Luận văn thạc sĩ sư phạm toán phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề tích phân lớp 12

20 0 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm toán phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề tích phân lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU QUANG LỢI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU QUANG LỢI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHUN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU QUANG LỢI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy giáo, cô giáo công tác trƣờng nhiệt tình gúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Nhụy, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nhƣ thời gian làm luận văn để luận văn hồn thành thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Ban Giám hiệu thầy giáo tổ Tốn em học sinh trƣờng THPT Vân Tảo – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp trình học tập, thực nghiên cứu đề tài động viên, cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 02 năm 2020 Tác giả Lƣu Quang Lợi i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN TDPB Tƣ phản biện 10 THPT Trung học phổ thông Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ1.1 Khảo sát thực nghiệm học sinh phƣơng pháp dạy học phát triển tƣ phản biện 27 Biểu đồ 1.2 Quan điểm Thầy cô cần thiết dạy học phát triển tƣ phản biện……………………………………………………… 27 Biểu đồ 1.3 Mức độ lôi hấp dẫn PPDH mơn Tốn 28 Biểu đồ 1.4 Mức độ thích thú đƣợc học tập theo hƣớng tự tìm hiểu học………………………………………………………………… 28 Hình 2.1 Cái trống …………………………………………………… 67 Bảng 3.1 Thống kê điểm số HS kiểm tra số 1……… 85 Bảng 3.2 Thống kê điểm số HS kiểm tra số 2……… 85 Bảng 3.3 Thống kê tần suất kết học sinh kiểm tra số 1…… 86 Biểu đồ 3.1 Thể phân bố điểm số học sinh kiểm tra số 86 Biểu đồ 3.2 Thể phân bố điểm số học sinh kiểm tra số 86 Bảng 3.4 Thống kê tần suất kết học sinh kiểm tra số 2…… 87 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất điểm kiểm tra số 1……………… 87 Biểu đồ 3.4 Phân bố tần suất điểm kiểm tra số 1……………… 87 Bảng 3.5 Phân phối tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 1…… 89 Bảng 3.6 Phân phối tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 2…… 89 Biểu đồ 3.5 Phân phối tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 89 Biểu đồ 3.6 Phân phối tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 89 Bảng 3.7 Các tham số đặc trƣng kiểm tra số 1……………… 90 Bảng 3.8 Các tham số đặc trƣng kiểm tra số 2……………… 90 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể nghiên cứu 5 Đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giải thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những kết nghiên cứu giới 1.1.2 Những kết nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Các vấn đề chung tƣ 10 1.2.1 Khái niệm tƣ tƣ toán học 10 1.2.2 Các giai đoạn phát triển tƣ 10 1.2.3 Các thao tác tƣ 11 1.2.4 Phân loại tƣ 12 1.3 Tƣ phản biện 12 iv 1.3.1 Khái niệm tƣ phản biện 12 1.3.2 Quá trình phản biện 13 1.3.3 Một số biểu đặc trƣng tƣ phản biện 14 1.3.4 Lợi ích tƣ phản biện 15 1.3.5 Tƣ phản biện dạy, học mơn Tốn 15 1.3.6 Mối quan hệ tƣ phản biện tƣ sáng tạo 16 1.4 Năng lực tƣ phản biện 19 1.4.1 Khái niệm lực tƣ phản biện 19 1.4.2 Một số biểu lực tƣ phản biện 19 1.4.3 Những yêu cầu cần thiết để phát triển lực tƣ phản biện trình dạy học 22 1.5 Thực trạng việc phát triển tƣ phản biện cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông 23 1.5.1 Nghiên cứu đặc điểm tâm lí lứa tuổi 23 1.5.2 Quan điểm tƣ phản biện giáo viên 24 1.5.3 Tƣ phản biện học sinh trƣờng Trung học phổ thông 25 1.5.4 Kết khảo sát thực trạng 26 1.5.5 Thực trạng dạy học chủ đề dạy học tích phân trƣờng THPT 29 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 32 2.1 Định hƣớng xây dựng biện pháp 32 2.2 Một số biện pháp thực 32 2.2.1 Xây dựng tình dạy học tích phân thúc đẩy tƣơng tác đối thoại học sinh nhằm phát triển tƣ phản biện 32 2.2.2 Tăng cƣờng khả xem xét, phân tích tổng hợp đề từ tìm cách giải toán để phát triển tƣ phản biện v 41 2.2.3 Phát triển tƣ phản biện cho học sinh qua phát khắc phục sai lầm giải toán 52 2.2.4 Khai thác tốn tích phân có nội dung ứng dụng thực tế nhằm phát triển tƣ phản biện học sinh thực tế 60 2.2.5 Khai thác tốn tích phân theo hƣớng trắc nghiệm để hình thành kỹ phản biện 72 Kết luận chƣơng 80 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 81 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 81 3.4 Tổ chức nội dung thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4.1 Đối tƣợng thực nghiệm 82 3.4.2 Kế hoạch thực nghiệm 82 3.4.3 Thời gian thực nghiệm 82 3.5 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 82 3.5.1 Kiến thức 82 3.5.2 Biện pháp 82 3.5.3 Xây dựng giáo án dạy thực nghiệm 82 3.5.4 Nội dung đề kiểm tra 82 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 82 3.6.1 Đánh giá định tính 82 3.6.2 Đánh giá định lƣợng 83 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới ngày có vận động phát triển khơng ngừng Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, công nghệ, bùng nổ tri thức tạo tri thức đòi hỏi giáo dục cần đào tạo ngƣời có tƣ cách làm việc khoa học, sáng tạo đủ sức để thích nghi làm chủ công nghệ nhƣ thách thức tự nhiên xã hội tƣơng lai Những năm gần nhiều nƣớc tiên tiến giới coi việc đổi giáo dục quan trọng hàng đầu, đặt yếu tố ngƣời mang tính định cho phát triển khoa học công nghệ Việc đổi chƣơng trình phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động ngƣời học trọng đến việc rèn luyện phát triển tƣ cho học sinh Qua nghiên cứu báo nói phát triển giáo dục nƣớc Mỹ, Anh nƣớc Châu Âu cho thấy Mỹ từ đầu năm thập niên 90 kỷ trƣớc họ trọng đến việc dạy học rèn luyện phát triển tƣ cho học sinh sinh viên bậc đại học, môn học tƣ đƣợc coi mơn học quy nƣớc Anh Phần Lan, Pháp trọng việc dạy học gắn với thực tiễn để phát triển tƣ cho học sinh Nƣớc Nga cƣơng lĩnh giáo dục chủ trƣơng giảm bớt phần kiến thức hàn lâm, tập trung vào hình thành cách nghĩ hình thành tƣ cho HS Trung Quốc, Ấn Độ lồng ghép vào chƣơng trình dạy học theo lối tự chủ, chủ động ngƣời học Dựa vào thông tin cho thấy quốc gia giới trọng đến việc dạy học theo hƣớng phát huy lực học sinh, chiến lƣợc phát triển quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu Giáo dục Việt Nam chƣa thực đáp ứng đƣợc tiêu chí tổ chức giáo dục giới UNESCO Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Học thật đáng tiếc nƣớc ta chủ yếu để phục vụ cho mục đích thi cử, gánh nặng điểm số, thành tích Để bắt nhịp với giáo dục tiên tiến giới, Đảng nhà nƣớc ta nhận thấy việc cần thiết phải đổi giáo dục nƣớc nhà, điều đƣợc thể nghị kỳ họp thứ 7, BCH Trung ƣơng Đảng khóa XI Nghị rõ: “ Mục tiêu giáo dục phổ thơng phải giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam XHCN; xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động sản xuất, tham gia tích cực vào việc xây dựng bảo vệ tổ quốc” [1] Việc Giáo dục phát triển tƣ phản biện, tƣ sáng tạo cho học sinh trở nên vô cần thiết, thay đổi cách truyền thụ kiến thức theo kiểu chiều mà lâu áp dụng, quan điểm học sinh thầy cô Tƣ phản biện giúp thúc đẩy cách học sâu, hiểu kĩ vấn đề địi hỏi HS phải tham gia trình với nhiều hoạt động Đƣợc trang bị tƣ phản biện từ ngồi ghế nhà trƣờng học sinh trở thành ngƣời tự tin, có kiến, độc lập, sáng tạo, có suy nghĩ kĩ giải vấn đề theo nhiều chiều hƣớng khác nhau,biết tranh luận để bảo vệ ý kiến suy nghĩ mình, ngƣời biết lắng nghe tôn trọng ý kiến ngƣời khác Tƣ phản biện giúp học sinh biết suy nghĩ theo hƣớng tích cực, biết chắt lọc thơng tin cần thiết, có giá trị, bổ ích cho thân Với học sinh phổ thông, tƣ phản biện thể qua việc vận dụng kiến thức cách độc lập, tìm tịi, tự thân khám phá đƣợc khả vốn có, kích thích sáng tạo học tập Với m i mơn học tƣ phản biện có đặc trƣng riêng Trong học tốn, việc tìm tịi lời giải khác sáng tạo toán cách thể tƣ sáng tạo nhƣng việc nhận xét đánh giá tính đắn, tính chặt chẽ, logic lời giải toán cần thiết để từ hình thành lực phản biện cho học sinh Nó khơng giúp học sinh hiểu sâu kiến thức mà tạo niềm say mê, hứng thú,chủ động, tích cực học tập cho em học sinh biểu việc hình thành phẩm chất ngƣời học theo định hƣớng đổi giáo dục Hơn nữa, mơn Tốn mơn học có nhiều điều kiện giúp phát triển tƣ nói chung TDPB nói riêng cho HS THPT Các nội dung tốn học chứa đựng vấn đề mà thông qua trình tiếp cận giải quyết, HS khám phá nhiều điều ứng dụng vào thực tiễn đời sống Mơn Tốn có tính logic, xác; chứa đựng nhiều hội để phát triển TDPB Vì vậy, việc lựa chọn nội dung thích hợp để phát triển TDPB cho HS điều hồn tồn làm đƣợc Hơn thế, mơn Toán đƣợc xây dựng theo văn phong phƣơng pháp tiên đề nên trình bày cần lập luận suy luận hợp logic Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời học toán, làm toán thƣờng hay vi phạm quy tắc suy luận Nhƣng muốn nhận đƣợc vi phạm, thiếu chặt chẽ, cần có hiểu biết kiến thức toán hiểu biết quy tắc suy luận, quy tắc kết luận logic…mới nhận sai lầm trình bày lời giải tốn, hay trình bày chứng minh…Nhƣ mơn Tốn tiềm ẩn hội để phát triển TDPB Và, sai lầm lập luận giải toán, hay chứng minh thƣờng khó nhận ra, tự nhận sai lầm thân Vì thế, cần có ngƣời đọc lại, sai lầm thông qua tranh luận hay đối thoại…Theo đó, mơn Tốn tiềm ẩn nhiều hội cho việc phát triển TDPB Trong trình dạy học phần kiến thức ngun hàm tích phân có chun đề “ tích phân” chƣơng trình mơn tốn lớp 12, tơi nhận thấy có nhiều