1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 18 dấu tam thức bậc hai đáp án

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

BÀI TẬP TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489 BÀI 18 DẤU TAM THỨC BẬC HAI • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương A KIẾN THỨC CẦN NHỚ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Tam thức bậc hai (đối với x ) biểu thức có dạng ax  bx  c , a, b, c số thực cho trước  a   , gọi hệ số tam thức bậc hai Định lí dấu tam thức bậc hai Cho tam thức bậc hai f  x   ax  bx  c  a   Nếu   f  x  dấu với hệ số a với x   b  b  f     2a  2a  Nếu   tam thức f  x  có hai nghiệm phân biệt x1 x2  x1  x2  Khi đó, f  x  Nếu   f  x  dấu với hệ số a với x   dấu với hệ số a với x   ; x1    x2 ;   ; f  x  trái dấu với hện số a với x   x1 ; x2  Nhớ nhanh Khi   , dấu f  x  a là: “Trong trái, cùng” x h( x) Chú ý Trong định lí tam thức bậc hai thay   ' Ví dụ Xét dấu tam thức bậc hai sau: a) x  x  ; 27 b)  x  x  ; 2 c) x  x  Lời giải a) f ( x)  x  x  có   3  a   nên f ( x )  với x   27 b) g ( x)   x  x  có   a    nên g ( x ) có nghiệm kép x  g ( x )  2 với x  c) Dễ thấy h( x)  x  x  có   25  0, a   có hai nghiệm phân biệt x1  4; x2  Do ta có bảng xét dấu h( x) :  4  0    Suy h( x )  với x  ( ; 4)  (1;  ) h( x )  với x  ( 4;1) BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Bất phương trình bậc hai ẩn x bất phương trình có dạng ax  bx  c  (hoặc ax  bx  c  0, ax  bx  c  0, ax  bx  c   , a, b, c số thực cho a  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Số thực x0 gọi nghiệm bất phương trình bậc hai ax  bx  c  , ax02  bx0  c  Tập hợp gồm tất nghiệm bất phương trình bậc hai ax  bx  c  gọi tập nghiệm bất phương trình Giải bất phương trình bậc hai f ( x)  ax  bx  c  tìm tập nghiệm nó, tức tìm khoảng mà f ( x) dấu với hệ số a (nếu a  ) hay trái dấu với hệ số a (nếu a  ) Nhận xét Để giải bất phương trình bậc hai ( ax  bx  c  2 2 ax  bx  c  0, ax  bx  c  0, ax  bx  c   ta cần xét dấu tam thức ax  bx  c , từ suy tập nghiệm Ví dụ Giải bất phương trình sau: a) x  x   ; b) 3 x  x   ; c)  x  x   Lời giải a) Tam thức f ( x)  x  x  có   59  , hệ số a   nên f ( x ) dương (cùng dấu với a) với x , tức x  x   với x   Suy bất phương trình vơ nghiệm b) Tam thức f ( x)  3 x  x  có    , hệ số a  3  nên f ( x ) âm (cùng dấu với 3 , tức 3 x  x   với x  3 Suy bất phương trình có nghiệm x  c) Tam thức f ( x)   x  x  có     nên f ( x) có hai nghiệm x1   a ) với x  x f ( x) x2   Mặt khác a  1  , ta có bảng xét dấu sau:  1 1 0   Tập nghiệm bất phương trình S  (1  2;1  2)   B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng Xét dấu tam thức bậc hai Phương pháp: Sử dụng định lí dấu tam thức bậc hai a) Để xét dấu tam thức bậc hai f ( x)  ax  bx  c(a  0) , ta thực bước sau: Bước 1: Tính xác định dấu biệt thức  ; Bước 2: Xác định nghiệm f ( x) (nếu có); Bước 3: Xác định dấu hệ số a ; Bước 4: Xác định dấu f ( x) b) Khi xét dấu tam thức bậc hai, ta dùng biệt thức thu gọn   thay cho biệt thức  BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP Câu Xét dấu tam thức bậc hai sau: a x  x  b x  x  c  x  x  d  x  x  Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10 Lời giải a f ( x)  3x  