mỹ ở các nước ngoài nước
Mỹ
Trái phiếu Yankee là trái phiếu của các cơng ty và Chính phủ nước ngoài phát hành bằng Đôla Mỹ và được giao dịch ở thị trường Mỹ
1.1.1.4 Cố phiếu
a Khái niệm
Cổ phiếu là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền SỞ hữu về tài sản và những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có
khả năng chuyển nhượng Có hai loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
b Phân loại
Cổ phiếu thường
Cổ phiếu thường là cổ phiếu khơng có thời gian đáo hạn, khơng có thu nhập ồn định
mà thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hay chính sách chi trả cổ tức của công ty Cổ phiếu thường có khả năng chuyên nhượng đễ dàng Người nắm giữ cổ phiếu thường có quyền tham gia bầu cử vào Hội đồng quản trị nhưng không được ưu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản Ngoài ra cơ phiếu thường cịn đem lại quyền đặt mua cổ phiếu mới cho các cô đông
Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu ưu đãi là loại cô phiếu có sự ưu tiên hơn cô phiếu thường trong việc phân chia lợi nhuận cũng như chỉ trả cô tức và thanh lý tài sản khi công ty pha san
Cổ phiếu ưu đãi cũng như cổ phiếu thường là nó khơng có thời gian đáo hạn Nó tồn tại ở sự tồn tại của công ty Nó cũng có khả năng chuyển nhượng nhưng phải thêm một số
điều kiện nhất định Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi lẫn cỗ phiếu thường đều không phải là nợ
của công ty do đó khơng có thu nhập ồn định trong điều kiện bình thường và nó có thể
được mua lại bởi nhà phát hành
Cổ phiếu ưu đãi cịn có một số điều khoản kèm theo Thứ nhất, cổ phiếu ưu đãi có
tính chất tham dự trong phân chia lợi nhuận khi công ty làm ăn có lãi vượt một mức nào
đó Thứ hai, cổ phiếu ưu đãi có tính chất bỏ phiếu Trong điều kiện bình thường, cổ phiếu ưu đãi khơng có tính chất bỏ phiếu Nhưng khi công ty làm ăn thua lỗ, cổ phiếu ưu đãi sẽ có tính chat bỏ phiếu Thứ ba, cổ phiêu ưu đãi có tính chất tích luỹ hay khơng tích luỹ tức
Trang 9ăn có lãi cơng ty có thê trả cổ tức cho những năm bị thua lỗ trước đó hoặc khơng trả cơ
tức của những năm chưa trả được
1.1.1.5 Các công cụ phái sinh a Khái niệm
Công cụ phát sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có
như cổ phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận
b Một số công cụ phát sinh là quyền lựa chọn và hợp đồng tương lai
Quyền lựa chọn là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền
chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định Các hàng hố này có thể là cổ phiếu, trái phiếu hay hợp đồng tương lai
Hợp đồng tương lai là một thoả thuận trong đó một người mua và một người bán
chấp thuận thực hiện một giao dịch tại một thời điểm xác định trong tương lai với một
mức giá được ấn định vào ngày hôm nay Hợp đồng tương lai được niêm yết trên sở giao
dịch, nó xố bỏ rủi ro tín dụng vì nó được cơng ty thanh toán bù trừ phục vụ như là một
trung gian trong tất cá các giao dịch Người bán và người mua đều mua bán qua cơng ty thanh tốn bù trừ Hợp đồng tương lai đều được tiêu chuẩn hóa về việc giao nhận một
khối lượng cụ thể của một hàng hoá cụ thể đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu,
theo một thời hạn được ấn định trước Hợp đồng tương lai còn được chuyển giao theo giá thị trường tức là bat ky món lợi nào cũng được giao nhận hàng ngày Cụ thê là nếu giá của hàng hoá cơ sở biến động khác với giá đã thỏa thuận (giá thực hiện hợp đồng) thì bên bị
thiệt hại do sự thay đồi giá này phải trả tiền cho bên được lợi từ sự thay đơi giá đó Việc
thanh toán như thế được tiến hành hàng ngày
1.1.2 Thñ 1.1.2.1 Khái niệm
ng chđng khốn
Thị trường chứng khốn là thị trường có tổ chức, là nơi mà các chứng khoán được
mua bán theo các qui tắc đã được ấn định
Trang 10a Căn cứ theo tính chất pháp lý có thị trường chứng khốn chính thức và thị trường chứng khoán phi chính thức
Thị trường chứng khốn chính thức hay cịn gọi là Sở giao dịch chứng khoán là nơi mua bán loại chứng khoán được niêm yết có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt, giá cả
được xác định theo hình thức đấu giá hoặc đấu lệnh
Thị trường chứng khốn phi chính thức hay còn gọi là thị trường OTC là nơi mua bán chứng khốn bên ngồi Sở giao dịch, khơng có ngày giờ nghỉ hay thủ tục quyết định mà do thoả thuận giữa người mua và người bán
b Căn cứ vào quá trình luân chuyến chứng khốn có thị trường phát hành và thị trường giao dịch
Thị trường phát hành hay còn gọi là thị trường sơ cấp là nơi các chứng khoán được
phát hành lần đầu bởi các nhà phát hành và bán cho các nhà đầu tư
Thị trường giao dịch hay còn gọi là thị trường thứ cấp là nơi diễn ra các giao dịch
mua bán chứng khoán sau khi đã phát hành lần đầu Nói cách khác thị trường thứ cấp là
thị trường mua đi bán lại các loại chứng khoán đã phát hành qua thị trường sơ cấp
c Căn cứ vào phương thức giao dịch có thị trường giao ngay và thị trường tương
lai
Thị trường giao ngay là thị trường mua bán chứng khoán theo giá của ngày giao dịch nhưng việc thanh toán và chuyên giao chứng khoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài ngày theo qui định
Thị trường tương lai là thị trường mua bán chứng khoán theo một loạt hợp đồng định sẵn, giá cả được thoả thuận trong ngày giao dịch nhưng việc thanh toán và chuyền giao chứng khoán sẽ điễn ra trong một ngày kỳ hạn nhất định trong tương lai
d Căn cứ vào đặc điểm hàng hoá trên thị trường chứng khốn có thị trường trái phiếu, thị trường cỗ phiếu và thị trường phát sinh
Thị trường trái phiếu là nơi mua bán các trái phiếu Thị trường cô phiếu là nơi mua bán các cô phiếu
Thị trường phát sinh là nơi mua bán các cơng cụ có nguồn gốc chứng khốn
1.1.2.3 Chí số chứng khoán
Trang 11khoán mà ở dạng này hay dạng khác người ta dùng chỉ số chứng khoán dé thể hiện sự phát triển của thị trường và các thành phần của nó Các chỉ số này thường được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và các tờ nhật báo lớn, ở các nước chỉ số chứng khốn phản ánh tình hình hoạt động của các công ty trên thị trường Nếu các công ty làm ăn có lãi, giá chứng khốn của các cơng ty đó sẽ tăng và làm tăng theo chỉ số chứng khoán Ngược lại, chỉ số chứng khoán sẽ giảm Dựa vào chỉ số chứng khoán các nhà đầu
tư có thể xác định được hiệu quả của một cỗ phiếu hoặc một danh mục các chứng khoán
để đầu tư vào
Bất kỳ một thị trường chứng khoán nào cũng có một chỉ số chứng khốn của riêng nó Ví dụ thị trường chứng khốn New york có chỉ số Dow Jones, thị trường chứng khoán Tokyo áp dụng chỉ số Nikkei, Hong Kong áp dụng chỉ số Hang - xieng, Singapore áp dụng chỉ số "Strai taime"
Một loại chỉ số chứng khoán được nhiều người biết đến nhất là chỉ số Dow Jones ra
đời năm 1896 Chỉ số này được coi như một cột mốc của thị trường chứng khoán thế giới
do hai nhà kinh tế Mỹ Edward David Jones và Charles Hery Dow đề xuất đo lường mức độ biến động của thị giá cô phiếu trên thị trường chứng khoán New York Chỉ số Dow Jones bao gồm 65 loại cô phiếu được chia thành 3 nhóm chỉ số bình quân nhỏ như sau:
Chỉ số Dow Jones công nghiệp bao gồm giá cỗ phiếu của 30 công ty hàng đầu ngành công nghiệp cộng lại rồi chia cho 1504 (con số này có khi có giảm)
Chỉ số Dow Jones vận tải bao gồm giá cô phiếu của 20 công ty hàng đầu ngành giao thông vận tải cộng lại chia cho 2785 (con số này có khi tăng)
Chỉ số Dow Jones dịch vụ công cộng bao gồm giá cô phiếu của 15 công ty hàng đầu ngành dịch vụ công cộng
Để biết được tình hình phát triển kinh tế gan đây người ta xác định thêm một số tiêu chuẩn khác Đó là các điểm giới hạn và điểm liệt Chăng hạn điểm giới hạn của chỉ số
Dow Jones là 800, điểm liệt là 700 Nếu chỉ số Dow Jones hàng ngày vượt quá 800 điểm chung trong nền kinh tế đang đi lên, nếu dưới 800 điểm cho biết có nguy cơ xảy ra suy
thoái kinh tế
1.1.2.4 Cơ cấu hoạt động của thị trường chứng khoán
Trang 12a Thị trường sơ cấp