tốn mà thực lời giải học sinh thƣờng có nhiều hƣớng suy nghĩ độc lập khác nhau, điều dẫn đến học sinh hay tranh luận sôi lời giải tốn Giáo viên ln phải xây dựng đƣợc tập, giảng phƣơng pháp giảng dạy phù hợp để phát triển đƣợc tƣ cho học sinh, giúp học sinh phản biện cách tích cực, tránh hiểu lầm sang hƣớng suy nghĩ bảo thủ, khơng thừa nhận Từ lí trên, chọn đề tài “Phát triển tư phản biện cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề Tích phân lớp 12” Mục đ ch nghi n cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển tƣ phản biện cho học sinh trung học phổ thông qua việc thiết kế dạy học theo chuyên đề Tích phân lớp 12 Nhiệ vụ nghi n cứu - Tiến hành nghiên cứu sở lý luận tƣ duy, tƣ phản biện; hình thức, thao tác loại hình tƣ tốn học; số yếu tố đặc trƣng tƣ phản biện học tập mơn tốn học sinh - Đề xuất số biện pháp hệ thống tập nhằm phát triển tƣ phản biện cho học sinh lớp 12 trƣờng trung học phổ thông - Xây dựng kế hoạch giảng số tiết học nhằm phát triển tƣ phản biện cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp, hệ thống tập kế hoạch giảng xây dựng Khách thể nghi n cứu - Chú trọng phát triển tƣ phản biện học sinh THPT Đối tượng nghi n cứu - Nghiên cứu nội dung dạy học chủ đề “Tích phân” nhằm phát triển tƣ phản biện cho học sinh lớp 12 - Thời gian nghiên cứu: năm học 2018-2019 - Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu Trƣờng THPT Vân Tảo trƣờng THPT Nguyễn Trãi, Thƣờng Tín, Hà Nội C u h i nghi n cứu Phát triển tƣ phản biện cho học sinh phƣơng pháp dạy học nào?, Xây dựng hệ thống tập nhƣ làm để tƣ phản biện phát huy đƣợc kết tích cực nhất? Giả thuyết ho học Nếu xây dựng hệ thống tập thiết kế giảng chủ đề “Tích phân” có ý sƣ phạm, kết hợp với phƣơng pháp dạy học phù hợp phát triển tốt tƣ phản biện học sinh lớp 12 trƣờng Trung học phổ thông Phư ng pháp nghi n cứu Khi nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: 8.1 Phư ng pháp nghiên c u l lu n - Nghiên cứu tài liệu triết học, tâm lí học, giáo dục học tài liệu lí luận dạy học mơn tốn đề cập đến vấn đề tƣ TDPB - Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, báo thuộc phạm vi đề tài - Phân tích nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên mơn giải tích tốn cấp THPT 8.2 Phư ng pháp nghiên c u thực tiễn Bằng cách sử dụng phiếu hỏi, vấn, dự giờ, quan sát hoạt động GV HS trình dạy học đánh giá thực trạng việc dạy học phát triển TD nói chung, TDPB, TDST nói riêng cho học sinh số trƣờng THPT Hà Nội 8.3 Phư ng pháp thực nghiệ sư phạ Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành sau rút kinh nghiệm từ TNSP, đƣa nhận xét, đánh giá dựa vào phiếu quan sát thu về, rút kinh nghiệm sau tiết dạy GV đứng lớp 8.4 Phư ng pháp điều tra, th ng ê toán học Dựa phiếu điều tra thông tin, phiếu hỏi trực tiếp học sinh giáo viên trình giảng dạy việc ý phát triển tƣ phản biện cho học sinh trƣờng THPT nay, thống kê mức độ sử dụng, tính chất hiểu biết TDPB từ đánh giá chất lƣợng đổi dạy học nhà trƣờng đề biện pháp phát huy mạnh mẽ tính đổi dạy học phát triển tƣ nói chung tƣ phản biện nói riêng mơn tốn học Những đóng góp ới củ luận văn - Hệ thống hóa lý luận