Chương III bài 3 dấu tam thức bậc hai

14 4 0
Chương III bài 3 dấu tam thức bậc hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Môn Toán 10 Thời gian thực hiện 3 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết tam thức bậc hai Nhận biết được định lí về dấu của tam thức bậc hai 2 Năng lực.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Mơn Tốn 10 Thời gian thực : tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết tam thức bậc hai - Nhận biết định lí dấu tam thức bậc hai Năng lực: - Giải thích định lí dấu tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm bậc hai (TD) - Xét dấu tam thức bậc hai (GQVĐ) - Vận dụng định lí dấu tam thức bậc hai vào giải toán thực tiễn (MHH) Phẩm chất: - Phát huy khả tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS - Chăm chỉ, trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy chiếu (TV); SGK, giáo án - Các phụ lục: + Phụ lục 1: Ảnh chụp làm số học sinh + Phiếu học tập số : 20 phiếu (hoạt động cặp đôi) + Phiếu học tập số 2: 20 phiếu (hoạt động cặp đôi) + Phiếu học tập số 3: trình chiếu Học sinh: - Bút, thước thẳng, SGK, - Học sinh chuẩn bị tập giao nhà chụp gửi cho GV qua nhóm zalo lớp trước ngày … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết I Dấu tam thức bậc hai Tiết II Ví dụ Tiết Luyện tập Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động ( phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại hàm số bậc hai,cho học sinh thấy cần thiết phải tìm hiểu định lí dấu tam thức bậc hai b Tổ chức thực hiện:  GV chiếu phụ lục học sinh yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét  HS dựa vào phần chuẩn bị nhà quan sát, nhận xét GV định  GV kết luận: + Đánh giá thái độ làm việc, tuyên dương học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ + Chốt lại kiến thức : ax2 + bx + c> ứng với phần parabol y = ax + bx + c nằm phía trục hồnh ax2 + bx + c < ứng với phần parabol y = ax2 + bx + c nằm phía trục hồnh + Dẫn dắt vào từ toán thực tế: “Để xây dựng phương án kinh doanh cho loại sản phẩm, doanh nghiệp tính tốn lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: y =- 200x2 + 92000x - 8400000 , x số sản phẩm bán Như vậy, việc đánh giá hiệu kinh doanh loại sản phẩm dẫn tới việc xét dấu y =- 200x + 92000x- 8400000 ” Vậy để xét dấu đa thức bậc hai dạng f (x) = ax2 + bx + c ( a¹ 0) ngồi việc dựa vào đồ thị y = ax2 + bx + c ( a¹ 0) hàm số ta có cách khác? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2-1: Hình thành kiến thức định nghĩa tam thức bậc hai( phút) a Mục tiêu: Học sinh nhận biết đa thức có dạng tam thức bậc hai, tìm nghiệm tam thức bậc hai b Tổ chức thực : Nội dung 1: Định nghĩa tam thức bậc hai  GV đưa định nghĩa tam thức bậc hai: + Đa thức bậc hai dạng f (x) = ax + bx + c ú a,b,c ẻ Ă v aạ l h số tam thức bậc hai + Nghiệm phương trình ax + bx + c = gọi nghiệm tam thức bậc hai  HS ghi Nội dung 2: Luyện tập củng cố  GV chiếu phát phiếu học tập số 1, học sinh nhận phiếu thực nhiệm vụ theo cặp đôi  HS thực nhiệm vụ báo cáo kết giáo viên định  GV đánh giá thái độ thực nhiệm vụ cặp học sinh, tuyên dương cặp tích cực GV đưa đáp án: Đa thức Có p(x) = x - 3x - h(x) = x2 - 4x- Không x x