Là thị trường cấp một hay thị trường phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đầu, kéo theo sự tăng thêm qui mô đầu tư vốn Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trường này là nguồn tiết kiệm của dân chúng như của một số tô chức phi tài chính Thị trường sơ cấp là thị trường tạo vốn cho
đơn vị phát hành
b Thị trường thứ cấp
Còn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưu thông, là nói đến nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp thu sau lần bán đầu tiên Nói cách khác, thị trường thứ cấp là thị trường mua đi bán lại các loại chứng khoán đã được phát hành qua thị trường sơ cấp
Điểm khác nhau căn bản giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp không phải là
sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích của từng loại thị
trường Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trường sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu tư và tiết kiệm vào công cuộc phát triển kinh tế Còn ở thị trường thứ cấp, đù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đơ la
chứng khoán được mua đi bán lại, nhưng không làm tăng thêm qui mô đầu tư vốn, không
thu hút thêm được các nguồn tài chính mới Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền SỞ hữu chứng khoán từ chủ thể này sang chủ thê khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp gộp lại được gọi là thị trường chứng khoán
Hai thị trường này ton tai quan hé mat thiết với nhau được ví dụ như hai bánh xe của một
chiếc xe, trong đó thị trường sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trường thứ cấp là động lực
Nếu không có thị trường sơ cấp thì sẽ chăng có chứng khốn đề lưu thơng trên thị trường thứ cấp và ngược lại, nếu khơng có thị trường thứ cấp thì việc hoán chuyển các chứng
khoán thành tiền sẽ bị khó khăn, khiến cho người đầu tư sẽ bị thu nhỏ lại, hạn chế khả
năng huy động vốn trong nền kinh tế
Việc phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý
thuyết Trong thực tế tổ chức thị trường chứng khốn khơng có sự phân biệt về thị trường
sơ cấp và thị trường thứ cấp Nghĩa là, trong một thị trường chứng khốn vừa có giao dịch của thị trường sơ cấp vừa có giao dịch của thị trường thứ cấp Vừa có việc mua bán chứng
Trang 13Tuy nhiên, điểm cần chú ý là phải coi trọng thị trường sơ cấp, vì đây là thị trường phát hành là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giám sát chặt chẽ thị trường thứ cấp, không để tình trang đầu cơ lũng đoạn thị trường đề đảm bảo thị trường chứng khoán trở thành công cụ hữu dụng của nền kinh tế
c Sở giao dịch chứng khoán
Thị trường chứng khốn chính thức được tô chức theo hình thức Sở giao dịch chứng khốn
Các hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán: Hiện nay trên thế giới có 3 hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán
Thứ nhất: Sở giao dịch chứng khoán được tổ chức theo hình thức "Câu lạc bộ" tự
nguyện của các thành viên Trong hình thức này, các thành viên của sở giao dịch (hội viên) tự tổ chức và tự quản lý sở giao dịch chứng khoán theo pháp luật khơng có sự can
thiệp của nhà nước Các hội viên của Sở giao dịch bầu ra Hội đồng quản trị và Hội đồng
quản trị bầu ra ban điều hành
Thứ hai: Sở giao dịch chứng khoán được tổ chức dưới hình thức một cơng ty cổ
phần có các cơ đông là các công ty thành viên Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay
Sở giao dịch chứng khoán tơ chức dưới hình thức này được hoạt động theo luật công ty cô
phan, phải nộp thuế cho nhà nước và chịu sự giám sát của một cơ quan chun mơn do
chính phủ lập ra Cơ quan chuyên môn này là cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán Quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoán là Hội đồng quản trị do các công ty chứng khoán thành viên bầu ra và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán do Hội đồng quản trị đề cử
Thứ ba: Sở giao dịch chứng khoán được tổ chức dưới dạng một công ty cơ phần nhưng có sự tham gia quản lý và điều hành của nhà nước Đây là hình thức phổ biến ở hầu
hết các nước Châu á Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành cũng tương tự như hình thức
trên nhưng trong thành phần Hội đồng quản trị có một số thành viên do uỷ ban chứng khoán quốc gia đưa vào, giám sát điều hành Sở giao dịch chứng khoán quốc gia bổ
nhiệm
Quán lý và điều hành sé giao dịch chứng khoán
Uỷ ban chứng khoán quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng
khốn do chính phủ thành lập Uỷ ban chứng khốn quốc gia có nhiệm vụ xác định loại
Trang 14bán Uỷ ban này cấp giấy phép và kiểm tra hoạt động của các công ty môi giới và thực hiện các công việc quản lý nhà nước khác
Hội đồng quản trị và ban điều hành sở giao dịch chứng khoán quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoán Tất cả các quyết định đều được Hội đồng quản trị đưa ra Hội
đồng này bao gồm các cơng ty chứng khốn thành viên của sở giao dịch chứng khoán, các thành viên liên doanh thậm chí có một số không phải là thành viên của sở giao dịch chứng khoán do Uỷ ban chứng khoán quốc gia đưa vào Hội đồng quản trị có quyền quyết định những thành viên nào được phép buôn bán tại sở giao dịch, những loại chứng khoán nào
đủ tiêu chuẩn được phép niêm yết tại phòng giao dịch Hội đồng này có quyền đình chỉ
hoặc h bỏ việc niêm yết một chứng khốn nào đó Hội đồng quản trị có quyền kiểm tra quá trình kinh doanh của các thành viên sở giao dịch Nếu phát hiện vi phạm, Hội đồng quản trị có quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thành viên trong một thời gian nhất định hoặc trục xuất không cho phép mua bán trên sở giao dịch chứng khoán nữa
Thành viên sở giao dịch chứng khoán
Thành viên sở giao dịch chứng khốn có thể là các cá nhân hoặc các cơng ty chứng khốn Để trở thành thành viên của sở giao dịch chứng khoán trước hết công ty phải được cơng ty có thâm quyền của nhà nước cấp giấy phép hoạt động Phải có số vốn tối thiểu theo quy định, có chuyên gia kinh tế, pháp lý đã được đào tạo về phân tích và kinh doanh chứng khoán Ngồi ra cơng ty cịn phải thoả mãn các yêu cầu của từng sở giao dịch chứng khoán cụ thê Một cơng ty chứng khốn có thể là thành viên của nhiều sở giao dịch chứng khốn khác nhau nhưng khơng được là thành viên của thị trường chứng khoán phi tập trung và ngược lại công ty chứng khốn có thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau trên thị trường chứng khoán
Giám sát thị trường chứng khoán
Để đảm bảo cho các giao dịch được công bằng đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tư, Sở giao dịch chứng khốn có một bộ phận chuyên theo dõi giám sát các giao dịch chứng khoán để ngăn chặn kịp thời các vi phạm trong giao dịch chứng khoán Nhiệm vụ chủ yếu
của các bộ phận giám sát là kiểm tra theo dõi và ngăn chặn kịp thời các hoạt động tiêu cực
như gây nhiễu giá, giao dịch tay trong, giao dich lòng vòng, giao dịch có dan xếp trước
1.1.2.5 Các nguyên tắc cơ bản về hoạt động cúa TTCK
Trang 15Trên thị trường chứng khoán, các giao dịch thường được thực hiện thông qua tổ
chức trung gian và môi giới là các cơng ty chứng khốn Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư thường không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành Trên thị trường thứ cấp, thông qua nghiệp vụ môi giới kinh doanh các cơng ty chứng khốn mua chứng khoán giúp các nhà đầu tư hoặc mua chứng khoán của nhà đầu tư này để mua và bán cho các nhà đầu tư khác Nguyên tắc này nhằm đảm bảo các loại chứng khoán được giao dịch là chứng khoán thực và giúp thị trường hoạt động lành mạnh, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư
b Nguyên tắc định giá
Việc định giá chứng khoán trên thị trường phụ thuộc hoàn toàn vào các nhà trung gian môi giới Mỗi nhà trung gian môi giới định giá mỗi loại chứng khoán tại một thời
điểm tuỳ theo sự xét đoán và tùy vào số cung cầu chứng khốn có trên thị trường Việc
định giá chứng khoán được thực hiện thông qua cuộc thương lượng giữa những người