phát triển lực tƣ phản biện cho học sinh THPT, thay đổi lối tƣ cũ tiếp thu kiến thức thụ động theo chiều - Xây dựng hệ thống tập, đề xuất cấu trúc soạn giảng chủ đề “Tích phân” nhằm phát triển tƣ phản biện cho HS 10 Cấu trúc luận văn Chư ng Cơ sở lý luận tƣ tƣ phản biện, thực trạng vấn đề nghiên cứu Chư ng Một số biện pháp dạy học, hệ thống tập chủ đề “Tích phân” nhằm rèn luyện phát triển tƣ phản biện cho học sinh Trung học phổ thông Chư ng Thực nghiệm sƣ phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Tổng qu n nghi n cứu có li n qu n đến đề tài luận văn Các nghiên cứu cho thấy TDPB có từ lâu Vào thời cổ đại, khoảng 500 năm trƣớc công nguyên, Socrates quan tâm đến vấn đề sống ngƣời, ơng tin ngƣời biết lẽ phải, sẵn sàng làm theo lẽ phải đƣợc thức tỉnh ng coi việc tìm kiếm chứng quan trọng Ngồi ra, ơng đánh giá cao việc nghiên cứu cách tỉ mỉ lập luận giả định, phân tích nội dung vạch định hƣớng cho giả thuyết thực hành nhƣ Theo ơng, cách tốt cho việc rèn luyện TDPB, nói Socrates ngƣời đặt tảng cho TDPB Trên sở phát triển phƣơng pháp ông, Platon, Aristote, Greek đƣa phƣơng pháp tƣ để đánh giá chất vật 1.1.1 Nh ng t nghiên c u th giới Vào khoảng kỷ XV XVI – thời kỳ Phục hƣng, số trí thức Châu Âu (nhƣ Colette, Erasmus Thomas Moore bắt đầu suy nghĩ cách có phê phán tôn giáo, nghệ thuật, xã hội, tự nhiên Francis Bacon đặt móng cho khoa học đại với việc nhấn mạnh q trình thu thập thơng tin Những luận điểm ông chứa đựng vấn đề TDPB Sau khoảng 50 năm, Descartes viết “Rules For the Direction of Mind” Những quy tắc định hƣớng suy nghĩ Trong tác phẩm này, tác giả bàn việc cần có rèn luyện trí óc cách có hệ thống để định hƣớng tƣ phát triển phƣơng pháp suy nghĩ phê phán dựa nguyên tắc nghi ngờ Đây sách đƣợc xem sách thứ hai TDPB Đến kỉ XVII, thứ giới tự nhiên đƣợc giải thích chứng lập luận đƣợc chấp nhận, kỉ XVIII ngƣời Pháp đƣa giả thuyết trí tuệ loài ngƣời đƣợc rèn luyện khả nhận thức giới, họ có đóng góp quan trọng cho TDPB Năm 1980 theo quan điểm Robert J.Stemberg cho TDPB có nhiều thành tố đặc trƣng, đồng quan điểm Raymond S Nickerson 1987 , 16 đặc trƣng nhà TDPB tốt phƣơng diện kiến thức, lực, thái độ cách thức theo thói quen Các kĩ TDPB kĩ giải vấn đề để đƣa đến tri thức đáng tin cậy 1.1.2 Nh ng t nghiên c u iệt Na Vào đầu kỷ XXI có số nghiên cứu TDPB giáo dục TDPB cần đƣợc rèn luyện cho HS từ cấp tiểu học đến THPT Một số cơng trình nƣớc đƣợc công bố nhƣ: “ Rèn luyện TDPP HS THPT qua dạy học chủ đề phƣơng trình bất phƣơng trình” Phan Thị Luyến 2008 , “Rèn luyện TDPP cho HS thơng qua dạy Tốn 4” Trƣơng Thị Tố Mai (2007), “Tƣ phản biện” Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang 2011 … Trong luận văn mình, Phan Thị Luyến 2008 đã: - Đi sâu nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến TDPB việc rèn luyện TDPB ngƣời học cách có hệ thống; - Chỉ dấu hiệu chung lực TDPB dấu hiệu lực TDPB mơn Tốn, nghiên cứu đƣợc mối quan hệ việc rèn luyện TDPB với việc phát huy tính tích cực học tập HS; - Đƣa số giải pháp nhằm: Nâng cao nhận thức GV HS việc rèn luyện TDPB; Xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế nhiệm vụ học tập để rèn