x  1,   0, a  , có nghiệm phân biệt x f ( x) x f ( x) Câu Bảng xét dấu:      1  1  Vậy f ( x )  với x   ;   (1; ) f ( x )  với  ;1  3  3  b f ( x)  x  x  1,   0, a  , có nghiệm kép x  1 Vậy f ( x )  với x  1 c f ( x)   x  3x  2,   0, a  , có nghiệm phân biệt Bảng xét dấu:   0    Vậy f ( x )  với x  (;1)  (2;  ) f ( x )  với (1; 2) d f ( x)   x  x  1,   0, a  Suy f ( x ) âm với số thực x Đa thức sau tam thức bậc hai? a x  x  b x  x  c x  x  Lời giải a x  x  tam thức bậc hai có a  4; b  3; c  b x  x  không tam thứ c bậc hai c x  x  tam thức bậc hai có a  2; b  4; c  1 Câu Xác định giá trị m để đa thức sau tam thức bậc hai a (m  1) x  x  m b mx  x  x  m c 5 x  x  m  Lời giải Giá trị m để đa thức sau tam thức bậc hai: a (m  1) x  x  m tam thức bậc hai m    m  1 b mx  x  x  m tam thức bậc hai m  c 5 x  x  m  tam thức bậc hai với m Câu ứng Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai sau đây, lập bảng xét dấu tam thức bậc hai tương Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Lời giải 25  , hai nghiệm phân biệt x1  2 x2  a   Ta có bảng xét dấu f ( x ) sau: a f ( x)  x  1,5 x  có   1  1  Vậy f ( x ) dương hai khoảng  ;  ( 2;  ) âm khoảng  ; 2  2  2  b g ( x )  x  x  có   3  a   Vậy f ( x ) dương với x   2 c h( x)  9 x  12 x  có   , nghiệm kép xo  a  9  2 Vậy f ( x ) âm với x  d f ( x)  0,5 x  x  có   3  a   0,5 Vậy f ( x ) âm với x   49 e g ( x)   x  0, x  có    , hai nghiệm phân biệt x1  2; x2  a  1  Ta có bảng xét dấu f ( x ) sau: 3  Vậy f ( x ) dương hai khoảng ( ; 2)  ;   âm khoảng 2  Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ 3   2;  2  Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10 g h( x)  x  2 x  có   , nghiệm kép xo   a  9  Vậy f ( x ) âm với x   Câu Xét dấu tam thức bậc hai sau a f ( x)  x  x  b f ( x)   x  x  21 c f ( x)  2 x  x  d f ( x )  4 x ( x  3)  e f ( x )  (2 x  5)( x  3) Lời giải 4 a   42  4.2.2  Và đa thức có nghiệm x   1 2.2 Mặt khác a   nên f ( x ) dương với x khác 1 b   22  4(3)  21  256  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 2  256 7  3; x  a  1  nên f ( x ) mang dấu âm x nằm khoảng 2.( 3)  7   7   ;3  mang dấu dương với x nằm khoảng  ;3      c   (2)  4(2)(2)  12  a  2  nên f ( x ) âm với x d f ( x)  4 x  12 x    (12)  4(4)(9)  nên có nghiệm kép x  1,5 a  4  f ( x ) mang dấu âm với x khác 1,5 e f ( x)  x  x  15   (1)2  4.2.15  119  , a   nên f ( x ) mang dấu dương với x x Câu Xét dấu tam thức bậc hai sau: a) f ( x)   x  x  b) g ( x)  x  x  c) h( x)  16 x  24 x  d) k ( x)  x  x  Lời giải a) f ( x) có hệ số a  1  có hai nghiệm x1  1, x2  nên x  (; 1)  (7; ) f ( x)  với x  (1;7) f ( x)  với b) g ( x) có hệ số a   biệt thức thu gọn   5  nên g ( x)  với x   3 c) h( x) có hệ số a  16  có biệt thức thu gọn   nên h( x)  với x   \   4 3 h    (hay h( x)  (4 x  3)  0, x   ) 4 3 3 d) k ( x) có hệ số a   có hai nghiệm x1  , x2  2 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Suy k ( x)  với   3   3 x   ; ;          k ( x)  với  3 3  x   ;    Câu Biểu thức sau tam thức bậc hai? Nếu tam thức bậc hai, xét dấu x  a) f ( x)   x  x  13 b) g ( x)  3x  Lời giải a) Biểu thức f ( x)   x  x  tam thức bậc hai f (2)  2     nên f  x  dương x  13 tam thức bậc hai Cho tam thức bậc hai f ( x)  ax  bx  c(a  0) Khi đó: b) Biểu thức g ( x)  3x  - Nghiệm phương trình bậc hai ax2  bx  c  nghiệm f ( x) b - Biểu thức   b2  4ac      ac biệt thức biệt thức thu gọn f ( x) 2 Câu Tìm biệt thức nghiệm tam thức bậc hai sau: a) f ( x)  x  x  b) g ( x)  x  x  1 c) h( x)   x  x  Lời giải a) Tam thức bậc hai f ( x)  x  x  có   2  4.1.