trung gian môi giới với người cần mua và cần bán Giá cả được xác định khi hai bên đã thống nhất Tất cả các thành viên có liên quan trên thị trường khơng ai có thể can thiệp vào sự tác động qua lại của số cung cầu chứng khoán trên thị trường và cũng không ai có quyền định giá chứng khốn một cách độc đốn Vì thế thị trường chứng khoán được coi là thị trường tự do nhất trong các thị trường
c Nguyên tắc công khai hoá
Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khốn đều được cơng khai hoá về các
loại chứng khoán được đưa ra mua bán trên thị trường, cũng như tình hình tài chính về kết
quả kinh doanh của công ty phát hành và số lượng chứng khoán và giá cả từng loại đều được công khai trên thị trường và trong các báo cáo Khi kết thúc một cuộc giao dịch số lượng chứng khoán được mua bán, giá cả từng loại đều được lập tức thông bán ngay Nguyên tắc này nhằm đảm bảo quyền lợi cho người mua và người bán chứng khốn khơng bị lầm trong mua bán chứng khoán và người mua chứng khoán dễ dàng chọn loại chứng khoán theo sở thích của mình
1.1.2.6 Giao dịch trên TTCK
Các chứng khoán được giao dịch trên thị trường theo lô chăn hoặc lô lẻ Trên sàn
giao dịch, có nhiều loại lệnh khác nhau được nhà đầu tư sử dụng tùy theo mục đích của
Trang 16a Lệnh thị trường: Đây là loại lệnh thông dụng nhất Các công ty môi giới căn cứ vào
giá thị trường hiện tại của loại chứng khoán mà nhà đầu tư yêu cầu thực hiện để tiến hành
giao dịch, xong họ cũng phải xem xét để mua hoặc bán sao cho có lợi nhất cho khách
hàng của họ, các khách hàng biết chắc lệnh sẽ được thực hiện nhưng không biết chắc giá
cả là bao nhiêu
b Lệnh giới hạn: Lệnh này thường được đưa ra bởi các nhà đầu tư có hiểu biết rất ít về thị trường chứng khoán và kinh tế Trong lệnh có giới hạn về giá bán thấp nhất và giá mua
cao nhất mà công ty môi giới trên sàn giao địch được phép thực hiện Đối với lệnh mua thì giá mua thường thấp hơn giá thị trường hiện tại còn lệnh bán có giá thường cao hơn giá thị trường Do vậy lệnh giới hạn thường không được thực hiện ngay mà được thực
hiện trong một thời gian nhất định cho đến khi hết thời hạn và huỷ bỏ Trong khi chưa bị
huỷ bỏ mà lệnh chưa được thực hiện thì nhà đầu tư vẫn có thê tăng hay giảm giá giới hạn (giá mua, giá bán)
c Lệnh ngừng: Đây là lệnh đặc biệt mà các nhà đầu tư dùng đề bảo vệ thu nhập của họ tránh thua lỗ khi có sự tăng giảm giá cả Lệnh ngừng bán có giá đặt ra cao hơn giá thị
trường hiện tại còn lệnh ngừng mua có giá đặt ra thấp hơn thị trường hiện tại Các lệnh trên khi đấu giá sẽ được ưu tiên theo thứ tự
Ưu tiên về giá: Giá đặt mua cao nhất và giá đặt bán thấp nhất được ưu tiên
Ưu tiên về thời gian: Trong cùng một mức giá lệnh nào được đưa ra trước sẽ được ưu tiên
Ưu tiên về số lượng: Khi có nhiều lệnh cùng thoả mãn hai điều kiện trên, lệnh nào
có số lượng chứng khoán nhiều hơn sẽ được ưu tiên
Trên thị trường chứng khoán phi tập trung, hoạt động mua bán chứng khoán cũng
diễn ra khá đơn giản Khi một khách hàng muốn mua một số lượng chứng khoán nhất
định, anh ta sẽ đưa lệnh cho công ty chứng khoán đang quản lý tài sản của anh ta yêu cầu giao dịch hộ Thông qua hệ thống viễn thông công ty môi giới sẽ liên lạc với tất cả các nhà tạo thị trường của loại chứng khoán nay dé biết được giá chào bán thấp nhất của loại chứng khốn này sau đó cơng ty này thông báo lại cho khách hàng biết và nếu khách hàng
chấp nhận, công ty sẽ thực hiện lệnh và giao dịch của khách hàng được thực hiện
2.1.2.7 Vai trò của TTCK
Trang 17Thị trường chứng khoán cung cấp các phương tiện đề huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân Chính phủ huy động vốn bằng
việc bán trái phiếu và dùng số tiền đó đề đầu tư vào các dự án cần thiết của mình
Thị trường chứng khốn cịn góp phần thực hiện q trình cổ phần hố Chính thị trường chứng khốn có thực mới có thể tuyên truyền sự cần thiết của thị trường chứng
khoán một cách tốt nhất Từ đó khuyến khích việc cổ phần hoá nhanh lên các doanh
nghiệp quốc doanh
Thị trường chứng khoán là nơi đề thực hiện các chính sách tiền tệ Lãi suất thị
trường có thê tăng lên hoặc giảm xuống do việc chính phủ mua hoặc bán trái phiếu Ngoài ra thị trường chứng khoán là nơi thu hút các nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài qua việc nước ngồi mua chứng khốn
b Đối với các doanh nghiệp
Thị trường chứng khoán giúp các cơng ty thốt khỏi các khoản vay khi có chi phí tiền vay cao ở các ngân hàng Các doanh nghiệp có thê phát hành cô phiếu hoặc trái phiếu Hoặc chính thị ttường chứng khốn tạo ra tính thanh khoản dé cho cơng ty có thể bán chứng khoán bất kỳ lúc nào đề có tiền Như vậy, thị trường chứng khoán giúp các doanh nghiệp đa dạng hố các hình thức huy động vốn và đầu tư
Thị trường chứng khoán là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của cá nền kinh
tế một cách tổng hợp và chính xác (kế cả giá trị hữu hình và vơ hình) thơng qua chỉ số giá
chứng khoán trên thị trường Từ đó tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng cơng nghệ mới, cải tiến sản phẩm
Thị trường chứng khốn cịn là nơi giúp các tập đồn ra mắt cơng chúng Thị trường chứng khốn chính là nơi quảng cáo ít chi phí về bản thân doanh nghiệp
c Đối với nhà đầu tư
Thị trường chứng khoán là nơi mà các nhà đầu tư có thé dé dàng tìm kiếm các cơ hội đầu tư đề đa dạng hoá đầu tư, giảm thiểu rủi ro trong đầu tư
2.1.2.8 Nhược điểm của TTCK
a Yếu tố đầu cơ
Trang 18b Mua bán nội gián
Mua bán nội gián là việc một cá nhân nào đó lợi dụng vị trí cơng việc của mình, nắm được những thông tin nội bộ của đơn vị phát hành dé mua hoặc bán cổ phiếu của đơn vị
đó một cách khơng bình thường nhằm thu lợi cho mình và làm ảnh hưởng tới giá của cô phiếu trên thị trường Đây là hành vi phi đạo đức thương mại và bị cấm ở các nước
c Phao tin đồn khơng chính xác hay thông tin lệch lạc
Đây là việc đưa ra các thông tin sai sự thật về tình hình tài chính, tình hình nội bộ
của cơng ty hay về môi trường kinh doanh của công ty nhằm tăng hay giảm giá cô phiếu
dé thu lợi nhuận cho cá nhân
d Mua bán cỗ phiếu ngầm
Mua bán cổ phiếu ngầm là việc mua bán không qua thị trường chứng khoán Điều này có thể gây áp lực cho các nhà đầu tư khác đưa tới việc khống chế hay thay thế lãnh
đạo
Việc phao tin đồn không chính xác và mua bán cổ phiếu ngầm đều bị cắm ở các nước
2.1.3 LAC KHEZO TAI LIQU
Phân này sẽ giới thiệu một sô bài nghiên cứu đã được thực hiện nghiên cứu về môi
quan hệ nhân quả giữa giá cô phiếu và khối lượng giao dịch của các nước trên thế giới Mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà kinh tế tài chính trong những năm gần đây Những nghiên cứu đầu tiên về mối quan này chủ yếu tập trung vào mối quan hệ tại một thời điểm (contemporaneous relationship) giữa sự thay đổi giá cổ phiếu và khối lượng giao dich
(xem Karpoff, 1987; Gallant và các cộng sự, 1992) Phần lớn các nghiên cứu này chỉ ra
rằng có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa sự thay đồi của giá cô phiếu và khối lượng giao dịch
(Ying, 1966; Crouch, 1970; Wood và các cộng sự, 1985; Harris và Gurel, 1986)
Trong những năm gần đây, mối quan hệ nhân quả (causal relation) giữa giá cô phiếu và khối lượng giao dịch đã được nghiên cứu rộng rãi ở cả các thị trường phát triển và các
thị trường mới nổi Phương pháp sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu này là kiểm định
Trang 19mối quan hệ tác động qua lại giữa sự thay đồi giá cổ phiếu và khói lượng giao dịch tồn tại ở thị trường chứng khoán Thuy Sĩ, Hà Lan và Hong Kong Các nghiên cứu này cịn tìm
thấy sự tác động của sự thay đổi giá cô phiếu đến khối lượng giao dịch ở thị trường chứng
khoán Mỹ, Nhật, Anh, Pháp và Ý Một nghiên cứu khác được thực hiện bởi Martikainen và các cộng sự (1994) trên Sở giao dịch chứng khoán Helsinki đã chỉ ra rằng có sự tác
động qua lại giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch trong giai đoạn 1983-1988
Ở các thị trường chứng khoán mới nồi, Moosa và Al-Loughani (1996) chỉ ra rằng có mối quan hệ tác động qua lại giữa giá cô phiều và khối lượng giao dịch ở thị trường chứng
khoán Singapore và Thái Lan, và mối quan hệ một chiều từ khối lượng giao dịch đến giá