Ghi a  1, b  4, c  8 , nghiệm x1   3, x2   x x2 + x- x2 - 3x +11 t(x) =- x2 + 3x- 10 x g(x) =- x2 + 4x x f (x) = 2x2 x q(x) = a  1, b  3, c  10 , nghiệm x1  5, x2  2 a  1, b  4, c  , nghiệm x1  4, x2  a  2, b  0, c  , nghiệm x1  x2  Hoạt động 2-2: Hình thành kiến thức định lí dấu tam thức bậc hai (25 phút) a Mục tiêu: Học sinh giải thích định lý dấu tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm bậc hai b Tổ chức thực :  Giáo viên phát phiếu học tập số yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi  HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ; GV theo dõi, hỗ trợ , hướng dẫn nhóm cần  Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét  GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương cặp học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học - Chốt kiến thức, nêu định lí dấu tam thức bậc hai: f (x) = ax2 + bx + c ( a¹ 0) D = b2 - 4ac , ( thay D ¢= b¢ - ac với b= 2b¢) f (x) = ax2 + bx + c ( a¹ 0) D < +) dấu với hệ số a với x Ỵ ¡ ïì - bïü x Î ¡ \ ïí ïý f (x) = ax + bx + c ( aạ 0) ùợù 2aùỵ ù +) D = dấu với hệ số a với f (x) = ax2 + bx + c ( a¹ 0) x ; x ( x < x2 ) +) D > có hai nghiệm f (x) = ax2 + bx + c ( aạ 0) x ẻ ( - Ơ ; x1) ( x ;+¥ dấu với hệ số a với f (x) = ax2 + bx + c ( aạ 0) x ẻ ( x1; x2 ) trái dấu với hệ số a với Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) a) Mục tiêu: HS áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai để xét dấu tam thức bậc hai b) Tổ chức thực  GV chiếu phiếu học tập số yêu cầu học sinh suy nghĩ trình bày vào  Học sinh suy nghĩ độc lập  Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét )  GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt GV chốt lại quy trình bước xét dấu tam thức bậc hai - Bước 1: Xác định hệ số a, b, c tính biệt thức  - Bước 2: Xác định dấu hệ số a biệt thức  áp dụng định lý Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (3 phút) Nhiệm vụ bắt buộc: - Hoàn thành tập: 1; 2;3 sgk trang 48 - Nghiên cứu mục “Ví dụ 2; Ví dụ 3, Ví dụ 4” SGK-trang 46,47 ra: bước lập bảng xét dấu tam thức bậc hai Nhiệm vụ khuyến khích: Viết lại định lí dấu tam thức bậc hai dạng bảng; lập sơ đồ cho định lí dấu tam thức bậc hai PHỤ LỤC 2 Cho đồ thị hàm số y = x + 3x + đồ thị hàm số y =- x + 4x- Từ đồ thị tìm tất giá trị x để x2 + 3x + 2> :……………………………………………………………………… x2 + 3x + < :……………………………………………………………………… - x2 + 4x- 3> :…………………………………………………………………… - x2 + 4x- 3< :…………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên:………………………………………………………………… Trong đa thức sau đâu tam thức bậc hai? Với đa thức tam thức bậc hai hệ số a,b,c nghiệm tam thức Đa thức Có Khơng Ghi p(x) = x4 - 3x2 - h(x) = x2 - 4x- x2 + x- x2 - 3x +11 t(x) =- x2 + 3x- 10 q(x) = g(x) =- x2 + 4x f (x) = 2x2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên:………………………………………………………… Nhiệm vụ 1: Quan sát Hình 17, Hình 18-SGK/T44, Hình 19, Hình 20-SGK/T45 ; Hình 21, Hình 22-SGK/T45 cho biết dấu tam thức bậc hai f (x) = x - 2x + 2, f (x) =- x2 + 4x- cho biết dấu hệ số a, dấu D tam thức Rút mối liên hệ dấu tam thức bậc hai f (x) = ax + bx + c với dấu hệ số a trường hợp D có dấu Dấu f (x) = x2 - 2x + Dấu hệ số a Dấu D Mối liên hệ dấu tam thức bậc hai f (x) = ax + bx + c với dấu hệ số a trường hợp D có dấu vừa tìm Dấu Dấu của f (x) =- x2 + 4x- hệ D số a Dấu Nhiệm vụ 2: Dấu f (x) = x2 + 2x + Dấu hệ số a Mối liên hệ dấu tam thức Dấu f (x) = ax2 + bx + c với bậc hai D dấu hệ số a trường hợp D có dấu vừa tìm Dấu Dấu của f (x) =- x2 + 4x- hệ D số a Dấu Nhiệm vụ 3: Dấu f (x) = x2 + 3x + Dấu hệ số a Dấu D Mối liên hệ dấu tam thức bậc hai f (x) = ax + bx + c với dấu hệ số a trường hợp D có dấu vừa tìm Dấu Dấu của f (x) =- x2 + 4x- hệ D số a Dấu Nhiệm vụ 4: Trình bày chi tiết định lí dấu tam thức bậc hai nêu SGK/T46 giải thích định lí, thay biệt thức D = b - 4ac biệt thức thu gọn D ¢= ( b¢) - ac với b= 2b¢ Dấu D Dấu hệ số a Dấu tam thức bậc hai f (x) = ax + bx + c a< D a< D =0 a> a< D >0 a> PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xét dấu tam thức bậc hai sau: t(x) =- x2 + 3x- 10 g(x) = 4x2 + 4x + h(x) = x2 - 4x- k(x) = x2 - 3x + g(x) =- x2 + 4x Tiết Hoạt động 1: Gợi nhớ kiến thức cũ (5 phút) a Mục tiêu: Học sinh nhớ nhắc lại nội dung định lý dấu tam thức bậc hai b Tổ chức thực hiện:  Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định lý dấu tam thức bậc hai  Học sinh suy nghĩ để trình bày  Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét  GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt - Chốt lại kiến thức, nêu lại định lí dấu tam thức bậc hai: f (x) = ax2 + bx + c ( a¹ 0) D = b2 - 4ac , ( thay D ¢= b¢ - ac với b= 2b¢) f (x) = ax2 + bx + c ( a¹ 0) D < +) dấu với hệ số a với x Ỵ ¡ ìï - bü ï x Ỵ ¡ \ ïí ïý f (x) = ax + bx + c ( aạ 0) ùợù 2aùỵ ù +) D = dấu với hệ số a với f (x) = ax2 + bx + c ( a¹ 0) x ; x ( x < x2 ) D > +) có hai nghiệm f (x) = ax2 + bx + c ( aạ 0) x ẻ ( - Ơ ; x1) ( x ;+¥ dấu với hệ số a với f (x) = ax2 + bx + c ( aạ 0) x ẻ ( x1; x2) trỏi dấu với hệ số a với ) Hoạt động 2: Áp dụng định lý dấu tam thức bậc hai để giải số ví dụ, tốn thực tiễn (30 phút) Hoạt động 2.1 : Xét dấu tam thức bậc hai a Mục tiêu: Vận dụng định lí dấu tam thức bậc hai để xét dấu tam thức bậc hai b Tổ chức thực hiện:  Giáo viên chia thành nhóm, nhóm đến học sinh , chuyển giao nhiệm vụ phiếu học tập số yêu cầu học sinh thực thảo luận theo nhóm  Học sinh suy nghĩ , thảo luận nhóm để trình bày sản phẩm  Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét  GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có sản phẩm tốt Hoạt động 2.2 : Giải số toán thực tiễn a Mục tiêu: Vận dụng định lí dấu tam thức bậc hai để giải số toán thực tiễn b Tổ chức thực hiện:  Giáo viên trình chiếu nội dung BT 4,5 trang 48 SGK chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu nhóm thảo luận, trình bày sản phẩm mẫu A0 thiết kế, chuẩn bị sẵn nhà  Học sinh tiến hành thảo luận, thực nhiệm vụ học tập, học sinh viết ý tưởng cá nhân vào góc giấy A0, nhóm thảo luận thống ý kiến vào giấy A0 Sau đại diện nhóm trình bày sản phẩm học tập  Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả, nhóm học sinh khác theo dõi nhận xét  Giáo viên quan sát nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm cần thiết, nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có sản phẩm tốt Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự học giao nhiệm vụ nhà (10 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức lý thuyết vừa học, giúp học sinh tiếp cận vấn đề hoàn thành nhiệm vụ b Tổ chức thực hiện:  Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh qua phiếu học tập số 2, nêu vấn đề toán, chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhà nộp sản phẩm  Học sinh nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận làm tập nhà: phân công nhiệm vụ thành viên hồn thành sản phẩm, nhóm trình bày nộp sản phẩm cho giáo viên PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Xét dấu tam thức bậc hai sau a f (x) = 2x - 3x + b f (x) =- x + x- c f (x) = 4x - 12x + d f (x) =- x + 6x- e f (x) = x - 5x + f f (x) =- x + 5x +14 Tìm nghiệm lập bảng xét dấu tam thức bậc hai f (x) ứng với đồ thị hàm số y = f (x) biến thiên cho hình 23a, 23b, 23c – Sgk trang 47 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tốn 1: Bác Nam có lưới hình chữ nhật dài 20m Bác muốn dùng lưới rào chắn ba mặt áp bên bờ tường khu vườn nhà thành mảnh đất hình chữ nhật để trồng rau Hỏi hai cột góc hàng rào cần phải cắm cách bờ tường bao nhiêm mét để mảnh đất rào chắn có diện tích khơng nhỏ 48m Bài tốn 2: Bác Dũng muốn uốn tơn phẳng hình chữ nhật với bề ngang 32cm thành rãnh dẫn nước cách chia tơn thành phần gấp hai bên lại theo góc vng Để đảm bảo kỹ thuật diện tích mặt cắt ngang rãnh dẫn nước phải lớn 120 cm 10 Tiết Hoạt động 1: Trình bày sản phẩm tự học nhà (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận vấn đề, hồn thành nhiệm vụ trình bày sản phẩm giao nhà b) Tổ chức thực hiện:  Giáo viên nêu vấn đề toán, chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm thảo luận hoàn thành nhà  Học sinh nhận nhiệm vụ, cử đại diện nhóm trình bày nộp sản phẩm cho giáo viên  Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả, nhóm học sinh khác theo dõi nhận xét  Giáo viên quan sát nhóm hoạt động, nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có sản phẩm tốt Hoạt động 2: Củng cố kiến thức, đánh giá học sinh (30 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức lý thuyết vừa học b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm , nhóm có laptop kết nối mạng yêu cầu vào trang https://joinmyquiz.com, sau nhập code trị chơi PHIẾU HỌC TẬP Bài : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Câu 1: Cho A C f ( x) = ax2 + bx + c( a¹ 0) f ( x) > 0, " x Ỵ ¡ f ( x) Câu 4: B B Tam thức bậc hai B ( 3;+¥ ) f ( x) = x2 + ( C ) - x- xỴ - Câu 5: Tam thức bậc hai A f ( x) =- x2 + 3x- x ẻ ( - Ơ ;1) ẩ ( 2;+Ơ C x ẻ Ă D x ẻ ( - Ơ ;2) nhận giá trị dương ( 5;1) x ẻ ( - Ơ ;- 5) È ( 1;+¥ ) C A nhận giá trị dương x Ỵ ( - 2;+¥ ) f ( x) =- x2 + 5x- x ẻ ( - Ơ ;2) f ( x) < 0, " x Ỵ ¡ f ( x) = D Tồn x để f ( x) = 2x2 + 2x + x Ỵ ( 0;+¥ ) Câu 3: Tam thức bậc hai A không đổi dấu Câu 2: Tam thức bậc hai A có D = b - 4ac < Khi mệnh đề đúng? x Ỵ ( 2;+Ơ ) D x ẻ ( 2;3) nhận giá trị dương B D ( xẻ - ) 5;+Ơ x ẻ ( - ¥ ;1) nhận giá trị không âm ) B 11 ù xỴ é ë1;2û C Cõu 6: ộ x ẻ ( - Ơ ;1ự ỷẩ ở2;+Ơ ) D x ẻ ( 1;2) f ( x) = 2x2 - 7x- Số giá trị nguyên x để tam thức nhận giá trị âm A B C ( ) f ( x) = x2 + 1- Câu 7: Tam thức bậc hai x- 8- A