(4)  20 Do đó, f ( x) có hai nghiệm phân biệt 2  20 2  20  1  ;x2   1  2 b) Tam thức bậc hai g ( x)  x  x  có   12   2.1  7 Vi   nên g ( x) vô nghiệm  1 c) Tam thức bậc hai h( x)   x  x  có   12  4.(1)      4 Do đó, h( x) có nghiệm kép x  x1  Câu Xét dấu tam thức bậc hai sau: a) f ( x)   x  x  10 b) f ( x)  x  x  c) f ( x)  x  x  Lời giải a) f ( x)   x  x  10 có   49  , hai nghiệm phân biệt x1  2, x2  a  1  Ta có bảng xét dấu f ( x) sau: Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10 Vậy f ( x) dương khoảng (2;5) âm hai khoảng (; 2) (5; ) b) f ( x)  x  x  có   , nghiệm kép x0   a   Vậy f ( x) dương với x   c) f ( x)  x  x  có   4  a   Vậy f ( x) dương với x   Câu 10 Cho tam thức bậc hai f ( x)  x  x  a) Tính biệt thức nghiệm (nếu có) f ( x) b) Xác định dấu f ( x) x  x  Lời giải a) Biệt thức f ( x)      (7)  100 Xét phương trình f ( x)  hay 3x  x   , ta có x   x  x  b) f (0)  7 , nên f ( x) âm x  f (3)  32  , nên f ( x) dương x  Vậy nghiệm f ( x) x   Câu 11 Tìm giá trị tham số m để biểu thức f ( x)   m  1 x  3mx  tam thức bậc hai có x  nghiệm Lời giải Ta có f ( x) tam thức bậc hai m  m  1 Mặt khác, x  nghiệm f ( x) f (2)  hay  m  1  6m   , tức 4m2  6m  10  Do m  (loại) m   5 (nhận) Vậy m   2 Câu 12 Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai cho hình đây, xét dấu tam thức bậc hai tương ứng: a) f ( x)  x  x  b) g ( x)   x  3x  c) h( x)   x  x  Lời giải a) f ( x)  khoảng (; 2) (0,5; ) Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ f ( x)  khoảng (2; 0,5) b) g ( x)  với x   c) h( x)  với x  Câu 13 Xét dấu tam thức bậc hai sau: a) f ( x)  x  x  b) g ( x)  2 x  x  ; c) h( x)  x  x  14 Lời giải a) f ( x)  x  x  có   7  a   Do f ( x) dương với x   b) g ( x)  2 x  x  có   , nghiệm kép x0  a  2  Vậy g ( x)  với x  c) h( x)  x  x  14 có   121  , hai nghiệm phân biệt x1   , x2  a   Ta có bảng xét dấu h( x) sau: 7    Vậy h( x) dương hai khoảng  ;   (2; ) ; âm khoảng   ;  2    Câu 14 Cho biểu thức f ( x )  (m  1) x  x  , m tham số Tìm giá trị m để: a) f ( x) tam thức bậc hai dương với x   b) f ( x) tam thức bậc hai không đổi dấu với x   Lời giải a) f ( x) tam thức bậc hai dương với x   m     m   m  1 13   32  4(m  1)  m   Vậy giá trị m thoả mãn tốn b) f ( x) tam thức bậc hai không đổi dấu với x   m     13 Vậy m   Câu 15 Tính biệt thức nghiệm (nếu có) tam thức bậc hai sau Xác định dấu chúng x  2 a) f ( x)  2 x  x  b) g ( x)  x  x  c) h( x)  3x  x  10 Lời giải a)   23, f ( x) khơng có nghiệm f (2)  18  nên f ( x) âm x  2 b)   0, g ( x) có nghiệm x  2 g (2)  nên g ( x) không âm, không dương x  2 Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10 c)   169, h( x) có nghiệm x1   10 x2  1.h(2)  12 nên h( x) âm x  2 Câu 16 Tìm giá trị tham số m để: a) f ( x)  (2m  8) x  2mx  tam thức bậc hai; b) f ( x)  (2m  3) x  x  4m tam thức bậc hai có x  nghiệm; c) f ( x)  x  mx  dương x  