cổ phiếu ở Malaysia Tuy nhiên, khơng có bắt kỳ mối quan hệ nào giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch được tìm thấy ở thị trường chứng khoán Philippines Cũng ở khu vue Chau A, Lee va Rui (2000) tìm thấy rằng sự thay đổi của giá cơ phiếu có ảnh hưởng
đến khối lượng giao dịch ở 2 Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải và Thâm Quyến Ở
khu vực Châu Mỹ La Tỉnh, Saatcioglu và Starks (1998) cung cấp những bằng chứng về mối quan hệ nhân quả giữa sự thay đổi giá cô phiếu và khói lương cơ phiếu giao dich ở thị trường chứng khốn Colombia và Venezuela Ngồi ra, nghiên cứu này còn chỉ ra rằng sự
thay đổi của giá cổ phiếu dẫn đến sự thay đổi của khối lượng giao dịch ở thị trường chứng khoán Chile và sự thay đối khối lượng giao dịch dẫn đến sự thay đổi giá cổ phiếu ở thị
trường chứng khoán Brazil và Mexico Liên quan đến các thị trường mới nổi ở khu vực Châu Au, Gunduz va Hatemi-J (2005) đã ghi nhận có sự tác động qua lại giữa giá cô phiếu và khối lượng giao dịch ở thị trường chứng khoán Hungary và Ba Lan Gunduz và Hatemi-J (2005) cũng đã chỉ ra rằng sự thay đồi của giá cổ phiếu tao ra sự thay đôi của khối lượng giao dịch ở thị trường chứng khoán Nga và Thổ Nhĩ Kỳ Tuy nhiên, khơng có mối quan hệ nào giữa giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch được tìm thấy ở thị trường chứng khoán Cộng hoà Séc
Mặc dù mối quan hệ giữa giá cô phiếu và khối lượng giao dịch đã được nghiên cứu rất nhiều trong những thập niên gần đây, nhưng đến nay ở thị trường chứng khốn Việt
Nam chỉ có một nghiên cứu mối quan hệ nhân quá giữa giá và khối lượng giao dịch của
các cơ phiếu có vốn hoá thị trường lớn nhất trên Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chi Minh (HOSE) của Trương Đông Lộc-ĐHCT đã tìm thấy mối quan hệ nhân quả (bi-
Trang 20của nghiên cứu nay là nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa giá và khói lượng giao dịch của một số loại cổ phiếu trong các ngành kinh tế của thị trường chứng khốn Việt Nam
2.2 PHữđING PHÁP NGHIÊN CñIU
2.2.1 Phữlng pháp chữn vùng nghiên cđu
Vì đê tài nghiên cứu vê môi quan hệ nhân quả giữa giá cô phiêu và khôi lượng giao dịch của thị trường chứng khoán Việt Nam nên số liệu sẽ được thu thập trên TTCK Việt Nam TTCK Việt Nam có hai trung tâm giao dịch là Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội Trong đó Sở giao dịch chứng khoán
Thành phó Hồ Chí Minh là trung tâm giao dịch chứng khoán lớn nhất và lâu đời nhất Việt
Nam nên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh được chọn làm vùng nghiên cứu
2.2.2 Phñlñng pháp thu thip s1 liđu
Sơ liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gôm chuôi giá cô phiêu và khôi lượng
giao dịch theo thời gian của 5 loại cổ phiếu với tần suất tuần được thu thập từ khi bắt đầu giao dịch đến ngày 30-12-2009 Giá và khối lượng giao dịch của từng cô phiếu được sử
dụng là giá và khối lượng giao dịch đóng cửa vào ngày thứ tư hàng tuần Nếu ngày thứ Tư của một tuần nào đó khơng có giao dịch thì số liệu đóng cửa của ngày thứ Năm ( hoặc thứ Ba nếu ngày thứ Năm khơng có giao dịch) được sử dụng Nếu cả ngày thứ Năm và thứ Ba đều khơng có giao dịch thì số liệu tuần đó sẽ được bỏ qua Sau đó trên cơ sở giá đóng cửa
của mỗi cơ phiếu, thay đổi của giá cô phiếu ( lợi suất ) ở hai phiên liền kề được tính như sau:
r¡,= log (p is) — log (pits) = log (pit/ Pits)
Trong đó : Tit : Thay đôi giá cổ phiếu ở thời điểm t
Pit : Giá cô phiếu ¡ tại thời điểm đóng cửa ở phiên thứ t P iti: Giá cổ phiếu ¡ tại thời điểm đóng cửa ở phiên thir t-1
Trang 21
STT Tên công ty Mã cô 'Vơn hóa thị Ngày niêm phiêu | trường (tỷ đông) yêt
I1 | CTCP XNK thủy sản An Giang AGF 429,50 | 02/05/2002 2_ | CTCP Sản xuất KD XNK Bình Thạnh | GIL 462,67 | 02/01/2002
3 | CTCP Dược Phâm Imexpharm IPM 816,00 | 04/12/2006
4 | CTCP Co dién lanh REE 3.549,69 | 28/07/2000 5 | Ngân hàng thương mại cd phan Sai] STB 14.941,79 | 12/07/2006
Gon Thuong Tin
Nguon: www.cafef.vn
2.2.3 Phññng pháp phân tích x1 lý sđ liñu
2.2.3.1 Kiêm định nghiệm đơn vị
Để kiểm tra tính dừng của các chuỗi số liệu theo thời gian, chúng ta có thể sử dụng
nhiều phương pháp khác nhau, chẳng hạn như: Kiểm định Dickey — Fuller (DF), kiém định Augmented Dickey Fuller (ADF) và kiểm định Phillips — Person (PP) Trong nghiên
cứu này, kiểm định ADEF được sử dụng để kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu
nghiên cứu Phương trình của kiểm định ADF có dạng như sau:
k
Ay,= a+ By + EGA; + &, œ@)
k
Ay= at 6,+ fy + 2 gAy ite (2) =
Mô hình (2) khác với mơ hình (1) là có thêm biến xu hướng về thời gian 5, Cac ky hiệu trong mơ hình (1) và (2) được giải thích như sau:
A=Yyi=Yu
y,: chuỗi số liệu theo thời gian đang xem xét
k : chiều dài độ trễ (lag time)
z, : nhiễu trắng
Vì kết quả của kiểm định ADF rất nhạy cảm với sự lựa chọn chiều đài độ trễ (k) nên
tiêu chuẩn thông tin được phát triển bởi Akaike (Akaike Information Criterion — AIC)
được sử dụng đề chọn lựa k tối ưu cho mơ hình ADE (giá trị k được lựa chọn sao cho AIC
nhỏ nhất) Gia thuyét Ho (Null Hypothesis) trong kiểm định ADF là tồn tại một nghiệm
đơn vị (B=0) và nó sẽ bị bác bỏ nếu giá trị kiểm định ADF lớn hơn giá trị tới hạn của nó
Trang 22tới hạn được dựa trên bảng giá trị tính sẵn của Mackinnon (1991) So sánh giá trị kiểm
dinh ADF với giá trị tới hạn của Mackinnon chúng ta sẽ có được kết luận về tính dừng
cho các chuỗi quan sát 2.2.3.2 Kiếm định Granger
Kiểm định Granger được sử dụng phô biến trong nghiên cứu đề trả lời cho câu hỏi đơn giản là có hay không sự thay đổi của X gây ra sự thay đổi của Y và ngược lại Phương trình hồi quy trong kiêm định Granger có dạng:
k k
Y, =Qo FE BY +E OX, + &,
k k
xX, t =a) + 3ó Xu? 0ø} tv, el
Néu ở, khác không và có ý nghĩa thống kê, nhưng ø, khơng có ý nghĩa thì chúng ta kết luận rằng sự biến động của X là nguyên nhân gây ra sự biến động của Y (uni- directional causality)
Nếu ở, khơng có ý nghia théng ké, nhung p, khác khơng và có ý nghĩa thống kê, thì
chúng ta kết luận rằng X chịu ảnh hưởng bởi sự thay đôi của Y (uni-directional causality)
Nếu cả ở, và ø, đều khác khơng và có ý nghĩa thống kê thì chúng ta kết luận rằng X
và Y tác động qua lại lẫn nhau (bi-directional causality)
Nếu cả ở, và ø, đều khơng có ý nghĩa thống kê thì chúng ta kết luận rằng X và Y
độc lập với nhau
Trong nghiên cứu này, X là giá của cổ phiếu và Y là khối lượng giao dịch của cổ
phiếu Trong kiểm định Granger, chiều dài độ trễ (k) cũng được lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn AIC
Chññng 2
KHÁI QUÁT TTCK VIT NAM, Sữ GIAO DEICH CHữNG KHỐN THÀNH PHđI Hđ CHÍ MINH VÀ CÁC LOñI Cữ PHIðU NGHIÊN CñU
Trang 232.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIZN CA THữI TREING
CHữNG KHOÁNG VIäT NAM
Ủy Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời ngày 28-11-1996 theo Nghị định 75/CP Ngày 11-07-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán và Thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức ra đời Chính phủ cũng ký quyết định thành lập
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTG ngày 11-07-1998 và ra đời vào 20/7/2000 nhưng chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-7-2000 với hai công ty hợp doanh cô phần niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE - CTCP Cơ Điện Lạnh và
SAM - CTCP Cáp và Vật liệu viễn thông) với số vốn 270 tỷ đồng và 2 loại trái phiếu
Chính phủ được niêm yết giao dịch, trong đó nhà nước chiếm đa số vồn
Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội đã chính thức ra đời vào
ngày 8/3/2005 TTGDCK TP.HCM vốn là nơi niêm yết và giao dịch chứng khoán của các
công ty lớn và TTGDCK Hà Nội sẽ là “sân chơi” cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (với
vốn điều lệ từ 5 đến 30 tỷ đồng)
