Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lý ĐNGV dựa vào năng lực, tổ chức đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV dựa vào năng lực ở một số Trường Cao đẳng VHNT, đề xuất biện pháp quản lý ĐNGV dựa vào năng lực ở Trường Cao đẳng VHNT nhằm nâng cao mức độ đáp ứng của ĐNGV với yêu cầu ngày càng cao trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành VHNT.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VŨ TIẾN DŨNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DỰA VÀO NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VŨ TIẾN DŨNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DỰA VÀO NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Vinh PGS.TS Đặng Thành Hưng HÀ NỘI 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án “Quản lý đội ngũ giảng viên dựa vào năng lực ở Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật” là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tơi, được thực hiện nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thành Vinh và PGS.TS. Đặng Thành Hưng. Các tài liệu, số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nếu luận án này có những sai sót, vi phạm pháp luật và Qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ. Tác giả luận án VŨ TIẾN DŨNG LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục, lãnh đạo Phịng Đào tạo sau đại học và Khoa Quản lý giáo dục cùng tồn thể q thầy cơ đã tham gia giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án Tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy hướng dẫn luận án, PGS.TS. Nguyễn Thành Vinh và PGS.TS. Đặng Thành Hưng, những chun gia đã ln theo sát, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận án. Tơi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, q thầy cơ, cán bộ, giảng viên sinh viên trường: Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội; Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc; Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đà Nẵng và Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong cơng tác điều tra, khảo sát và thực hiện luận án. Tơi chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn hữu, gia đình đã khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu luận án của mình Tác giả luận án VŨ TIẾN DŨNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL : Viết đầy đủ Cán bộ quản lý CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GDĐH : Giáo dục đại học GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GV : Giảng viên HSSV : Học sinh sinh viên LĐTB&XH : Lao động Thương binh và Xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú NSND : Nghệ sĩ nhân dân QLGD : Quản lý giáo dục SV : Sinh viên ThS : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ TC : Trung cấp UBND : Ủy ban nhân dân VHNT&DL : Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch VHTT&DL : Văn hóa Thể thao và Du lịch VHNT : Văn hóa nghệ thuật XHH : Xã hội hóa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới quản lý giáo dục đại học (GDĐH) là một trong những nội dung và giải pháp của lộ trình đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 2020. Theo đó, quản lý GDĐH theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực cạnh tranh của từng trường đại học (ĐH) cũng như tồn bộ hệ thống; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về giáo dục, đồng thời đổi mới quản lý cấp trường theo hướng: Trường ĐH được quyền tự chủ về đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), tổ chức, nhân sự, tài chính, hợp tác quốc tế; tập trung phần lớn thẩm quyền ra quyết định cho cấp trường nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của trường ĐH Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 711/QĐTTg phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 20112020” (2012) [27]; Nghị quyết số 14/2005/NQCP về “Đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020” (2005) [29], trong đó Bộ Giáo dục và đào tạo chủ trì xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể theo các giai đoạn của kế hoạch phát triển kinh tế để thực hiện các đề án chi tiết đổi mới GDĐH. Những đổi mới này nhằm khắc phục những hạn chế trong quản lý GDĐH theo cơ chế tập trung, bao cấp trước đây. Cơ chế quản lý tập trung, bao cấp một thời gian dài nước ta khiến các trường ĐH, cao đẳng (CĐ) hiện nay vẫn chịu ảnh hưởng của quản lý hành chính nhân sự trong mọi hoạt động quản lý, điều hành nhà trường. Yêu cầu về đổi mới quản lý GDĐH hiện nay tất yếu sẽ đặt ra u cầu phải đổi mới quản lý đội ngũ giảng viên (ĐNGV) ở các cơ sở GDĐH, trong đó có các trường CĐ. Nghiên cứu để chuyển quản lý ĐNGV từ quản lý hành chính nhân sự sang quản lý nguồn nhân lực, quản lý dựa vào năng PL251 Tuyển dụng, tuyển chọn GV Đánh giá, sàng lọc GV Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho GV Mở rộng quy mô việc làm cho GV Duy trì tốt kỷ luật của Nhà trường Xây dựng nhà trường theo mơ hình quản lý mới Thực hiện chuyển đổi phương thức đào tạo của Nhà 3 10 trường hợp lí 3. Nếu Thầy/Cơ muốn tìm hiểu hoặc có những vấn đề vướng mắc về quản lý đội ngũ giảng viên, Thầy/Cô trao đổi với đối tượng nào trong số những đối tượng được liệt kê dưới đây? (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1 = Khơng bao giờ lựa chọn; 2 = Thỉnh thoảng lựa chọn; 3 = Ln ln lựa chọn) TT Nội dung Cán bộ quản lý Khoa/ Bộ mơn Lựa chọn Lãnh đạo các phịng ban trong trường 3 Hiệu trưởng Nhà trường Ban Giám hiệu Đơn vị quản lý cấp trên Lãnh đạo đơn vị quản lý cấp trên Lãnh đạo các đoàn thể của trưởng Đồng nghiệp PL252 4. Thầy/Cơ lựa chọn nội dung nào trong các nội dung đề cập đến vai trị của quản lý đội ngũ giảng viên dưới đây và đánh giá theo mưc đơ t ́ ̣ 1 đến (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1 = khơng đúng; 2 = đúng một phần; 3 = đúng hồn tồn) TT Nơi dung ̣ Lựa chọn Đảm bảo thành cơng cho GV trong lao động nghề nghiệp Tạo mơi trường an tồn cho lao động nghề nghiệp của GV Tạo cơ chế hỗ trợ cho phát triển nghề nghiệp GV Hạn chế các bất đồng giữa các GV Tạo điều kiện cho các thành cơng của GV trong cơng tác giảng dạy Tạo cơ hội hợp tác và cam kết trong đối thoại về nghề nghiệp của GV Làm giảm áp lực công việc đối với mỗi GV Thực hiện nghĩa vụ của mỗi GV 3 3 3 3 5. Theo Thầy/Cơ các nội dung của cơng tác quy hoạch đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật dưới đây đúng ở mức độ nào? (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1 = khơng đúng; 2 = đúng một phần; 3 = đúng hồn tồn) TT Nội dung Lựa chọn Xác định rõ mục tiêu của quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của GV cao đẳng VHNT Xác định tiêu chuẩn đối với GV cao đẳng 3 VHNT Thiết kế lộ trình hoạt động khoa học, khả thi để đạt mục tiêu quy hoạch đã đặt ra PL253 6. Đánh giá của Thầy/Cơ về cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên các Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật đúng ở mức độ nào? (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1 = khơng đúng; 2 = đúng một phần; 3 = đúng hồn tồn) TT I II Nội dung Lựa chọn Về tuyển dụng GV Hội đồng, có hệ thống văn bản, qui định, quy trình về tuyển dụng GV Đánh giá kết quả việc tuyển dụng đúng người đúng vị trí Trình độ GV được tuyển dụng đáp ứng đầy đủ các u cầu đặt ra của Nhà trường Hợp đồng có nêu đầy đủ tránh nhiệm pháp lý giữa Hiệu trưởng và GV Đánh giá kết quả tập sự để lựa chọn GV đạt u cầu theo quy định Về bố trí, sử dụng ĐNGV Thực hiện và kiểm sốt các cam kết trách nhiệm trong Hợp đồng làm việc Phân cơng, sắp xếp giao nhiệm vụ đúng năng lực, trình độ chun mơn của GV. Nâng ngạch, bổ nhiệm vào ngạch cho GV đảm bảo đúng các điều kiện tiêu chuẩn 3 3 3 3 7. Theo Thầy/Cô, những nhận định dưới đây về nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật đúng ở mức độ nào? (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1 = khơng đúng; 2 = đúng một phần; 3 = đúng hồn tồn) TT Nội dung Đào tạo nâng chuẩn trình độ đào tạo Lựa chọn Đào tạo thêm chuyên