Demo luận án tiến sĩ quản lý giáo dục quản lý đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề thuộc bộ quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực

20 0 0
Demo luận án tiến sĩ quản lý giáo dục quản lý đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề thuộc bộ quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG GIANG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LUẬN ÁN T[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - PHẠM HỒNG GIANG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - PHẠM HỒNG GIANG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ngành : Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngu n Xu n Th nh Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận luận án chưa công bố bất lỳ cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Phạm Hồng Giang LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bảy tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới tập thể lãnh đạo Học viện KHXH thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm l – iáo dục Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt trình học tập nghiên cứu luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn P S TS Nguyễn Xuân Thanh người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả xin cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên, sinh viên trường: trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng tạo điều kiện thời gian hợp tác hiệu q trình tơi thu thập thơng tin trường đóng góp nhiều ý kiến cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu, thử nghiệm hoàn thành luận án Cuối tác giả muốn nói lời cảm ơn tới gia đình người thân bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, khích lệ động viên tác giả suốt q trình tác giả cơng tác, học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận án Phạm Hồng Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Khách thể đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa l luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN C U VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Những nghiên cứu đội ngũ giảng viên theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 1.2 Những nghiên cứu quản l đội ngũ giảng viên theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 16 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 26 2.1.Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề 26 2.2.Mơ hình phát triển nguồn nhân lực 32 2.3 Quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 53 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 60 3.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực tiễn 60 3.2 Thực trạng ph m chất lực giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 74 3.3 Thực trạng quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 89 3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng 103 3.5 Nhận xét thực trạng đội ngũ giảng viên quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng 107 Tiểu kết chƣơng 111 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 113 4.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 113 4.2 Các giải pháp quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 115 4.3 Mối quan hệ giải pháp 136 4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 136 4.5 Thử nghiệm giải pháp 140 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu khảo sát định lượng 60 Bảng 3.2: Đánh giá ph m chất giảng viên 75 ảng 3.3 Đánh giá việc đáp ứng tiêu chu n đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng 77 Bảng 3.4: Đánh giá lực chuyên môn lĩnh vực giảng dạy 78 Bảng 3.5: Đánh giá lực dạy học đội ngũ giảng viên 80 Bảng 3.6: Đánh giá sinh viên lực giảng viên 81 Bảng 3.7: Đánh giá lực phát triển thực chương trình đào tạo giảng viên 83 Bảng 3.8: Đánh giá lực phát triển nghề nghiệp đội ngũ giảng viên 84 Bảng 3.9: Đánh giá lực quan hệ với doanh nghiệp giảng viên 86 Bảng 3.10: Tổng hợp đánh giá chung lực giảng viên 87 Bảng 3.11: Đánh giá giảng viên đáp ứng yêu cầu trường cao đẳng nghề chất lượng cao 88 Bảng 3.12: Đánh giá mức độ cần thiết công tác qui hoạch đội ngũ giảng viên 89 Bảng 3.13: Đánh giá mức độ thực công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên 90 Bảng 3.14: Đánh giá công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên 92 Bảng 3.15: Đánh giá việc sử dụng đội ngũ giảng viên 93 Bảng 3.16: Đánh giá cần thiết việc thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 95 Bảng 3.17: Sự thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 96 Bảng 3.18: Mức độ cần thiết hoạt động đánh giá đội ngũ giảng viên 98 Bảng 3.19: Mức độ thực hoạt động đánh giá đội ngũ giảng viên 99 Bảng 3.20: Đánh giá mức độ cần thiết việc thực chế