Dương với x Ỵ ¡ : B Âm với x ẻ Ă x ẻ ( - Ơ ;1) ) D Âm với f ( x) = ( 1- 2) x +( 5- 2) x- + Tam thức bậc hai x Ỵ ( - 3; 2) A Dương với x Ỵ ¡ B Dương với x Ỵ ( - 4; 2) C Dương với D Âm với x Ỵ ¡ C Âm với ( D x Ỵ - 2- 3;1+ Câu 8: Câu 9: Cho A C f ( x) = x2 - 4x + Trong mệnh đề sau, mệnh đề là: é f ( x) < 0, " x ẻ ( - Ơ ;1ự ỷẩ ë3;+¥ ) B ù f ( x) £ 0, " x Ỵ é ë1;3 û f ( x) ³ 0, " x ẻ ( - Ơ ;1) ẩ ( 3;+Ơ ) D ù f ( x) > 0, " x Î é ë1;3 û Câu 10: Cho tam thức đổi dấu ¡ là: A ( 3x Câu 11: Biểu thức C 11x + - x2 + 5x- ÷ ÷ ÷ ø Số tam thức D âm ổ ổ1 5ử 1ử ổ xẻ ỗ - Ơ; ữ ;3ữ xẻ ỗ ; ữ ữẩ ỗ ữ ữẩ ( 3;+Ơ ) ỗ ỗ ỗ ỗ ữố ç4 ø ÷ ç ÷ 3 4ø è ø è B C f ( x) = ỉ xỴ ç ;+¥ ç ç è 11 A B 10x + 3) ( 4x - 5) ổ 5ử xẻ ỗ - Ơ; ữ ữ ỗ ỗ ữ 4ứ ố A Câu 12: Biểu thức f ( x) = 2x2 - 3x + 4; g( x) =- x2 + 3x- 4; h( x) = 4- 3x2 ổ1 xẻ ỗ ;3ữ ữ ỗ ỗ ữ ố ứ D nhn giỏ trị dương ỉ xỴ ç ;5÷ ÷ ç ç ÷ 11 è ø B ổ 3ử ữ xẻ ỗ - Ơ ;ữ ỗ ỗ ữ 11 ố ứ C ổ 3ử ữ xẻ ỗ - 5;ữ ỗ ỗ ữ 11 ố ứ D x+ 2x < 2 Câu 13: Có giá trị nguyên dương x thỏa mãn x - x + 2x- x ? A B C D Câu 14: Tìm tập xác định D hàm số y = 2x - 5x + ổ 1ự D =ỗ - Ơ ; ỳ ỗ ỗ 2ỳ ố ỷ A B D=ộ ë2;+¥ ) ỉ é1 ù 1ù ê ;2ú D =ỗ - Ơ ; ỳẩ ộ 2; +Ơ D = ) ỗ ỗ ỳ ố ỷ ë2 ú û C D Câu 15: Giá trị nguyên dương lớn để hàm số y = 5- 4x- x xác định A B C 12 D 3- x y= 4- 3x - x2 Câu 16: Tìm tập xác định D hàm số A C D = ¡ \ { 1;- 4} B D = ( - 4;1) D ù D=é ë- 4;1û D = ( - ¥ ;4) È ( 1;+¥ ) y = x2 + x- + x+ Câu 17: Tìm tập xác đinh D hàm số A ù é D=é ë- 4;- 3ûÈ ë2;+¥ ) B C é D = ( - ¥ ;- 3ù ûÈ ë2;+¥ ) D Câu 18: Phương trình A ( m- 1) x2 - mỴ ¡ \ { 0} 2x + m+ 1= B ( 2; f ( x) = 3x + 2( 2m- 1) x + m+ - 1< m< A Câu 20: Tìm f ( x) = tất 11 B - 11 < m< giá ( m+ 4) x2 - ( m- 4) x- é D = ( - 4;- 3ù ûÈ ë2;+¥ ) có hai nghiệm phân biệt Câu 19: Tam thức D = ( - 4;+¥ ) ) C mỴ ( - mỴ - trị thực 2m+ ) 2; \ { 1} mỴ é ê ë D 2; 2ù \ { 1} ú û dương với x khi: - C 11 £ m£ D ém 11 ê ë tham m để số hàm số xác định với x Ỵ ¡ 20 £ m£ m³ - 20 A m£ B C D m> * Thực nhiệm vụ: Học sinh tham gia trò chơi * Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên hiển thị kết câu hỏi mà học sinh làm sai nhiều - Giáo viên thảo luận với học sinh lại chọn phương án câu có tỷ lệ học sinh sai nhiều - Giáo viên chữa, rút kinh nghiệm chốt lại kiến thức trọng tâm * Đánh giá, tổng hợp: Giáo viên hiển thị điểm nhóm thưởng điểm cho top nhóm đứng đầu Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học nhà tự làm tập tương tự, nghiên cứu chuẩn bị kiến thức bất phương trình bậc hai ẩn b) Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe nhà thực 13 14 ... thức bậc hai( phút) a Mục tiêu: Học sinh nhận biết đa thức có dạng tam thức bậc hai, tìm nghiệm tam thức bậc hai b Tổ chức thực : Nội dung 1: Định nghĩa tam thức bậc hai  GV đưa định nghĩa tam. .. biết dấu tam thức bậc hai f (x) = x - 2x + 2, f (x) =- x2 + 4x- cho biết dấu hệ số a, dấu D tam thức Rút mối liên hệ dấu tam thức bậc hai f (x) = ax + bx + c với dấu hệ số a trường hợp D có dấu Dấu... + Dấu hệ số a Mối liên hệ dấu tam thức Dấu f (x) = ax2 + bx + c với bậc hai D dấu hệ số a trường hợp D có dấu vừa tìm Dấu Dấu của f (x) =- x2 + 4x- hệ D số a Dấu Nhiệm vụ 3: Dấu f (x) = x2 + 3x

Ngày đăng: 07/09/2022, 16:17