ngành khác 3 Bồi dưỡng chuyên sâu về môn học đang giảng dạy Bồi dưỡng về phương pháp, kĩ thuật dạy học mới Bồi dưỡng về Phương pháp NCKH PL254 Bồi dưỡng về kĩ năng mềm trong đào tạo Bồi dưỡng về kĩ năng hướng dẫn đồng nghiệp 3 Bồi dưỡng về phát triển nghề nghiệp liên tục của GV 8. Theo Thầy/Cô, những nhận định dưới đây về mở rộng việc làm/qui mơ cơng việc đối với giảng viên các Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật đúng ở mức độ nào? (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1 = khơng đúng; 2 = đúng một phần; 3 = đúng hồn tồn) TT Nội dung Hướng dẫn Lựa chọn 3 3 đồng nghiệp trong Bộ môn/Khoa Tham gia thỉnh giảng, phổ biến khoa học, trao đổi kinh nghiệm đào tạo tại các trường ĐH khác Giảng dạy mơn học theo chun ngành được đào tạo Tham gia biên soạn chương trình, tài liệu giảng dạy, học tập Tham gia chấm GV dạy giỏi PL255 Tham gia chấm đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm Ngồi những cơng việc được liệt kê trên, nếu là GV Trường Cao đẳng VHNT, Thầy/Cơ mong muốn được tham gia những cơng việc gì trong hoạt động chung của Nhà trường (xin ghi rõ): 9. Nhận định của Thầy/Cơ về các cơng tác đánh giá, xếp loại giảng viên các Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật đúng ở mức độ nào? (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1 = khơng đúng; 2 = đúng một phần; 3 = đúng hồn tồn) TT Nội dung Xây dựng và cơng bố tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, xếp loại GV Huy động nhiều lực lượng tham gia đánh giá GV Đánh giá, xếp loại GV được thực hiện thường xuyên Đánh giá, xếp loại GV được thực hiện định kỳ Đánh giá, xếp loại GV được các cấp quản Lựa chọn 3 3 PL256 lý quan tâm Đánh giá, xếp loại GV có tác dụng khích lệ ĐNGV Ý kiến khác (xin ghi rõ): 10. Những nhận định dưới đây về cơng tác hoạch định cơ chế, chính sách tạo động lực cho đội ngũ giảng viên các Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật đúng ở mức độ nào? (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1 = khơng đúng; 2 = đúng một phần; 3 = đúng hồn tồn) TT Nội dung Được chuyển trường theo nguyện vọng Lựa chọn Được chuyển đổi công việc theo nhu cầu 3 Được ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng Được chú ý đề bạt vị trí trong bộ máy quản lý Tăng lương sớm khi có thành tích xuất sắc Được khen thưởng kịp thời Được tham gia các hội nghị, hội thảo các cấp liên quan đến chuyên ngành 11. Thầy/Cô, nhận định nội dung ảnh hưởng của các yếu tố thuộc đặc điểm đào tạo nghệ thuật đến quản lý đội ngũ giảng viên các Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật dưới đây ở mức độ nào? (Khoanh trịn vào số thứ tự theo quy ước: 1= khơng ảnh hưởng; 2 = ảnh hưởng một phần; 3 = ảnh hưởng nhiều) TT Nội dung Nguồn nhân lực nghệ thuật đa dạng Lựa chọn Đội ngũ giảng viên khối ngành Nghệ thuật khó chuẩn hóa Đào tạo dựa trên tố chất và năng khiếu nghệ thuật của người học Qui mơ đào tạo các chun ngành Nghệ thuật thường PL257 nhỏ và mang tính chun biệt Chương trình đào tạo các chun ngành trong lĩnh vực Nghệ thuật mang tính đa dạng Cơng tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn Phương thức đào tạo nghệ thuật mang tính sáng tạo và trải nghiệm Sản phẩm đào tạo không người hoạt 3 3 động trong lĩnh vực Nghệ thuật mà cịn là người của cơng chúng Cuối cùng, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân: Họ và tên (khơng bắt buộc):…………….