độ, sách, tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên 101 Bảng 3.21: Đánh giá mức độ thực việc thực chế độ, sách,tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên 102 Bảng 3.22 : Đánh giá chung thực trạng quản l đội ngũ giảng viên 103 Bảng 3.23: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản l đội ngũ giảng viên 104 Bảng 4.1: Đánh giá tính cần thiết giải pháp quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề 137 Bảng 4.2: Đánh giá tính khả thi giải pháp quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề 139 ảng 4.3.: Nội dung sách trước sau thử nghiệm 143 Bảng 4.4: Đánh giá động lực làm việc giảng viên 144 Bảng 4.5: Đánh giá động lực làm việc giảng viên 145 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình quản lý nguồn nhân lực theo Leonard Nadler 1980 36 Sơ đồ 2.2: Nội dung quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 52 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết củ đề tài Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề có vai tr quan trọng Họ nhân tố định chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề Mặt hác họ người trực tiếp giáo dục để phát triển hoàn thiện nhân cách cho sinh viên Khi trường cao đẳng nghề có đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao có ph m chất đạo đức tốt s tạo chất lượng đào tạo tốt Trái lại đội ngũ giảng viên nhà hông đáp ứng ph m chất đạo đức lực chất lượng đào tạo nhà trường hơng đảm bảo uy tín nhà trường s bị giảm xã hội Các trường cao đẳng nghề sở trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cho doanh nghiệp cho hoạt động xã hội nói chung Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc lớn vào đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Hiện Việt Nam đứng trước biến đổi quan trọng to lớn ưới lãnh đạo Đảng phát triển inh tế thị trường đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Sự phát triển inh tế thị trường hội nhậ quốc tế đ i hỏi đất nước có nguồn nhân lực lao động có tay nghề có động sản xuất nghề Nguồn nhân lực phục vụ trước hết cho hoạt inh doanh doanh nghiệp ngồi nước khu cơng nghiệp chế xuất Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực lao động hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cần thiết Để có nguồn nhân lực lao động trực tiếp có tay nghề đảm bảo vai tr hệ thống trường cao đẳng nghề có trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng hông thể thiếu Hiện nước ta có 100 hu cơng nghiệp chế xuất với hàng vạn doanh nghiệp nước nước hoạt động Các doanh nghiệp ln cần lượng lao động có tay nghề lớn Nhu cầu nguồn nhân lực lớn phụ thuộc nhiều vào hoạt động đào tạo trường cao đẳng nghề có trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng Nói cách hác nguồn nhân lực lao động phụ thuộc nhiều vào đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Để hoạt động đào tạo giáo dục đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề tốt đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước đội ngũ cần quản l cách hoa học Hoạt động quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đảm bảo cho giảng viên thực đầy đủ chương trình đào tạo nhà trường hoạt động đào tạo giảng viên đảm bảo chất lượng Quản l đội ngũ giảng viên c n giúp cho đội ngũ đủ số lượng chất lượng hợp l cấu Trong năm qua trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng ch đạo ộ Quốc ph ng Tổng cục iáo dục nghề ộ Lao động- Thương binh Xã hội có nhiều đổi quản l đội ngũ giảng viên hoạt động đào tạo nhà trường Tuy nhiên hoạt động quản l đội ngũ giảng viên c n số hạn chế chưa đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề phục vụ thị trường lao động nước ta Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu luận án tiến s Quản l giáo dục thực chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống sâu quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Với l lựa chọn vấn đề “Quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực” làm đề tài luận án Tiến s Quản l giáo dục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu củ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Quốc phòng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý đội ngũ giảng viên theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 2) Xây dựng sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 3) Đánh giá thực trạng quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 4) Đề xuất số giải pháp quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực thử nghiệm giải pháp nhằm làm rõ tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu củ luận án 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Leonard Nadler (1984) Theo tiếp cận quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng xem xét ba khía cạnh: Phát triển nguồn nhân lực; sử dụng nguồn nhân lực tạo môi trường làm việc Trong trường cao đẳng nghề có nhóm giảng viên hác làm nhiệm vụ hác hoạt động đào tạo Trong luận án chúng tơi nghiên cứu nhóm giảng viên vừa dạy l thuyết vừa dạy thực hành cho sinh viên Đây nhóm giảng viên chiếm đa số trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng 3.2.