Lời giải a) f ( x) tam thức bậc hai 2m   , hay m  b) f ( x) tam thức bậc hai m   , tức m   f ( x) có x  nghiệm f (3)  9(2m  3)   4m2  , tức m   m  Vậy m  c) f ( x) dương x  f (2)  2m   , tức m   Câu 17 Tìm giá trị tham số m để: a) f ( x)   m   x  ( m  6) x  tam thức bậc hai có nghiệm nhất; b) f ( x)  (m  1) x  x  tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt; c) f ( x)  mx  (m  2) x  tam thức bậc hai vô nghiệm Lời giải a) f ( x) tam thức bậc hai m   , với m   f ( x) có nghiệm   ( m  6)   m    , tức m  m4 Vậy m  m  b) f ( x) tam thức bậc hai m   hay m  f ( x) có hai nghiệm phân biệt    4(m  1)  hay m  13 13 m  c) f ( x) tam thức bậc hai m  Vậy m  f ( x) vô nghiệm   (m  2)2  4m  , hay m2   Điều khơng x ảy với giá trị m Vậy khơng có giá trị m thoả mãn yêu cầu Câu 18 Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai cho hình đây, xét dấu tam thức bậc hai tương ứng: Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Lời giải a) f ( x) dương (; 2,5) (3; ) , âm (2,5;3) b) g ( x) dương với x  1 c) h( x) âm với x   Câu 19 Xét dấu tam thức bậc hai sau: a) f ( x )  x  x  b) f ( x)   x  x  3 c) f ( x )  x  x  ;d) f ( x)  2 x  3x  e) f ( x)  6 x  x  g) f ( x)  x  12 x  Lời giải a) f ( x) dương khoảng (;1) (4; ) , âm khoảng (1;4) b) f ( x) âm với x  c) f ( x) dương với x   d) f ( x) âm khoảng (; 1) (2,5; ) , dương khoảng (1; 2,5) e) f ( x) âm với x   g) f ( x) dương với x   Câu 20 Tìm giá trị tham số m để: a) f ( x)  (m  1) x  x  tam thức bậc hai không đổi dấu  ; b) f ( x)  mx  x  tam thức bậc hai âm với x   ; c) f ( x)  x  x  (3m  1) tam thức bậc hai dương với x   ; d) f ( x)   m  1 x  3mx  tam thức bậc hai âm với x   Lời giải a) f ( x) tam thức bậc hai không đổi dấu  m     25  8(m  1)  17 Vậy m  b) f ( x) tam thức bậc hai âm với x   m    72  16m  , nghĩa 49 , vơ lí m  m  16 Vậy khơng có giá trị tham số m thoả mãn yêu cầu c) Vì  nên f ( x) tam thức bậc hai dương với x      3(3m  1)  , nghĩa m  Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  m     m  6m        m   *   f    m   m     x  x  m 1 Gọi x1 , x2 nghiệm phương trình cho Theo Viet, ta có   x1 x2  m  2  x  x   x1 x2  1 x2  x2 Yêu cầu toán    22   2 x1 x2 x1 x2  x1 x2  m  2  m  1   m    8m   *  1 0    m  1 Chọn 2  m  2  m  2 m   Câu 37 C Cho hàm số f  x   x  x  m Với giá trị tham số m f  x   0, x   A m  Chọn B m  C m  Lời giải D m  A a   Ta có f  x   0, x      m 1     m  Câu 38 Tìm tất giá trị tham số m để bất phương trình x   m   x  8m   vô nghiệm A m   0; 28 B m   ;    28;   C m   ;    28;   D m   0; 28  Lời giải Chọn D Bất phương trình vơ nghiệm  m     8m  1   m2  28m  0  m  28 Câu 39 Tam thức f  x   x   m  1 x  m  3m  không âm với giá trị x A m  B m  C m  3 Lời giải D m  Chọn D Yêu cầu toán  f  x   0, x    x   m  1 x  m  3m   0, x       m  1   m  3m     m3  m  Vậy m  thỏa mãn u cầu tốn Câu 40 Có giá trị nguyên tham số f  x   x   m   x  8m  nhận giá trị dương A 27 B 28 m C Vô số Lời giải để với D 26 Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ x biểu thức Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10 Chọn A 1  f  x   x        m     8m  1   m2  28m    m  28 Vậy có 27 giá trị nguyên tham số m thỏa mãn u cầu tốn Câu 41 Tìm giá trị m để biểu thức