…………………………………… Thâm niên cơng tác: ………năm Trình độ chun mơn: …………… Chun ngành: …………… Chức vụ: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Một lần nữa, chân thành cảm ơn sự hợp tác quý Thầy/Cô! PL258 PHỤ LỤC 3 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người được phỏng vấn Địa điểm và thời gian phỏng vấn Nội dung phỏng vấn 1. Quan niệm của Thầy/Cô về quy hoạch ĐNGV các Trường Cao đẳng VHNT? Theo Thầy/Cơ, quy hoạch này phải đảm bảo những u cầu nào? 2. Đánh giá của Thầy/Cơ về cơng tác quy hoạch ĐNGV các Trường Cao đẳng VHNT? Ngun nhân của thực trạng là gì? 3. Đánh giá của Thầy/Cơ về cơng tác tuyển dụng ĐNGV các Trường Cao đẳng VHNT? Trình độ của GV được tuyển dụng đáp ứng các u cầu đặt ra của Nhà trường ở mức độ nào? 4. Thầy/Cơ có tham gia bồi dưỡng hàng năm khơng? Nội dung bồi dưỡng ở lớp bồi dưỡng mà Thầy/Cơ tham gia có khác với nội dung bồi dưỡng cho các GV khác khơng? (Nội dung này chỉ hỏi GV có thâm niên cơng tác trên 10 năm) 5. Những nội dung Thầy/Cơ thường được bồi dưỡng trong các chương trình bồi dưỡng GV là những nội dung nào? Thầy/Cơ tâm đắc với nội dung bồi dưỡng nào nhất? Đánh giá của Thầy/Cơ về đội ngũ báo cáo viên và hình thức tổ chức bồi dưỡng GV các Trường Cao đẳng VHNT như thế nào? 6. Những cơng việc chính mà GV cao đẳng VHNT phải thực hiện theo chức năng nhiệm vụ của mình là gì? Theo Thầy/Cơ, GV cao đẳng VHNT có mong muốn được tham gia những cơng việc gì nữa trong khn khổ các hoạt động chung của Nhà trường? 7. Theo Thầy/Cơ, các Trường Cao đẳng VHNT có ĐNGV chủ chốt khơng? Có thật sự cần thiết phải xây dựng ĐNGV chủ chốt của các Trường Cao đẳng VHNT khơng? 8. Thầy/Cơ cho rằng chế độ chính sách đối với GV các Trường Cao đẳng VHNT như hiện nay đã hợp lý chưa? Vì sao? 9. Nếu được u cầu tham mưu cho lãnh đạo về việc ban hành chính sách nhằm tạo động lực cho GV cao đẳng VHNT, Thầy/Cơ sẽ tham mưu ban hành những chính sách gì? PL259 Trân trọng cảm ơn q Thầy/Cơ! PHỤ LỤC 4 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho các đối tượng đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý ĐNGV dựa vào năng lực ở Trường Cao đẳng VHNT) Để có thêm thơng tin trước khi triển khai các biện pháp quản lý ĐNGV dựa vào năng lực Trường Cao đẳng VHNT, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây Những ý kiến của Thầy/Cơ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng được sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của q Thầy/Cơ! 1. Trước hết, Thầy/Cơ vui lịng nghiên cứu thơng tin dưới đây để thống nhất quan niệm về tính cần thiết và khả thi của những biện pháp được đề xuất nhằm giải quyết một vấn đề nào đó Các biện pháp được coi là cần thiết là những biện pháp cho phép giải quyết được các vấn đề đặt ra một cách tuyệt đối hoặc trong một thời gian chấp nhận được đồng thời khơng làm nảy sinh những vấn đề mới mà tính phức tạp cao hơn với vấn đề đã giải quyết Vấn đề được giải quyết tuyệt đối có nghĩa, sẽ khơng có sự tái xuất hiện lại vấn đề đó Vấn đề được giải quyết trong một thời gian chấp nhận được có nghĩa, vấn đề sau khi được giải quyết nó có thể tái xuất hiện. Tuy nhiên, thời gian từ khi vấn đề được giải quyết đến khi nó tái xuất hiện đủ để chủ thể đạt mục tiêu đã đặt ra Các biện pháp có tính khả thi là các biện pháp thỏa mãn được các yếu tố chi phối, ràng buộc biện pháp đó Các yếu tố này bao gồm: Pháp luật; Quyền hạn/quyền lực; Văn hóa; Đạo đức; Thời gian; Con người; Tài chính; Các nguồn lực vật chất khác PL260 PL261 2. Những biện pháp dưới đây đượ c đề xuất nhằm quản lý ĐNGV dựa vào năng lực Trường Cao đẳng VHNT. Giả sử, những biện pháp triển khai Mong muốn Th ầy/Cô biện pháp này được triển khai là gì? Mong muốn thứ nhất: Mong muốn thứ hai: 3. Thầy/Cơ xếp mức độ về tính cần thiết của các biện pháp quản lý ĐNGV dựa vào năng lực Trường Cao đẳng VHNT được liệt kê bảng dưới theo quy ước: Rất cần thiết: 5; Cần thiết: 4; Không cần thiết: 1 (đánh dấu x vào cột, hàng phù hợp) Mức độ Biện pháp Tổ chức xây dựng khung năng lực GV cao đẳng VHNT để áp dụng trong quản lý ĐNGV Tổ chức định kỳ xây dựng, điều chỉnh quy hoạch ĐNGV dựa vào năng lực Tổ chức thực hiện đánh giá GV theo Khung năng lực GV cao đẳng VHNT Tổ chức định kỳ điều chỉnh, bổ sung chương trình nội dung bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho GV các Trường Cao đẳng VHNT phù hợp với khung năng lực Chỉ đạo xây dựng ĐNGV chủ chốt Trường Cao đẳng VHNT để hỗ trợ quản lý ĐNGV dựa vào năng lực Tổ chức hồn thiện các chính sách tạo động lực phát triển năng lực cho GV Trường Cao đẳng VHNT PL262 4. Thầy/Cơ xếp mức