Ngày thứ nhất sau khi phát hành, cổ phần sẽ được niêm yết và mua bán trên thị trường chứng khoán (Secondary market) Nếu giá cô phần thấp hơn lúc phát hành, cỗ phần đó đã bán quá giá và nếu cao hơn cô phần đã được định giá thấp Trường hợp này có thể là dụng ý của cơng ty nhằm khuyến khích các cổ phần viên cho lần gây vốn tương lai Đề được niêm yết trên thị trường chứng khốn, một cơng ty cần phải kinh doanh ít nhất 2 năm và có lời Vốn đầu tư tối thiêu 5 tỷ đồng Việt Nam, cần có 50 cơ phần và giữ ít nhất
20% vốn đầu tư
Năm 2001: Cơn sốt vào năm 2001 chỉ số VN-Index cao nhất đạt 571,04 điểm sau 6
tháng đầu năm nhưng chỉ trong vòng chưa đây 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ
phiếu niêm yết đã mắt giá tới 70% giá trị, chỉ số VN-Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001 xuống chỉ còn khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001
Trong năm 2003: Lần đầu tiên, giá cổ phiếu niêm yết đã giảm xuống dưới 10 nghìn đồng/cổ phiếu - mệnh giá quy định Suốt trong 4 tháng liền, cổ phiếu BBC điểm rơi thấp nhất là 7 nghìn đồng/cơ phiếu Tuy nhiên, năm 2003 được coi là năm được mùa của trái phiếu Trong khi với khoảng 24,8 tỷ trái phiếu tương đương với giá trị giao dịch hơn
Trang 24Trong năm 2004: Được thành lập từ tháng 11/1996 với tư cách là cơ quan thuộc
Chính phủ, cho đến tháng 2/2004, UBCKNN được chuyền vào Bộ Tài chính bằng Nghị định 66/2004/NĐ-CP của Chính phủ
Trong năm 2005: Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài được nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng) Ngồi ra tính đến 2005 tổng giá trị thị trường
chứng khoán Việt Nam đạt gần 40.000 tỷ đồng sau năm 2000
Trong năm 2006 : Có thể nói là dấu mốc lịch sử quan trọng của TTCK Việt Nam với
sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam Năm 2006 chỉ số Vn-Index tại sàn giao dịch TP Hồ Chí Minh (HoSTC) tăng 144% năm 2006, tại sàn giao dịch Hà Nội (HaSTC) tăng
152,4% Thị trường chứng khoán Việt Nam 2006, VN-Index cuối năm tăng 2,5 lần so đầu năm Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP) giá trị cổ
phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỉ USD, chiếm 16,4%
mức vốn hóa của tồn thị trường Số công ty niêm yết tăng gần 5 lần, từ 41 công ty năm
2005 đã lên tới 193 công ty, số tài khoản giao dịch đạt hơn 10 vạn gấp 3 lần năm 2005 và
30 lần so với 6 năm trước Trong vòng một năm, chỉ số Vn-Index tăng hơn 500 điểm, từ
hơn 300 điểm cuối 2005 lên 800 điềm cuối 2006 Tính đến cuối thang 12- 2006, có trên
120.000 tài khoản giao dịch chứng khoán được mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà
đầu tư nước ngoài Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index được xác lập ở mốc 809,86
điểm Chỉ số VN-Index đã có mức tăng trưởng tới 146% Tính đến phiên 29/12/2006,
Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP.HCM đã có sự góp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trái phiếu với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá là trên 72 nghìn tỷ đồng Cịn tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, số lượng chứng khoán tham gia đã lên
đến 87 cổ phiếu và 91 trái phiếu với tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá đạt 29
nghìn tỷ đồng Xét riêng về mức vốn hoá cổ phiếu, toàn bộ thị trường chứng khốn chính
thức Việt Nam với 193 cổ phiếu vào phiên cuối năm, đã lên tới 220 nghìn tỷ đồng, tương đương với 13,8 tỷ USD
Trong năm 2007 : Tính đến ngày 28/12/2007, SGDCK TP.HCM đã thực hiện được
248 phiên giao dịch với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 2,3 tỷ chứng khoán tương
đương với tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 224.000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượng
Trang 25khoán tương đương với tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 63.859 tỷ đồng, tăng gấp
6 lần về khối lượng và 15,8 lần về giá trị giao dịch so với năm 2006
Năm 2008 : Cùng trong xu thế suy giảm chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh Cuối năm 2008 VN-Index giảm mat 239,52
diém, tuong duong 43,15% Loi nhuan các công ty năm 2008 giảm tới 30%
Năm 2009 : Thị trường giảm sâu đến hết quý 1/2009 và quay trở lại hồi phục trong quý 2/2009 khi những tia sáng về sự hồi phục của nền kinh tế xuất hiện Từ cuối tháng
3/2009 đến thời điểm hiện nay (tháng 12/2009) thị trường đã đạt được sự tăng trưởng
đáng kinh ngạc và có những thành tựu nhất định Chỉ số VN-Index xác lập được những
đỉnh cao trên 600 trong năm từ mốc thấp nhất 235 điểm tại thời điểm cuối tháng 2/2009,
đã có 430 cô phiếu và chứng chỉ quỹ được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP
HCM và Hà Nội Tổng giá trị vốn hóa thi trường niêm yết tại hai sàn lên tới hơn 669
nghìn tý đồng (39 tỷ USD), tương đương 55% GDP của năm 2008 tang gan gap 3 lần so
với thời điểm cuối năm 2008 Số lượng Cty chứng khoán đi vào hoạt động và số lượng tài
khoản giao dịch đã có sự tăng trưởng đáng kể Tổng giá trị giao dịch trên cả hai sàn đến
hết tháng 10/2009 là 490 nghìn tỷ tăng gấp 2,7 lần so với tổng giá trị giao dịch của năm
2008 và gấp 1,75 lần so với cả năm 2007 Bên cạnh đó, khung pháp lý cho hoạt động của TTCK ngày càng được hoàn thiện
2.2, KHAI QUAT S@ GIAO DECH CHENG KHOAN THÀNH PHA Ha
CHI MINH
2.2.1 Giới thiệu về Sở giao dịch Chứng khốn Thành Phơ Hồ Chi Minh
Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh (SGDCK TP.HCM), tiền thân là Trung
tâm Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, được chuyên đổi theo Quyết dinh 599/QD-
TTG ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ
Sở Giao dịch Chứng khốn TP.Hồ Chí Minh là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước,
được tổ chức theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở Giao dịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Tên gọi đầy đủ: Sở Giao Dịch Chứng khốn thành phó Hồ Chí Minh
Tên giao dịch quốc té: Hochiminh Stock Exchange
Trang 26Sở Giao dịch Chứng khốn TP.Hồ Chí Minh có quyền hạn và nghĩa vụ như sau: 2.2.2 Quyền hạn
Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khoán, giao dịch chứng khốn, cơng bố thông tin và thành viên giao dịch sau khi được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp
thuận
Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán
Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán trong trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà đầu
tư
Chấp thuận, huý bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc duy trì điều kiện niêm
yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán của các thành viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán
Giám sát hoạt động công bồ thông tin của các tổ chức niêm yết, thành viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khốn
Cung cấp thơng tin thị trường và các thông tin liên quan đến chứng khoán niêm yết Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính
Làm trung gian hồ giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán
2.2.3 Nghĩa vụ
Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường được tiến hành công khai,
công bằng, trật tự và hiệu quả
Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê, nghĩa vụ tài chính theo quy định của
pháp luật
Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp Sở giao dịch chứng
khoán gây thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp bắt khả kháng
Cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyên trong công tác điều tra và phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Trang 27Thực hiện công bố thông tin về giao dịch chứng khốn, thơng tin về tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn, thơng tin về cơng ty chứng khốn, công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khốn và thơng tin giám sát hoạt động của thị trường chứng khốn
2.2.4 Q trình hình thành và phát triển
Đề thực hiện đường lối công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, duy trì nhịp độ
tăng trưởng kinh tế bền vững và chuyên dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, địi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển Vì