f ( x)  x  (m  1) x  2m   x   A m   2; 6 B m  (3;9) C m (; 2)  (5; ) D m  (9;3) Lời giải Chọn B 1  a  Ta có : f  x   0, x         m  1   2m     m2  6m  27   3  m  Câu 42 Tìm tất giá trị thực tham số m để bất phương trình:  m  1 x   m  1 x   (1) có tập nghiệm S  R ? A m  1 B 1  m  C 1  m  D 1  m  Lời giải Chọn B TH1: m    m  1 Bất phương trình (1) trở thành  0x  R ( Luôn đúng) (*) TH2: m    m  1 Bất phương trình (1) có tập nghiệm S  R m 1  a0     1  m  **  '   '  m  2m   Từ (*) (**) ta suy ra: 1  m  Câu 43 Bất phương trình  m  1 x  2mx   m    vô nghiệm Điều kiện cần đủ tham số m 1 1 1 m B  m  2 C m  D m  1 A Lời giải Chọn A Đặt f  x    m  1 x  2mx   m   Bất phương trình  m  1 x  mx   m    vô nghiệm  f  x   x   TH1: Với m  1 f  x   x  Khi f  x    x  2 không thỏa mãn nên loại m  1 a  TH2: Với m  1 , f  x   x      '  a   m  1 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  '  m   m  1 m    m  2m  '   1 1 1 1 m m suy 2 2 Câu 44 Tìm tất giá trị tham số m để tam thức bậc hai f  x  sau thỏa mãn f  x    x  x  m  2018  , x   A m  2019 B m  2019 C m  2017 Lời giải D m  2017 Chọn D Vì tam thức bậc hai f  x  có hệ số a  1  nên f  x   , x        1 m  2018    m  2017   m  2017 Câu 45 Tìm m để f ( x)  mx  2(m  1) x  4m luôn âm  1 A  1;   3 1  B  ; 1   ;   C  ; 1 3  1  D  ;   3  Lời giải Chọn C TH1: m  : f ( x)  x đổi dấu (loại m  ) m  a  TH2: m  ; Yêu cầu toán     '   3m  2m   m    m  1  m   m  1 Vậy m  1 Câu 46 Tìm tất giá trị tham số m để bất phương trình  x2  2x   nghiệm với x  mx  x A m   B m   2;  C m   ; 2   2;   D m   2;  Lời giải Chọn D Ta có  x  x     x  1   0, x   Nên  x2  x   0, x   x  mx   x  mx   0, x      m2    m   2; 2 Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 Câu 47 BÀI TẬP TOÁN 10 Tìm tất giá trị m để bất phương trình x   m   x  4m   nghiệm với x   m  A   m  1 m  B   m  1 C 1  m  D 1  m  Lời giải Chọn C a  1  BPT nghiệm x     '  1  m     m  6m   Câu 48 Bất phương trình x2  x  m  vô nghiệm A m  B m  C m  Lời giải Chọn D D m  Ta có BPT x2  x  m  vô nghiệm a  1   f  x   x  x  m  0, x     '   m  4  m    Câu 49 Bất phương trình mx   m  1 x  m   vô nghiệm A m  B m  C m  Lời giải D m  25 Chọn A Trường hợp m  Khi bất phương trình trở thành: 2 x    x  Trường hợp khơng thỏa mãn u cầu tốn, loại Trường hợp m  Bất phương trình vơ nghiệm khi: mx   m  1 x  m   0, x   m    '  m   1  5m  m Câu 50 Tìm tất giá trị tham số m để bất phương trình mx  2mx   vô nghiệm A m   B m  1 C 1  m  D 1  m  Lời giải Chọn D mx  2mx   (1) +) m  bất phương trình (1) trở thành: 1  (vơ lí) Vậy m  thỏa mãn yêu cầu toán Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ a  m  +) m  , bất phương trình (1) vơ nghiệm     m   m  1  m  m   1  m    1  m  m  m  Vậy bất phương trình mx2  2mx   vô nghiệm 1  m  Câu 51 Gọi S tập giá trị m để bất phương trình x  2mx  5m   có tập nghiệm  a; b  cho b  a  Tổng tất phần tử S A 5 B C Lời giải Chọn C D Có x  mx  5m     x  m   m  5m   x  m  m  5m  x  m  m  5m   m  m  5m   x  m  m  5m  Vậy tập nghiệm BPT  m  m2  5m  8; m  m2  5m     m  Theo ta có b  a   m  5m    m  5m     m  Tổng tất phần tử S Câu 52 Tìm giá trị tham số m để x  x  m  0, x  A m  B m  1 C m  1 Lời giải D m  Chọn C Ta có x  x  m   x  x  m Xét hàm số