độ về tính khả thi của các biện pháp quản lý ĐNGV dựa vào năng lực ở Trường Cao đẳng VHNT đượ c liệt kê ở bảng dưới theo quy ước: Rất khả thi: 5; Khả thi: 4; Khơng khả thi: 1 (đánh dấu x vào cột, hàng phù hợp) Mức độ Biện pháp Tổ chức xây dựng khung năng lực GV cao đẳng VHNT để áp dụng trong quản lý ĐNGV Tổ chức định kỳ xây dựng, điều chỉnh quy hoạch ĐNGV dựa vào năng lực Tổ chức thực hiện đánh giá GV theo Khung năng lực GV cao đẳng VHNT Tổ chức định kỳ điều chỉnh, bổ sung chương trình nội dung bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho GV các Trường Cao đẳng VHNT phù hợp với khung năng lực Chỉ đạo xây dựng ĐNGV chủ chốt Trường Cao đẳng VHNT để hỗ trợ quản lý ĐNGV dựa vào năng lực Tổ chức hồn thiện các chính sách tạo động lực phát triển năng lực cho GV Trường Cao đẳng VHNT Một lần nữa, chân thành cảm ơn sự hợp tác của q Thầy/Cơ! PL263 PHỤ LỤC 5 KHUNG NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT PL264 I. Thuật ngữ: 1. Đào tạo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Đào tạo định hướng nghề nghiệp là dựa trên phương pháp giáo dục hướng đến hoạt động nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu sử dụng nhân lực và nhu cầu học tập của từng cá nhân. Vì vậy, các hoạt động học tập của SV phải được định hướng theo các nhu cầu này. GV trợ giúp SV học tập và phát triển các năng lực nghề nghiệp 2. Năng lực Năng lực là một khả năng học hỏi được bao gồm sự kết hợp của kiến thức, kỹ năng và thái độ để thực hiện một cơng việc, một nhiệm vụ hay vai trị trong phạm vi lĩnh vực chun mơn hay nghề nghiệp Năng lực được học hỏi trong sự phối hợp của giáo dục hàn lâm cơ bản, đào tạo thực tế và (phản ánh) thực trạng nghề nghiệp. Những năng lực cơ bản có thể được xem là những năng lực cốt lõi được sử dụng để định nghĩa cho đào tạo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Trong khung lực GV trường ĐH đào tạo theo hướng nghề nghiệp ứng dụng (giảng viên POHE), năng lực được xem là khả năng giải quyết những tình huống nghề nghiệp cụ thể bằng cách vận dụng tích hợp các kiến thức và kỹ năng với hành động và ứng xử phù hợp với tình huống đó 3. Khả năng Khả năng là một trong những khuynh hướng hay năng lực của cá nhân ngồi những đặc điểm về tính cách, sở thích, chân giá trị và những đặc điểm về tiểu sử khác. 4. Kiến thức Kiến thức là hệ thống các khái niệm về sự kiện, mối quan hệ giữa các sự kiện, và lý thuyết về một lĩnh vực nào đó tồn tại trong cấu trúc nhận thức của con người (có liên quan đến năng lực trong phạm vi nghề nghiệp). 5. Kỹ năng Kỹ năng là sự thực thi tốt một việc gì đó dựa vào kiến thức, cái được đào tạo hay thực hành bằng cách chuyển hóa kiến thức “làm thế nào” thành hành động để thực thi một cơng việc, nhiệm vụ hay vai trị trong lĩnh vực chun mơn một cách thỏa đáng 6. Thái độ PL265 ... Hệ thống? ?hóa? ?cơ sở lí? ?luận? ?về? ?quản? ?lý? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?dựa? ?vào? ? năng? ?lực? ?ở? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ?Nghệ? ?thuật. Khảo sát và đánh giá thực trạng? ?quản? ?lý? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?dựa? ?vào? ? năng? ?lực? ?ở? ?các? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ?Nghệ? ?thuật. .. Chương 2: Thực trạng? ?quản? ?lý? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?dựa? ?vào? ?năng? ?lực ở? ?các? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ?Nghệ? ?thuật 20 Chương 3: Biện pháp? ?quản? ?lý? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?dựa? ?vào? ?năng? ?lực? ?ở? ? Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ?Nghệ? ?thuật 21 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUAN LÝ... 3.1. Khách thể nghiên cứu Đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ?Nghệ? ?thuật? ? 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản? ?lý? ?đội? ?ngũ? ?giảng? ?viên? ?ở? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Văn? ?hóa? ?Nghệ? ?thuật? ? dựa? ?vào? ?năng? ?lực 4. Giả thuyết khoa học