luyện kỹ lập luận HS; Rèn luyện khả xác định tiêu chí đánh giá vận dụng chúng để đánh giá ý tƣởng, giải pháp; Rèn luyện kỹ xem xét, phân tích đề để từ tìm cách giải toán; Tạo hội để HS tự trình bày giải pháp nhận xét, đánh giá giải pháp đƣợc đƣa ra; Chú trọng rèn luyện thao tác tƣ rèn luyện cho HS đặt câu hỏi; Tạo điều kiện để HS phát khắc phục sai lầm giải toán [15] Luận văn tác giả Trƣơng Thị Tố Mai 2007 [11] xác định đƣợc để rèn luyện TDPB cho HS thông qua dạy học toán đề xuất biện pháp sƣ phạm nhằm hình thành phát triển TDPB cho HS tiểu học nhƣ: rèn luyện thao tác tƣ tạo sở rèn luyện TDPB cho HS thơng qua dạy học tốn 4; rèn TDPP cho HS thơng qua số tình dạy học tích cực Trong năm gần có nhiều luận văn, đề tài Thạc sĩ, Tiến sĩ nghiên cứu việc phát triển tƣ sáng tạo nhƣ tƣ phản biện thông qua việc giảng dạy mảng kiến thức toán học chƣơng trình phổ thơng Các đề tài đề cập đƣợc tính tích cực TDPB vạch đƣợc số phƣơng pháp học sinh TD tích cực hơn, mục đích cuối phát huy đƣợc lực ngƣời học 1.1.3 n đề c n ti p t c nghiên c u Qua nghiên cứu chung tài liệu cho tƣ tích cực nhằm cải tạo phát triển mặt tích cực vật tƣợng, đề tài lớn nhƣ kể coi trọng việc làm để phát huy khả tƣ phản biện ngƣời nói chung học sinh nói chung, coi vấn đề nghiên cứu trạng thái không vận động mà dƣới chi phối ngƣời vận động Ở theo quan điểm cá nhân tơi vật hay tƣợng vận động không ngừng giới tự nhiên xã hội Theo chủ nghĩa vật , tức điều vật tƣợng chứa sẵn tính phản biện nó, ngƣời tác động, khai thác chúng cách có chủ hƣớng để phát huy đƣợc tốt cho mục đích sử dụng Với quan điểm nhìn nhận tƣ phản biện nhân hai phía nội vật, tƣợng toán đánh giá khách quan ngƣời, hồi nghi tích cực, đặt vật tƣợng vốn khơng trịn trịa vào khơng gian mở để từ phát huy tối đa ƣu điểm sẵn có Trong khn khổ luận văn, quan tâm đến số phƣơng pháp nhƣng đƣợc gắn cụ thể vào phần dạy học chuyên đề tích phân , dạy học mơn Tốn trƣờng THPT để phát triển TDPB cho HS phong phú mặt nội dung phần kiến thức 1.2 Các vấn đề chung tư 1.2.1.Khái niệ Tư Tư Tốn học Qua tìm hiểu có nhiều quan điểm khác khái niệm tƣ duy, xin dẫn vài quan điểm “TD trình tâm lý phản ánh thuộc tính, chất mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết”[17] “TD sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt -bộ não người Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đoán, lý luận”[17] Các nhà tâm lý học Mác - xit, dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, khẳng định: “Tư sản phẩm cao cấp dạng vật chất hữu có tổ chức cao, não người Trong q trình phản ánh thực khách quan khái niệm, phán đoán ” - Dựa số quan niệm tƣ nhƣ trên, ta hiểu: “TD trình tâm lý phản ánh thực khách quan cánh gián tiếp, khái quát, phản ánh thuộc tính chung chất, tìm mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật, tượng mà ta chưa biết”[15] Tư toán học hiểu trình nhận thức, phản ánh thuộc tính chất, phát mối quan hệ bên có tính quy luật đối tượng tốn học mà trước ta chưa biết Sản phẩm TD tốn học khái niệm, định lí, quy tắc, phương pháp, suy luận mang tính khái quát tính trừu tượng cao, có tính khoa học, tính logic chặt chẽ, tri thức có 10 mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn biểu đạt chủ yếu ngơn ngữ viết (kí hiệu, biểu thức, cơng thức, ) [15] 1.2.2 Các giai đoạn tư - Xác định vấn đề biểu đạt nó: Tƣ m i ngƣời xuất cá nhân gặp phải tình có vấn đề, nhận thức đƣợc vấn đề nghĩa xác định đƣợc nhiệm vụ tƣ biểu đạt cách xác - Tổng hợp kiến thức có liên quan đến vấn đề đƣợc xác định: Giai đoạn não xuất liên tƣởng vấn đề với tri thức có sẵn, huy động, khai thác chúng, xếp logic theo hƣớng khác để giải nhiệm vụ mà tƣ đặt - Sàng lọc liên tƣởng xuất hình thành giả thuyết: Những tri thức, liên tƣởng xuất giai đoạn đầu mang tính chất phổ quát, bao chùm chƣa đƣợc phân biệt khu hoá kỹ cho phù hợp với nhiệm vụ mà tƣ đặt - Kiểm tra tính giả thuyết: Kiểm tra giả thuyết thực hành thơng qua thực tiễn, kết việc kiểm tra dẫn đến khẳng định, phủ định xác hóa giả thuyết nêu Nếu giả thuyết bị phủ định trình hình thành tƣ lại đƣợc bắt đầu - Giải nhiệm vụ tƣ duy: Khi giả thuyết đƣợc xác định xác hóa đƣợc thực hiện, tức đến câu trả lời cuối cho vấn đề đƣợc đặt 1.2.3 Các thao tác c tư - Phân tích, tổng hợp Phân tích q trình ngƣời phân chia đối tƣợng nhận thức thành phận, thành phần, tách đối tƣợng nhận thức yếu tố, thuộc tính, mối quan hệ định, thuộc tính quan trọng nhất, lên hàng đầu cần phải quan tâm ngƣời tƣ 11 Tổng hợp trình ngƣời hợp phận, thành phần tách nhờ phân tích thành tổng thể để tƣ - So sánh: trình ngƣời xác định giống nhau, khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không vật tƣợng Thơng qua q trình so sánh ngƣời ta rút từ vật tƣợng chung riêng biệt - Khái quát hóa: Là q trình ngƣời thống nhiều đối tƣợng khác nhƣng có chung thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ định thành nhóm hay loại - Trìu tƣợng hóa: Là q trình phát triển cao từ duy, từ thuộc tính chung vật tƣợng, ngƣời đƣa dự đốn phát triển giai đoạn 1.2.4 Phân loại tư Để phân loại tƣ có nhiều cách khác nhau: - Nếu đặt tƣ vận động vật tƣợng, xem xét cải tiến để phát huy vai trị ngƣời ta chia thành Tƣ phản biện Tƣ sáng tạo - Nếu phân chia tƣ theo cấp độ theo Bloom chia thành cấp độ: Nhớ, hiểu, vận dụng, Phân tích, tổng hợp đánh giá 1.3 Tư phản biện 1.3.1 Khái niệ tư phản biện Tôi dựa ý kiến, quan điểm có trƣớc số tác giả để có nhìn tổng thể TDPB Sau đó, tơi đƣa ý kiến tơi TDPB Dƣới số giải thích nhƣ số quan niệm tác giả: - “TDP khả n ng phân tích thực tế, tổng quan tổ chức ý tư ng, ủng hộ ý kiến, đưa so sánh, r t kết luận, đánh giá lập luận giải vấn đ ”- Theo Chance, 1986 [15] 12 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU QUANG LỢI PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHUN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN... phản biện cho học sinh thơng qua dạy học chun đề Tích phân lớp 12? ?? Mục đ ch nghi n cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển tƣ phản biện cho học sinh. .. tƣ phản biện học sinh THPT Đối tư? ??ng nghi n cứu - Nghiên cứu nội dung dạy học chủ đề ? ?Tích phân? ?? nhằm phát triển tƣ phản biện cho học sinh lớp 12 - Thời gian nghiên cứu: năm học 2018-2019 - Đề

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:50

Tài liệu liên quan