vậy, việc xây dựng TTCK ở Việt Nam đã trở thành nhu cầu bức xúc và cấp thiết nhằm
huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngoài nước vào đầu tư phát triển kinh tế thơng qua chứng khốn nợ và chứng khoán vốn Thêm vào đó, việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước với sự hình thành và phát triển của TTCK sẽ tạo môi trường ngày càng công khai và lành mạnh hơn Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán cùng với Quyết
định thành lập hai Trung tâm Giao dịch Chứng khoán tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Ngày 20/07/2000, TTGDCK TP.HCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành,
va thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết
Qua 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với TTCK thế giới, Trung tâm
giao dịch chứng khoán TP.HCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số : 599/QD-TTG ngày 11/05/2007 chuyên đổi thành Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính thức được khai trương
Cho đến nay, SGDCK TP.HCM đã đạt những thành quả rất đáng khích lệ Tính đến
cuối tháng 12/2009, toàn thị trường đã có 271 loại chứng khốn được niêm yết Trong đó có 207 loại cổ phiếu, 60 loại trái phiếu và 4 chứng chỉ quỹ với tổng giá trị vốn hóa đạt
116.300,4433 tỷ đồng, đặc biệt có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia niêm yết Dự kiến thời gian tới, số lượng cổ phiếu niêm yết tại SGDCK TP.HCM sẽ tăng
lên rất nhiều do Chính phủ đã có chủ trương đưa cổ phiếu của một số tông công ty lớn, các ngân hàng thương mại quốc doanh cơ phần hố vào niêm yết trên thị trường
Trước sự tăng trưởng của TTCK, số lượng công ty chứng khoán thành viên của SGDCK TP.HCM cũng không ngừng tăng về số lượng, quy mô và chất lượng dịch vụ Tính đến hết ngày 31/12/2009, toàn thị trường đã có 105 cơng ty chứng khốn đăng ký
Trang 28hết được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh với các nghiệp vụ gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư
Sự gia tăng nhanh chóng lượng cơ phiếu niêm yết trên thị trường đã thu hút được thêm nhiều nhà đầu tư, trong cũng như ngoài nước, cá nhân cũng như có tơ chức Đến cuối năm 2006, số lượng tài khoản của nhà đầu tư mở tại các cơng ty chứng khốn thành
viên lên tới trên 106 ngàn tài khoản, thì cho đến hết năm 2007 số lượng tài khoản của nhà
đầu tư mở tại các CTCK đã lên tới gần 298 ngàn tài khoản trong đó có trên 7 ngàn tài
khoản của nhà dau tư nước ngoài Đến hết năm 2009 số tài khoản đã lên đến 800 ngàn tài
khoản tăng 1,5 lần so với năm 2008
Đối với hoạt động giao dịch, SGDCK TP.HCM đã thực hiện giao dịch khớp lệnh
liên tục từ ngày 30/07/2007 và từng bước triên khai giao dịch nhập lệnh từ xa đề đáp ứng
với tình hình thị trường đang phát triển Tính đến ngày 31/12/2007, SGDCK TP.HCM đã
thực hiện được 1.699 phiên giao dịch với khối lượng khoảng 4.225 triệu chứng khoán và
giá trị khoảng 384.452 tỷ đồng Trong năm 2007, khối lượng giao dịch đạt khoảng gần
2.390 triệu chứng khoán với tổng giá trị giao dịch là 245,651 tỷ đồng Trong năm 2009, khối lượng giao dich đạt hơn 10,4 tỷ chứng khoán và tổng giá trị giao dịch đạt hơn
422.460 tỷ đồng
Biến động giá cổ phiếu được phản ánh rõ nét qua biến động chỉ số VN-Index Từ
mức 307,5 điểm vào cuối năm 2005, VN-Index tăng và đạt mức kỷ lục 1.170,67 điểm
trong phiên 12/03/2007
Trong hoạt động đối ngoại, SGDCK TP.HCM đã thực hiện ký kết nhiều Biên bản
hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như SGDCK Luân đôn, Thái Lan, New York (Mỹ), Malaysia, Singapore, Cộng Hòa Czech, Warsaw (Ba Lan),Tokyo (Nhật bản),
Hồng Kông trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho SGDCK TP.HCM, trao đổi thông tin giữa các SGDCK, đồng thời tạo điều kiện thực hiện niêm yết chéo giữa
các Sở trong tương lai
TTCK Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh cùng với tăng trưởng cao của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sức hấp dẫn ngày càng tăng của các nhà đầu tư quốc tế vào Việt nam, chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước gắn liền với hoạt động niêm yét là những yếu tô bảo đảm sự phát triển bền vững của TTCK Việt Nam Trước những triển vọng trên, SGDCK TP.HCM trong tương lai sẽ triển khai thực
Trang 29Tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp cổ phần đủ điều kiện lên niêm yết trên
SGDCK nhằm tăng nguồn cung cho thị trường
Tăng cường và phát triển hệ thống cơng bó thông tin nhằm đảm bảo thông tin công bố kịp thời Giám sát việc công bố thông tin của các thành viên thị trường đảm bảo tính
minh bạch, đầy đủ
Tăng cường công tác giám sát thị trường bằng việc hoàn thiện phần mềm giám sát
để theo dõi, phát hiện giao dịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trường Tăng cường công tác thu thập thông tin tin đồn
Xây dựng hệ thống Công nghệ thông tin hiện đại đáp ứng yêu cầu của thị trường và theo tiêu chuẩn quốc tế đồng thời tiếp tục triển khai và hoàn tat thực hiện việc giao dịch từ xa từ các Thành viên đến Sở, tiến tới việc giao dịch không sàn trong tương lai
Đề xuất các chính sách hợp lý để thị trường chứng khoán phát triển bền vững, thu hút mọi nguồn lực trong nước và nguồn vốn nước ngoài
Tiếp tục ký biên bản hợp tác với các SGDCK trên thế giới đồng thời tổ chức và thực
hiện các nội dung trong các Biên bản hợp tác đã ký, đặc biệt phối hợp với các SGDCK tổ chức thực việc niêm yết chéo giữa các thị trường
3.2.5 Cơ cấu tổ chức
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
86 GIAO DICH CHUNG KHOAN TP.HO CHÍ MINH
TỔNG GIÁM ĐỐC
I |
| PHO TONG GiAMD6c | | PHOTONG GiAMBdc || | PHOTONGGIAMDOc| | PHO TONG GiAM BOC |
ra im es oo ee
Hình 1: Sơ đồ tổ chức Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP Hồ Chí Minh
a HOI DONG QUAN TRI
Chu tich HDQT : Nguyén Doan Hing
Trang 30Ủy viên HĐQT : Trương Hùng Long
Ủy viên thường trực HĐQT : Lê Hải Trà Ủy viên HĐQT : Trần Tuấn Anh
b BAN TONG GIAM DOC
Ban Tổng Giám đốc gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc phụ trách
gồm:
Tổng Giám Đốc : Trần Đắc Sinh
Phó Tổng Giám Đốc : Lê Nhị Năng
Phó Tổng Giám Đốc : Phan Thị Tường Tâm Phó Tổng Giám Đốc : Nguyễn Mạnh Hùng
Phó Tổng Giám Đốc : Thái Đắc Liệt
c CÁC PHỊNG BAN
Phịng quản lý và thâm định niêm yết Phòng quản lý thành viên
Phòng giám sát giao dịch Phịng thơng tin thị trường Phịng cơng nghệ thơng tin Phịng nghiên cứu và phát triển
Phịng tài chính - kế tốn
Phịng nhân sự và đào tạo
Phòng hợp tác quốc tế Phịng đấu giá cơ phần
Phòng tiếp thị và quan hệ cơng chúng
Phịng kiểm sốt nội bộ Phịng hành chính tông hợp
2.3 GIGI THIZU CAC LORI Cñ PHIU TRONG NGHIÊN CđU
2.3.1 Cơng ty cơ phân xuât nhập khâu thủy sản An Giang 2.3.2.1 Giới thiệu
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH Co) được thành lập từ việc cơ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là Công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Trang 312001, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 06 năm 1999 Ngày 01/09/2001, Công ty Agifish chính thức hoạt động theo hình thức Cơng ty cô phần và được cấp phép niêm
yết cô phiếu trên thị trường chứng khoán Việt nam ngày 8/3/2002
Năm 2000, Công ty Agifish được Nhà nước tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động” và đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong ngành thủy sản Liên tục các năm 2002, 2003 và 2004 Công ty được tặng thưởng cờ thi đua của Chính phủ với thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh góp phần vào sự phát triển của ngành thủy sản Việt Nam.Công ty Agifish là thành viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ( VASEP ), và Phịng Cơng nghiệp thương mại Việt Nam ( VCCI )
Công ty Agifish áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong tồn bộ q trình sản xuất: HACCP, ISO 9001:2000, Safe Quality Food 1000 (SQF 1000); Safe Quality Food (Safe Quality Food 2000 ), British Retail Consortium ( BRC ) Tháng 12- 2007 công ty được cấp chứng nhận ISO: 14.000 - Công ty Agifish được phép xuất khẩu sản phẩm thủy