f  x   x  x hàm số bậc hai có hệ số a   , hoành độ đỉnh parabol xI  b  Do có bảng biến thiên 2a x y   1 Dựa vào bbt ta có x  x  m, x  m  1 Câu 53 Tìm tập hợp giá trị m để hàm số y  D  A  1; 6 B  1;   m  10  x   m   x  C  ; 1   6;   D  Lời giải Chọn A Hàm số xác định   m  10  x   m   x   * Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ có tập xác định Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10 Hàm số có tập xác định D   * với x   +) m  10 : * trở thành: 24 x   không với x   Suy m  10 loại    m  2   m  10   +) m   10 : * với x     m  10   m  5m    1  m     1  m   m  10  m  10 Vậy với 1  m  hàm số cho có tập xác định D   Câu 54 Cho bất phương trình  m   x    3m  x  10m  11  1 Gọi S tập hợp số nguyên dương m để bất phương trình với x  4 Khi số phần tử S A B C D Lời giải Chọn C Cách 1: Đặt f  x    m   x    3m  x  10m  11 TH1: m    m  1  4 x    x  không thỏa đề TH2: m    m  2     3m    m  10m  11  m2  7m  Bảng xét dấu  * Nếu m  f  x   x   không thỏa đề * Nếu m  f  x   x   thỏa đề * Nếu  m  f  x   có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2  Bảng xét dấu f  x  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Khi f  x   x   x1 , x2  không thỏa đề * Nếu  m  f  x   có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2  Bảng xét dấu f  x  Khi f  x   x  4  4  x1  x2  x1   x2    x1  x2     x1   x2      x1   x2     x1 x2   x1  x2   16    3m   12 14m  24  8  0 m    14m  24   m2  m2     m 50m  75  m  10m  11   3m    16   50m  75      m2 m2  m  So sánh điều kiện suy  m  Vậy m  Khi S  1 Cách 2: Ta có  m   x    3m  x  10m  11  1  m  x  x  10   x  x  11   m  x  x  11 ( x  x  10  0; x  4 ) x  x  10 x  x  11 Xét hàm số f  x   với x  4 x  x  10 Ta có f   x    x    x  x  10    x    x  x  11 x  x  10   4 x  18 x  14 x  x  10   x  l    f  x    x  l   Bảng biến thiên: Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TỐN 10 Bất phương trình 1 nghiệm với x  4  m  f  x  , x  4  m  Vậy m  Khi S  1 Câu 55 Có giá trị m nguyên để hàm số y    m  1 x   m  1 x   2m có tập xác định ? A B C Lời giải D Chọn B Hàm số có tập xác định    m  1 x   m  1 x   m  (1) nghiệm với x   Trường hợp 1: m  1  bpt (1)  x    x  1 không nghiệm với x   Trường hợp 2: m  1  bpt (1) nghiệm với x   m  1  m  1   2  m  1   m  1  2m   3m  2m   m  1      m 1   m  Vì m nguyên nên m  0 ; 1 Câu 56 Để bất phương trình 5x  x  m  vơ nghiệm m thỏa mãn điều kiện sau đây? 1 1 A m  B m  C m  D m  20 20 Lời giải Chọn B Bất phương trình 5x  x  m  vô nghiệm  5x  x  m  với x     1  20m  m   20 a  5  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Câu 57 Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y  x  2mx  2m  có tập xác định  A Chọn B C Lời giải D D Hàm số y  x  2mx  2m  có tập xác định  x2  2mx  2m   với x    m  2m       3  m  Do m    m  3; 2; 1; 0;1   a  1  Vậy có giá trị nguyên m thỏa yêu cầu toán Câu 58 Tìm tất cách giá trị thực tham số m để bất phương trình  m  1 x  mx  m  vơi x thuộc  A m  B m  1 C m   Lời giải D m  1 Chọn C - Với m  1 ta có: x   không thỏa mãn - Với m  1 ta có: m  1  m   4   m    m    m  1 x  mx  m  x     3 m   m  1 m     m  Câu 59 Tìm tất giá trị tham số m để bất phương trình  x2  x  m   vô nghiệm: A m  B m  C m  D m  Lời giải