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài luận án tiến hành nghiên cứu thực tiễn trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng: Trường Cao đẳng nghề số 1; Trường Cao đẳng nghề số 2; Trường Cao đẳng nghề số ; Trường Cao đẳng nghề số 20 3.2.3 Giới hạn khách thể điều tra, khảo sát luận án * Khách thể khảo sát : - Cán quản l trường cao đẳng nghề - Giảng viên trường cao đẳng nghề - Sinh viên trường cao đẳng nghề * Tổng số khách thể khảo sát 481 người đó: - Khảo sát định lượng cán quản lý, giảng viên : 306 người - Khảo sát định lượng sinh viên : 163 người - Phỏng vấn sâu : 12 người 3.2.4 Giới hạn chủ thể quản lý Chủ thể quản lý gồm: - Chủ thể quản lý ch nh: Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề - Chủ thể quản lý phối h p + Phó Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề + Lãnh đạo phòng ban trường + Lãnh đạo khoa trường, 3.2.5 Tổ chức thử nghiệm: Luận án tổ chức thử nghiệm giải pháp Đó giải pháp Đây giải pháp đánh giá thấp giải pháp khác Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu giả thu ết nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp luận Luận án nghiên cứu dựa cách tiếp cận sau: 4.1.1.Tiếp cận hệ thống: Cách tiếp cận đ i hỏi nghiên cứu quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng phát triển nguồn nhân lực cách tồn diện, nhìn nhận khía cạnh, vấn đề mối quan hệ hữu biện chứng với – phục thuộc ảnh hưởng lẫn 4.1.2.Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực: Nghiên cứu quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Leonard Nadler (1980) Theo tiếp cận quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng xem xét ba khía cạnh: Phát triển nguồn nhân lực; sử dụng nguồn nhân lực tạo môi trường làm việc Trong khía cạnh lại có nội dung cụ thể Cách tiếp cận cho phép ta quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề cách toàn diện 4.1.3.Cách tiếp cận thực tiễn: Nghiên cứu quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng phát triển nguồn nhân lực theo cách tiếp cận thực tiễn có nghĩa quản l đội ngũ giảng viên phải xuất phát từ đ i hỏi thực tiễn sau: Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nước ta nay; thứ hai, xuất phát từ thực tiễn đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng nay; thứ ba, xuất phát từ yêu cầu đạt chu n đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Giáo dục Đào tạo 4.1.4.Cách tiếp cận n ng lực: Năng lực tiêu chu n quan trọng hàng đầu đội ngũ giảng viên Nó định chất lượng hiệu hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên Tiếp cận lực cho ph p đánh giá thực trạng lực đội ngũ giảng viên tìm hiểu xem lực đội ngũ đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động đào tạo trường cao đẳng nghề phát triển đội ngũ giảng viên cần đến hía cạnh lực đội ngũ giảng viên 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Trong mục chúng tơi tập trung trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu văn tài liệu phương pháp c n lại trình bày cụ thể Chương 4.2.1.Phương pháp nghiên cứu v n bản, tài liệu 1) Mục đ ch nghiên cứu Nghiên cứu văn bản, tài liệu nhằm mục tiêu sau: Thứ nhất, xác định cách tiếp cận nghiên cứu Sau nghiên cứu tài liệu xác định cách tiếp cận đề tài luận án dựa vào mơ hình quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler (1980) Thứ hai, xác định nội dung quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Thứ ba sở xác định khung lý thuyết luận án, xây dựng phiếu khảo sát thực trạng quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề 2) Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu văn có tính pháp quy Nhà nước đội ngũ giảng viên đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Đó là: Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014); Các quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Quốc phòng trường cao đẳng nghề - Nghiên cứu cơng trình tác giả nước đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề, quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp liên quan đến đề tài luận án 3) Cách thức tiến hành nghiên cứu - Sưu tầm tư liệu nước - Tiến hành dịch tiếng Việt tài liệu tiếng Anh - Tiến hành phân tích, tổng hợp đánh giá hái quát tài liệu nghiên cứu - Từ phân tài liệu xác định cách tiếp cận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu sở lý luận nghiên cứu đề tài luận án 4.2.2.Phương pháp điều tra điều tra bảng hỏi; 4.2.3.Phương pháp vấn sâu; 4.2.4.Phương pháp thử nghiệm; 4.2.5.Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Các phương pháp 4.2.2 đến 4.2.5 trình bày cụ thể chương - đánh giá thực trạng 4.3 Câu hỏi nghiên cứu Việc thực luận án nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: 1) Trên sở l luận để xác định nghiên cứu quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực ? 2) Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực gì? 3) Thực trạng quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực nào? Nó có ưu điểm bất cập, hạn chế? 4)Những yếu tố có ảnh hưởng đến quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực? 5) Những giải pháp để nâng cao hiệu quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực ? 4.4 Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực lao động cho doanh nghiệp đất nước trước hết đào tạo iến thức nghề cho người học Song, hoạt động hạn chế định Hạn chế rõ hạn chế đánh giá đội ngũ giảng viên thực chế độ, sách, tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên Nếu trường cao đẳng nghề sử dụng giải pháp mà luận án đề xuất s góp phần tạo động lực làm việc, phát triển lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề qua nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ Đóng góp kho học củ luận án Luận án xây dựng sở l luận quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Luận án vận dung mơ hình quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler 1980) vào xây dựng sở l luận quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng Việc quản l đội ngũ giảng viên môi trường đặc th trường cao đẳng nghề ộ Quốc ph ng vấn đề c n nghiêncứu nước ta Vì vấn đề l luận có tính Luận án đánh giá thực trạng ph m chất lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, ch mặt mạnh hạn chế khía cạnh quản lý Luận án ch thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Đây sở để đề giải pháp khuyến nghị luận án Luận án xây dựng lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Đây kết nghiên cứu có tính trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng Ý nghĩ lý luận thực ti n củ luận án 6.1 Về mặt lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung vào lý luận quản l đội ngũ giảng viên nói chung lý luận quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực nói riêng điều kiện đào tạo nguồn nhân lực lao động có tay nghề cho doanh nghiệp xã hội 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho lãnh đạo trường khoa trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Quốc việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề nước ta Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho trường cao đẳng nghề thuộc Bộ Quốc việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, tạo động lực làm việc, phấn đấu đội ngũ giảng viên Khung lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề mà luận án đề xuất làm tiêu chí để tiến hành hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đánh giá đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu, phụ lục, luận án gồm chương: Chương Tổng quan nghiên cứu đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề ; Chương Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; Chương Kết nghiên cứu thực tiễn quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; Chương Giải pháp quản lý thực trạng quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Chƣơng TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN C U VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Những nghiên cứu đội ngũ giảng viên theo hƣớng tiếp cận phát triển nguồn nh n lực Đội ngũ giảng viên quản l đội ngũ giảng viên yếu tố định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Chính vấn đề đội ngũ giảng viên quản l đội ngũ giảng viên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Có thể nêu số nghiên cứu vấn đề sau: Tác giả Robet J.Marzano(2000)nghiên cứu đội ngũ giảng viên trường đại học M Trong nghiên cứu tác giả thực đánh giá giảng viên trường đại học M theo chu n ban hành Ủy ban Quốc gia chu n nghề dạy học M Marzancoi hoạt động đánh giá giảng viên nội dung quản l đội ngũ giảng viên theo hướng phát triển nguồn nhân lực theo định Ủy ban Quốc gia chu n nghề dạy học M chu n để đánh giá giảng viên gồm điểm bản: 1) tận tâm với người học việc học; 2) iảng viên phải người iảng viên phải làm chủ môn học biết cách dạy mơn học liên hệ với mơn học hác; 3) phải người có trách nhiệm giảng dạy quản l học; 4) nghiệp; 5) iảng viên iểm tra đánh giá người iảng viên thường xuyên suy nghĩ, sáng tạo hoạt động nghề iảng viên thành viên tin cậy cộng đồng nghề nghiệp cha m sinh viên Những tiêu chu n đánh giá giảng viên áp dụng đánh giá đội ngũ giảng viên đại học nhiều quốc gia hác giới có Việt Nam quản l