sản vào thị trường EU với 4 code : DL07, DL08, DL09, DL360 Được cấp chứng chỉ
HALAL để xuất khẩu sang cộng đồng người Hồi giáo trong và ngoài nước
Trên thị trường trong nước, sản phẩm Basa Agifish là “Hàng Việt Nam chất lượng
cao“ liên tục từ năm 2002 đến 2008
Địa chỉ : 1234 Trần Hưng đạo, phường Bình Đức, thành phố Long xuyên, tỉnh An giang
Điện thoại : +84-(0J76-85.29.39 Email : agifishagg@hcem.vnn.vn Website : www.agifish.com 2.3.2.2 Hoạt động kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất, kinh doanh, chế biến và xuất nhập khẩu
thuỷ hải sản đông lạnh nông sản thực phẩm và vật tư nơng nghiệp
Sản phẩm chính là các sản phẩm sơ chế và tỉnh chế chủ yếu từ cá tra, cá basa Về thị
trường: Cơ cấu năm 2005, Châu Âu: 55%; Châu Úc 11%; Châu Á và thị trường khác
Trang 322.3.2 Công ty cô phần Dược Phẩm Imexpharm
2.3.2.1 Giới thiệu
Tháng 09/1983: Tiền thân của Imexpharm là Xí nghiệp Liên Hiệp Dược Đồng Tháp,
trực thuộc Sở Y tế Đồng Tháp, được thành lập theo Quyết định số 284/TCCQ ngày 28/09/1983 của Sở Y tế Đồng Tháp Tổng số cán bộ nhân viên là 70 người, sản phẩm của
xí nghiệp lúc này được sản xuất bằng thủ công với khoảng 10 loại sản phẩm, doanh thu hàng năm khoảng 30 tỷ đồng
Tháng 11/1992: Xí nghiệp liên hiệp được Đồng Tháp đôi tên thành Công ty dược phẩm Đồng Tháp trực thuộc UBND Tỉnh Đồng Tháp theo Quyết định số 12/QĐÐTL của
UBND Tỉnh Đồng Tháp Bắt đầu từ lúc này Công ty được xây dựng theo hướng phát triển
bền vững và lâu dài hơn, máy móc và trang thiết bị sản xuất được đầu tư mua sắm mới,
đội ngũ nhân lực được chú trọng phát triển Tổng số cán bộ nhân viên tăng lên 200 người,
doanh thu hàng năm của Công ty đạt trên 150 tỷ đồng
Tháng 11/1999: Công ty dược phẩm Đồng Tháp đồi tên thành Công ty Dược phẩm Trung ương 07 trực thuộc Tổng Công ty Dược Việt Nam theo quyết định 3466/QĐÐ BYT
Tháng 07/2001: Công ty Dược phẩm Trung ương 07 chuyên đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần với tên gọi mới là Công ty Cổ phần Dược phẩm
Imexpharm theo quyết định 907/QĐTg ngày 25/07/2001 với vốn điều lệ là 22 tỷ đồng
Sau nhiều lần “lột xác”, Imexpharm đã không ngừng phát triển và tạo được tiếng vang là công ty Dược phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam, một thương hiệu của chất lượng và hiệu quả trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Địa chỉ : 04 đường 30/04, phường 1, Cao Lãnh, Đồng Tháp
Điện thoại: +84-(0)67-85.16.20
Email : www.imexpharm.com Website: Imexpharm@hem.vnn.vn 2.3.2.2 Hoạt động kinh doanh
Sản xuất thuốc tân được chữa bệnh cho người, các chất diệt khuẩn, khử trùng cho
người, sản xuất thuốc y học dân tộc, cổ truyền
Mua bán thuốc, dược phẩm, dược liệu hóa chất, nguyên liệu của ngành dược Mua
bán thiết bị y tế Kho bảo quản dược phẩm
Trang 3333
Về mạng lưới thị trường: IMEXPHARM có 8 cửa hàng trung tâm trong tỉnh và 5 chỉ nhánh ngoài tỉnh, ngồi ra cịn thực hiện mơ hình liên kết với các công ty Dược trong cả nước làm đại lý phân phối sản phẩm, nhờ vậy sản phâm của IMEXPHARM đáp ứng đầy
đủ và kịp thời đến tận tay khách hàng với chất lượng, sản phẩm và dịch vụ tốt nhất
2.3.3 Công ty cỗ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Thạnh
2.3.3.1 Giới thiệu
Tiền thân của Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khâu Bình Thạnh là
Cơng ty Cung ứng hàng xuất khẩu quận Bình Thạnh được thành lập từ năm 1982 theo
Quyết định số 39/QĐ-UB ngày 19/3/1982 của Uỷ ban nhân dân Thành phó Hồ Chí Minh
Tháng 01/1990: Chuyên thành Liên Hiệp Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu quận Bình Thạnh theo Quyết định số 52/QĐ-UB nguy 30/01/1990 của UBND TP HCM
Tháng 09/1992: Chuyên thành Công ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Bình
Thạnh theo Quyết định số 2292/QĐ-UB ngày 12/09/1992 của UBND TP HCM
Tháng 12/1992: Theo Nghị định 388/HĐBT, Công ty được thành lập lại theo Quyết
định số 224/QĐ-UB ngày 11/12/1992 của UBND TP HCM và tiếp tục duy trì hoạt động
Thực hiện chủ trương cô phần hoá của Nhà nước, Công ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất
Nhập Khẩu Bình Thạnh đã tiến hành cổ phần hoá chuyển đồi từ doanh nghiệp Nhà nước
sang Công ty cổ phần
Tháng 11/2000, Công ty Cổ phần Sản Xuất Kinh Doanh Xuất nhập khẩu Bình
Thạnh được thành lập, theo Quyết định số 134/2000/QĐ-TTG của Thủ tướng ban hành
ngày 24/11/2000, với vốn điều lệ ban đầu là 12 tỷ đồng Tháng 8/2001: Công ty nâng vốn
điều lệ lên thành 17 tỷ đồng Việt Nam Ngày 02/01/2002, Cổ phiếu của Công ty là cổ phiếu thứ 11 được chính thức niêm yết giao dịch tại HoSE Loại chứng khoán là cổ phiếu phổ thông, mã chứng khoán là GIL, mệnh giá : 10.000 đồng / cô phiếu, số lượng niêm yết hiện nay : 10.219.818 cổ phiếu Năm 2003 : Vốn điều lệ của Công ty là 25,5 tỷ đồng Năm 2005 : Công ty phát hành cỗ phiếu tăng vốn Điều lệ lên 45,5 tỷ đồng đề thực hiện Dự án Cao ốc Văn phòng tại số 24C Phan Đăng Lưu, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí
Minh Tháng 9/2007, đề thực hiện Dự án Xí nghiệp may Tại Phú Mỹ, Huyện Tân Thành,
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Công ty đã huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu tăng
Vốn điều lệ lên thành 102.198.810.000 đồng
Trang 34Địa chỉ : 24C Phan Đăng Lưu, Phường 6, Quận Bình Thạnh, Thành phó H6 Chí
Minh
Điện thoại : +84-(0)8-843.47.78 Email : gilimex@hem.vnn.vn Website : www.gilimex.com 2.3.3.2 Hoạt động kinh doanh
Sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ,
hàng may mặc (quần áo, ba lô, túi xách), hàng da, cao su, lương thực, thực phẩm, thiết bị, máy móc, vật liệu xây dựng, các loại nguyên liệu và các sản phẩm khác
Nhập khẩu thiết bị, máy móc, nguyên liệu, vật tư, phương tiện vận tải, hàng tiêu
dùng, kim khí điện máy, điện tử
Dịch vụ thương mại và dịch vụ cầm đồ
Xây dựng, trang trí nội thất, san lấp mặt bằng, kinh doanh địa ốc
Hợp tác đầu tư trong lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khách sạn
2.3.4 Công ty cổ phần cơ điện lạnh
2.3.4.1 Giới thiệu
Công ty cô phần Cơ Điện Lạnh được thành lập từ năm 1977, tên gọi ban đầu là Xí Nghiệp quốc doanh cơ điện lạnh thuộc sở hữu Nhà nước Năm 1993 Cơng ty được chuyền đổi hình thức sở hữu công ty cô phần theo Giấy phép kinh doanh đăng ký lần đầu số 1506/GP-UB do UBND Thành phó Hồ Chí Minh cấp ngày 25/12/1993 Với sự năng động của ban lãnh đạo Công ty và tập thể cán bộ công nhân viên, Công ty luôn được đánh giá là người đi tiên phong trong việc thực hiện các chính sách đổi mới của Nhà nước Là doanh nghiệp đầu tiên tiến hành cổ phần hóa vào năm 1993, Công ty cũng là một trong hai doanh nghiệp đầu tiên niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành
phó Hồ Chí Minh vào tháng 7 năm 2000 Tại thời điểm niêm yết, vốn điều lệ của Công ty là 150 tỷ đồng Vốn điều lệ hiện tại là 287.142.140.000 đồng Trong năm 2008, Công ty
đã đăng ký sửa đổi bổ sung Giấy đăng ký kinh doanh lần thứ 17 và được Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành phố Hồ chí Minh cấp ngày 04/9/2008 Vốn đăng ký : 810.431.310.000 đồng, Mã Chứng khoán : REE Niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (“HOSE”) Số lượng cổ phiếu đang niêm yết: 80.163.484 cổ phiếu
Trang 35Địa chỉ : 364 Cộng hoà-Phường 13- Q Tân Binh, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : +84-(0)8-810.03.50 Email : info@reetech.com.vn Website : www.reecorp.com 2.3.4.2 Hoạt động kinh doanh
Sản xuất, lắp ráp, thiết kế, lắp đặt, sửa chữa và các dịch vụ về ngành điện, điện tử, cơ
khí và điện lạnh
Kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu các loại hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu
dùng, các thiết bị lẻ, thiết bị hoàn chỉnh của ngành cơ điện lạnh
Mua bán và dịch vụ bảo trì máy móc cơ giới nông nghiệp gồm: xe máy thiết bị làm
đường, thiết bị đào, san lấp, thiết bị xây dựng, thiết bị công nông lâm nghiệp, máy phát
điện và động cơ điện
Đại lý ký gởi hàng hóa
Xây dựng dân dụng và công nghiệp - kinh doanh nhà ở (xây dựng, sửa chữa nhà để bán hoặc cho thuê)
Phát triển và khai thác bất động sản
Hoạt động đầu tư tài chính vào các ngân hàng, công ty cô phan
Dịch vụ cơ điện cho các cơng trình cơng nghiệp, thương mại và dân dụng Sản xuất máy điều hồ khơng khí Reetech, sản phẩm gia dụng, tủ điện và các sản phẩm cơ khí cơng nghiệp
2.3.5 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín
2.3.5.1 Giới thiệu
Được thành lập năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với
các nhiệm vụ chính là huy động vốn cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng
Năm 2002, vốn điều lệ của Sacombank tăng cao khi được Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đầu tư 10% vốn điều lệ và trở thành cổ đông nước ngoài lớn thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc)
Trang 36Địa chỉ : 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, Tp HCM Điện thoại : +84-(0)8-932.04.20
Email : sacombank@vnn.vn Website : www.sacombank.com.vn 2.3.5.2 Hoạt động kinh doanh
Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không
kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi
Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tơ
chức tín dụng khác
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán
Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác
Chññng 3
KT Q NGHIÊN CđU
kHœs
3.1 CTCP Xuflt nhữp khñu thñly sữln An Giang
3.1.1 Kêt quả kiêm định nghiệm đơn vị
Trong kiểm định nghiệm đơn vị đối với chuỗi giá và khối lượng giao dịch của cổ phiếu AGF cho thấy rằng không thể bác bỏ giả thuyết Ho về tính khơng dừng của chuỗi giá vì giá trị kiểm định của nó nhỏ hơn giá trị tới hạn tương ứng Trong khi đó đối với chuỗi khối lượng giao dịch thì giả thuyết Ho bị bác bỏ ở mức ý nghĩa œ = 1% ở độ trễ k =
Trang 3737
Ta tiếp tục thực hiện kiểm định đối với chuỗi khác biệt bậc nhất của chuỗi giá thì giả
thuyết Ho về tính khơng dừng bị bác bỏ ở mức ý nghĩa œ = 1% Kết quả này cho phép ta
kết luận rằng chuỗi khác biệt bậc nhất của chuỗi giá có tính dừng Như vậy chuỗi khác biệt bậc nhất của giá ( thay đổi giữa 2 phiên liền kề) và khối lượng giao dịch thỏa mãn điều kiện của kiểm định Granger Giá trị kiểm định cụ thể được trình bày trong bảng sau:
Bang 2 : KET QUA KIEM DINH ADF DOI VOI AGF
Chuỗi dữ liệu Không có xu hướng Có xu hướng thời gian thời gian
Giá cô phiếu (k= 5) -1.426 -1.333
Khac biét bac nhat ( su thay
đổi giá giữa 2 phiên liền kề) -7451 - 7.4672 của giá cô phiếu (k= 4)
Khối lượng giao dịch (k = 9) -3.245° -4.245^
ab, Ý nghĩa thống kê ở mức I% và 5%
3.1.2 Kết quả kiểm định Granger
Số liệu trên đã đủ điều kiện đẻ tiến hành kiểm định Granger, tuy nhiên trước khi
thực hiện kiểm định ta phải xác định được độ trễ thích hợp cho các biến số của mơ hình
Sau đó thực hiện kiểm định Granger có kết quả như sau :
Bang 3 :KET QUA KIEM DINH GRANGER CUA AGF
Gia thuyét Ho Gia tri Chiều dài | Mức ý | Kết luận
thông kê F | độ trê (k) nghĩa
Khối lượng giao dịch không
ảnh hưởng đến sự thay đổi của 0.667 6 0.68 Chấp
giá cô phiêu nhận Ho Sự thay đổi của giá cô phiếu „ không ảnh hưởng đên khôi 0.321 6 0.93 Châp lượng giao dịch nhận Ho
Như vậy từ kết quả kiểm định trên cho phép chúng ta kết luận rằng khơng có mối
Trang 3838
3.2 CTCP SữIn xuñlt kinh doanh xuilt nhđp khiJu Bình Thĩiïnh
3.2.1 Kêt quả kiêm định nghiệm đơn vị
Thực hiện tương tự đối với AGF ta được kết quả như sau: Kiểm định nghiệm đơn vị
đối với chuỗi giá cổ phiêu GIL cho thấy ta không thê bác bỏ giả thuyết về tính đừng của
chuỗi giá vì giá trị kiểm định nhỏ hơn giá trị tương ứng Tuy nhiên đối với chuỗi khác biệt
bậc nhất thì giả thuyết này bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1% ở độ trễ k = 7 Đối với chuỗi khối lượng giao dịch thì giả thuyết Ho bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1% ở độ trễ k = 3 Kết quả
kiểm định cụ thể được trình bày trong bảng sau :
Bảng 4 : KÉT QUA KIEM DINH ADF DOI VOI GIL
Chuỗi dữ liệu Không có xu hướng Có xu hướng thời thời gian gian Giá cô phiêu ( k= 8) - 1.61 - 1.61
Khac biét bac nhat
( sự thay đôi giá giữa 2 -0.53 2 -952ˆ phiên liền kề) của giá cô
phiếu (k= 7)
Khối lượng giao dịch -4.75* -6.20* (k= 3)
*+ Ý nghĩa thong ké 6 mirc § nghia 1%
3.2.2 Két qua kiém dinh Granger
Để thực hiện kiểm định Granger ngoài việc kiểm tra tính dừng của chuỗi số liệu nghiên cứu chúng ta còn phải xác định được chiều dài độ trễ k thích hợp cho các biến số
trong mơ hình uy nhiên trước khi thực hiện kiểm định Granger thì ta phải xác định được
các độ trễ thích hợp cho các biến trong mơ hình của kiểm định Grangcr Và độ trễ thích hợp cho các biến số trong mô hình là k = 3 Kết quả cụ thê được trình bày trong bảng sau:
Bang 5 :KET QUA KIEM DINH GRANGER CUA GIL
Gia thuyét Ho Giá trị | Chiéu dai | Mức ý Kết luận
thống kê F độ trễ (k) | nghĩa
Trang 3939
Khôi lượng giao
dịch không ảnh hưởng 0.537 3 0.657 Chấp nhận Ho
đến sự thay đổi của giá
cổ phiếu
Sự thay đổi của giá
cổ phiếu không ảnh| 2.960 3 0.03 Bác bỏ Ho hưởng đến khối lượng
giao dịch
Theo kết quả kiểm định Granger cho thấy khối lượng giao dịch không ảnh hưởng đến sự thay đổi của giá cỗ phiếu, tuy nhiên giả thuyết về sự thay đổi của giá cổ phiếu không ảnh hưởng đến khối lượng giao dịch lại bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 5% Như vậy mối quan hệ giữa sự thay đổi giá và khối lượng giao dịch của cỗ phiếu GIL là mối quan hệ tác động
một chiều từ sự thay đổi của giá ảnh hưởng đến khối lượng giao dịch
Bước tiếp theo là xác định mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi giá cổ phiếu đến khối
lượng giao dịch ở các độ trễ khác nhau bằng phương pháp hồi quy với mô hình có dạng như sau :
3 3
= x
LnV; =at ỗ, Bx LnV,+ = 6, R tk + E,
Trongd6:R, Thay đổi giá cổ phiêu ở thời điểm t V, Khối lượng giao dịch ở thời điểm t k — chiều dài độ trễ
Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của thay đôi giá cổ phiếu GIL đến khối lượng giao dịch với các độ trễ khác nhau được trình bày trong bảng sau:
Bang 6 : KET QUA PHAN TICH HOI QUY VE ANH HUONG CUA THAY DOI GIA CO PHIEU GIL DEN KHOI LUQNG GIAO DICH
Bién sé Hệ số tương quan | Giá trị thống kê t Mức ý nghĩa
Trang 40Re 1.2842 1.646 0.1004 Số quan sát 406 R Ì điều chỉnh 0.61 Giá trị thống kê F 105.16 * *; Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Kết quả phân tích hồi qui trong bảng trên cho thấy rằng khối lượng giao dịch ở thời
điểm hiện tại có mối quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng giao dịch ở các phiên thứ 1, 2 và
3 trước đó Nghĩa là , nếu khối lượng giao tăng ở phiên thứ t-1, t-2 và t-3 thì nó sẽ tiếp tục tăng ở phiên thứ t và ngược lại
Ngoài ra kết quả hồi qui cũng cho thấy rằng sự thay đôi của giá cổ phiếu có quan hệ tỷ
lệ thuận với khối lượng giao dịch của nó trong quá khứ với độ trẻ là 1 Khi giá cổ phiếu
tăng lên hay giảm đi một lượng ở phiên thứ t thì ở ngay phiên sau đó khối lượng giao dịch cũng tăng lên hay giảm đi một lượng tương ứng Kết quả hoi quy cho thay cu thé rang khi giá cô phiếu tăng lên hay giảm đi 1% ở phiên thứ t thì ở phiên ngay sau đó khối lượng giao dich sé tang hay giảm đi một lượng tương tương ứng là 5.311% ở mức ý nghĩa 5%
3.3 Ngân hàng thương mại cố phần Sài Gịn Thương Tín
3.3.1 Kết quả kiếm định nghiệm đơn vị
Thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị đối với chuỗi giá và khối lượng giao dịch của cổ phiếu STB ta thấy đối với chuỗi khói lượng giao dịch thì giả thuyết về tính khơng dừng bị
bac bỏ ở mức ý nghĩa 10% ( khơng có xu hướng thời gian) và 5% ( có xu hướng thời gian)
với độ trễ k= 9 Còn đối với chuỗi giá thì giả thuyết về tính không dừng không thể bị bác
bỏ do giá trị kiểm định nhỏ hơn so với giá trị kiểm định tương ứng, tuy nhiên đối với
chuỗi khác biệt bậc nhất được kiểm định thì giả thuyết về tính dừng bị bác bỏ ở mức ý
nghĩa 1% và độ trễ k = 4 Kết quá kiểm định cụ thê được trình bay trong bang sau:
Bảng 7 : KET QUA KIEM DINH ADF DOI VOI STB
Chuỗi dữ liệu Khơng có xu hướng Có xu hướng thời thời gian gian