Chọn D  x2  x  m   vô nghiệm   x2  x  m   nghiệm với x   a   1     m      m  Câu 60 Tìm tất giá trị tham số m để bất phương trình  x  x  m  vô nghiệm 1 A m  B m   C m  D m  4 Lời giải Chọn A Bất phương trình  x  x  m  vô nghiệm  x2  x  m  , x   Ta có  x  x  m  x        4m   m  Câu 61 Bất phương trình  m  1 x   m  1 x  m   với x   A m  1;   B m   2;   C m  1;   D m   2;  Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10 Lời giải Chọn A m   m   m       m   m 1  m  1 x   m  1 x  m   với x      m    4  m  1        Câu 62 Cho hàm số f  x    x   m  1 x  m  Tìm tất giá trị tham số m để f  x   , x   0;1 A m  B m  C m  D m  Lời giải Chọn D Ta có f  x   , x   0;1   x   m  1 x  2m   , x   0;1  2m  x  1  x  x  , x   0;1 * Vì x   0;1  x   nên *  2m   2m  g    1  m  Câu 63 x2  2x   x   g  x  , x   0;1 x 1  x  5  x   Hệ bất phương trình  vơ nghiệm  x  3m   A m  1 B m  1 C m  1 D m  1 Lời giải Chọn A  x    x   5  x   Ta có:   x  3m    x  3m  Để hệ vơ nghiệm 3m   5  3m  3  m  1 2 x  x   Câu 64 Tìm tất giá trị tham số m để hệ bất phương trình  vô  x   2m  1 x  m  m  1  nghiệm 1   m m 1   m  A  m  B  C D 2   2 m  m  Lời giải Chọn B 2 x  x   1 Xét hệ bất phương trình  I    x   2m  1 x  m  m  1    Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 1   x  1 x     1   x   S1   ;  2      x  m   x   m  1    m  x  m   S2   m; m  1  m Hệ  I  vô nghiệm  S1  S      m  Câu 65  x  x  Tìm tất giá trị tham số m để hệ bất phương trình  có nghiệm  x   m  1 x  m  m  A   m  1 m  B   m  1 m  C  m  1 Lời giải m  D   m  1 Chọn D  x   x  x  *     x  1 Ta có:   x   m  1 x  m   x  1 x  m   **  +) Nếu m  1 **  x  1 Kết hợp * suy hệ bpt vô nghiệm  m  1 loại +) Nếu m  1 **  1  x  m Kết hợp với * suy hệ bpt có nghiệm  m  +) Nếu m  1 **  m  x  1 Kết hợp với * suy với m  1 hệ bpt ln có nghiệm m  Vậy hệ bpt có nghiệm    m  1 Câu 66  x  3  x   Hệ bất phương trình  vô nghiệm  x  m  A m  2 B m   C m  1 Lời giải Chọn A D m   x  3  x   3  x    x  m 1  x  m  Do hệ bất phương trình cho vô nghiệm m   3  m  2 Câu 67  x2 1  Hệ bất phương trình  có nghiệm x  m  A m  B m  C m  Lời giải Chọn B D m  Ta có x    1  x  x 3   x  m Do hệ có nghiệm m  Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10 2 x  m  Câu 68 Hệ bất phương trình  3 x  x   A m   B m  1  2 vô nghiệm khi: D m   C m  Lời giải  4 Bất phương trình 1  1  x  Suy S1   1;   3 Bất phương trình    x   m m  Suy S2   ;   2  Để hệ bất phương trình vơ nghiệm S1  S2     Chọn m  1  m  2 C  x   1 Câu 69 Hệ bất phương trình  có nghiệm khi:  x  m    A m  B m  C m  Lời giải D m  Bất phương trình 1  1  x  Suy S1   1;1 Bất phương trình    x  m Suy S   m;   Để hệ bất phương trình có nghiệm S1  S2    m  Chọn C  x  3  x   1 Câu 70 Hệ bất phương trình  có nghiệm khi:  x  m  1  A m  B m  2 C m  Lời giải D m  Bất phương trình 1  3  x  Suy S1   3;  Bất phương trình có S   ; m  1 Để hệ bất phương trình có nghiệm S1  S    m   3  m  2 Chọn B x  mx   nghiệm với x   x2  x  A 3  m  B 3  m  C m  3 Lời giải Bất phương trình cho tương tương với Câu 71 Tìm m để 9  D m  9  x  x  1  3x  mx    x  x  1 (do x2  x   0x   ) Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ 12 x   m   x   1  3 x   m   x  12    Yêu cầu  (1) (2) nghiệm x   1   m    144     3  m     m  2  144    2  Câu 72 Xác định m để với x ta có 1  A   m  x2  5x  m  x  3x  B  m  C m   Lời giải D m  Bất phương trình tương đương  3x  x   m  x  x   3 x  x   m  1    13 x  26 x  14  m  13 x  26 x  14  m      0  x2  3x  Yêu cầu  (1) (2) nghiệm x     1   22  4.3   m       26  4.13 14  m      2  5  m  Chọn A  m  x 1  Câu 73 Hệ bất phương trình  có nghiệm khi:  x  2mx   A m  B m  C m  Lời giải D m  Bất phương trình x    x  Suy S1  1;   Bất phương trình x  2mx    x  2mx  m2  m2    x  m   m2  m  )   m   x  m  m  (điều kiện: m      m  1  m  m   x  m  m  Suy S2   m  m2  1; m  m2  1   Để hệ có nghiệm  m  m    1  m   m     m   m  1  m    m 1  m 1  1 m    m  1 m       m2   1  m   m   Đối chiếu điều kiện, ta m  thỏa mãn yêu cầu toán Chọn A Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10  x  x   m  1 Câu 74 Tìm m để hệ  có nghiệm  x   2m  1 x  m  m    A  m  3 B  m  3 C  m  3 D  m  3 Lời giải Điều kiện để (1) có nghiệm  '  m  Khi 1 có tập nghiệm S1  1  m ;1  m  Ta thấy (2) có tập nghiệm S   m; m  1 m   m 3 Hệ có nghiệm  S1  S     0m Chọn B 1  m  m   x  3x   1 Câu 75 Tìm m cho hệ bất phương trình  có nghiệm  m  1 x     3 A 1  m  B m  C m   2 Lời giải D m  1 Bất phương trình 1  1  x  Suy S1   1;  Giải bất phương trình (2) Với m    m  bất phương trình (2) trở thành x  : vô nghiệm Với m    m  bất phương trình (2) tương đương với x  m 1   ;   Hệ bất phương trình có nghiệm 4m Suy S2   m 1  m 1  Với m    m  bất phương trình (2) tương đương với x  m 1   Suy S2   ; m  1   1  m  1 (khơng thỏa) m 1 Để hệ bất phương trình có nghiệm m  Chọn B Hệ bất phương trình có nghiệm  x  10 x  16  1 Câu 76 Tìm tất giá trị thực tham số m để hệ bất phương trình  vơ nghiệm mx  3m  1  1 1 A m   B m  C m   D m  11 32 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Lời giải Bất phương trình 1  8  x  2 Suy S1   8; 2  Giải bất phương trình (2) Với m  bất phương trình (2) trở thành x  : vô nghiệm Với m  bất phương trình (2) tương đương với x  3m  m  3m   ;   Suy S2   m   Hệ bất phương trình vơ nghiệm 3m  1  2  m   m Với m  bất phương trình (2) tương đương với x  3m  m 3m  1  Suy S2   ; Hệ bất phương trình vơ nghiệm m   3m  1  8  m  m 11 Để hệ bất phương trình vơ nghiệm m   Chọn 11 C  x  2(a  1) x  a     Câu 77 Cho hệ bất phương trình  Để hệ bất phương trình có nghiệm, giá trị x  x      thích hợp tham số a là: A  a  B  a  C  a  D  a  Lời giải Bất phương trình 1   x  Suy S1  1;5 Ta thấy (2) có tập nghiệm S2   a   2a ; a   2a  a   2a  Hệ có nghiệm  S1  S2       a  Chọn a   2a  Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ A ... đa thức sau tam thức bậc hai: a (m  1) x  x  m tam thức bậc hai m    m  1 b mx  x  x  m tam thức bậc hai m  c 5 x  x  m  tam thức bậc hai với m Câu ứng Dựa vào đồ thị hàm số bậc. .. x  x  tam thức bậc hai có a  4; b  3; c  b x  x  không tam thứ c bậc hai c x  x  tam thức bậc hai có a  2; b  4; c  1 Câu Xác định giá trị m để đa thức sau tam thức bậc hai a (m...  (1  2;1  2)   B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng Xét dấu tam thức bậc hai Phương pháp: Sử dụng định lí dấu tam thức bậc hai a) Để xét dấu tam thức bậc hai f ( x)  ax  bx  c(a  0) , ta

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w