đội ngũ giảng viên theo hướng phát triển nguồn nhân lực [98] Các tác giả Richard I.Arends, 1998; Andrew Scryner(2004) Hary Kwa (2004) nghiên cứuvề quản l đội ngũ giảng viên trường đại học.Các tác giả tìm hiểu hoạt động giảng dạy giảng viên Trong cơng trình nghiên cứu tác giả quan tâm nhiều đến lực giảng viên đến quản l đội ngũ giảng viên Các tác giả tập trung phân tích yêu cầu phát triển khoa học công nghệ hoạt động đào tạo trường đại học Nghiên cứu tập trung tìm hiểu đổi nội dung, phương pháp giảng dạy giảng viên, nâng cao vai trò đội ngũ giảng viên giáo dục sinh viên phát triển nguồn nhân lực nhà trường…Theo tác giả bối cảnh phát triển khoa học công nghệ giảng viên phải có khả thích ứng cao với đ i hỏi phát triển nguồn nhân lực Điều đặt cho nhiệm vụ bồi dưỡng giảng viên để họ có lực cần thiết đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ Các tác giả OsDonnel (1986), Raja Roy Singh, (1991), nghiên cứu ch số yêu cầu giảng viên Về phía chun mơn, giảng viên phải nắm vững kiến thức, làm chủ mơn học mà giảng dạy; phải biết kết nối mơn học với mơn học hác chương trình đào tạo Về phương pháp giảng day, giảng viên cần sáng tạo để tạo hấp dẫn giảng để phát huy tính tích cực, tham gia sinh viên vào trình học Về đạo đức, giảng viên phải có trách nhiệm cao với giảng, với giáo dục sinh viên, phải tận tâm với người học Giảng viên phải biết hợp tác với đồng nghiệp hoạt động giảng dạy, hợp tác với gia đình quản l giúp đỡ sinh viên Theo tác giả yêu cầu nội dung để phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường đại học Theo kết nghiên cứu Tổ chức Hợp tác Phát triển Châu Âu (gọi tắt OECD) nhà giáo cần có tiêu chu n sau: Kiến thức phong phú, sâu sắc; k sư phạm tốt có tư tốt, biết tôn trọng đồng nghiệp người khác, có khả quản lý sinh viên giảng đường Các tiêu chu n tiêu chu n mà người quản l trường đại học cao đẳng cần phải quan tâm quản l đội ngũ giảng viên theo hướng phát triển nguồn nhân lực nhà trường [95] Tác giả Scheerens tìm hiểu phát triển chun mơn người giảng viên Theo tác giả phát triển trình độ chun mơn giảng viên s đóng góp to lớn vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường góp phần phát triển nguồn nhân lực nhà trường Tác giả phân tích sách 10 số quốc gia châu Âu phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên đại họctrong chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhà trường Tác giả Fielden J (1998) phân tích ch vấn đề mà UNESCO yêu cầu giảng viên sở đào tạo bối cảnh phát triển giáo dục đại Trong bối cảnh phát triển giáo dục đại người giảng viên đảm nhiệm nhiều chức có trách nhiệm cao iảng viên cần thay đổi phương pháp dạy Đó ch trọng truyền đạt kiến thức tổ chức hoạt động học cho sinh viên để người học tiếp thu kiến thức có hiệu Trong hoạt động đào tạo, giảng viên cần đến cách tiếp cận cá biệt với người học, cần thay đổi mối quan hệ thầy trò so với truyền thống Hoạt động dạy học bối cảnh cần biết ứng dụng phương tiện dạy học đại với trợ giúp công nghệ thông tin Đối với đồng nghiệp giảng viên có mối quan hệ, hợp tác chặt ch Trong khuyến cáo UNESCO có khuyên cáo phương pháp đào tạo người thầy Đó “Thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều chuyên gia truyền đạt kiến thức” Những yêu cầu UN SCO cần xem nội dung người lãnh đạo trường đại học cao đẳng quản l đội ngũ giảng viên phát triển nguồn nhân lực nhà trường [81] Các tác giả Deem, R & Brehony, K J (2005)đã nghiên cứu cách thức quản l giáo dục đại học Các tác giả phân tích há sâu sắc quan niệm tư tưởng quản l nhân trường đại học đặc biệt “chủ nghĩa quản l mới”và đề cập vấn đề vai tr cải cách giáo dục đại học Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến vai tr giảng viên trường đại học hoạt động quản l nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo [91] Nghiên cứu Hill, Rowe and Holmes (1993) lực k giảng viên Các tác giả cho lực k giảng viên yếu tố quan trọng hàng đầu chất lượng hiệu đào tạo nhà trưởng yếu tố quản l giảng viên phát triển nguồn nhân lực giảng viên nhà trường Chính để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường lãnh đạo cần đến đào tạo, bồi dưỡng lực, k sư 11 ... Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực ? 2) Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc phòng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực gì?... GIANG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BỘ QUỐC PHÒNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ngành : Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc ph ng theo hướng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; Chương Giải pháp quản lý thực trạng quản l đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Bộ Quốc

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan